ren ky nang giai bai tap sinh hoc 9(2013 2014) - Pdf 11

SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
PHẦN I. MỞ ĐẦU
II. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Sinh học là môn khoa học tự nhiên. Kiến thức Sinh học, ngoài các kết quả
quan sát thực nghiệm để xây dựng nên hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh về sự sống
của muôn loài , các kết quả đó còn được đúc kết dưới dạng các qui luật được mô tả
bằng các dạng bài tập . Vì vậy, cũng như các bộ môn khoa học tự nhiên khác, để
hiểu sâu sắc các kiến thức của Sinh học phải biết kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết
và bài tập.
Về phía học sinh, do kiến thức quá mới so với các lớp trước ( không có tính
kế thừa kiến thức), nên học sinh còn lúng túng khi tiếp thu những thuật ngữ mới,
những diễn biến các quá trình sinh học xảy ra trong tế bào như: nguyên phân, giảm
phân, cơ chế tự nhân đôi của AND, cơ chế phân li, tổ hợp… nếu không thông qua
làm bài tập, học sinh khó mà nhớ được.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trong quá trình giảng dạy môn Sinh học 9 tôi và các đồng nghiệp đều nhận
thấy học sinh còn gặp khá nhiều lúng túng trong việc giải bài tập,một phần do các
em chưa có sự liên hệ giữa kiến thức và phần bài tập, mặt khác do các em đã quen
với phương pháp học môn Sinh học ở lớp dưới theo hướng trả lời các câu hỏi lí
thuyết là chủ yếu,chính vì vậy các em không tìm được sự liên quan mật thiết logic
giữa lí thuyết và bài tập dẫn đến các em không khỏi bỡ ngỡ và có cảm giác sợ ,
chán với bộ môn. Và điều đó cản trở rất lớn đến việc lĩnh hội kiến thức của học
sinh
Thực tế cho thấy các đề thi học sinh giỏi môn sinh học 9 nhiều năm liền không
chỉ ra những câu hỏi lý thuyết mà còn có nhiều bài tập di truyền cơ bản hoặc nâng
cao. Xuất phát từ cơ sở nêu trên bản thân tôi suy nghĩ: trong công tác giảng dạy và
bồi dưỡng học sinh giỏi để đạt kết quả cao, nhất thiết phải đầu tư bồi dưỡng về

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014


Trng THCS An Thnh Nm hc 2013 -2014
2
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
Để học sinh nắm vững cách giải từng dạng bài tập, trước hết GV phải phân
dạng bài tập ra thành từng vấn đề. Trong quá trình dạy học sinh, mỗi dạng bài tập
giáo viên phải trang bị cho HS kiến thức về 2 vấn đề trên, tiếp đó là bài tập ví dụ và
cuối cùng là bài tập vận dụng theo hướng từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao.
Sau khi học sinh đã nắm được các kiến thức về nội dung của định luật trong
lai một và hai cặp tính trạng, cũng như chương III (ADN VÀ GEN ) giáo viên bắt
đầu phân chia từng dạng bài tập và phương pháp giải để học sinh rèn luyện các kĩ
năng giải bài tập một cách thành thạo.
2. Giải pháp cụ thể
Sau khi học sinh nắm vững lý thuyết và cách giải cho từng dạng bài tập giáo
viên có thể áp dụng một số cách như sau:
a. Phương pháp học sinh tự nghiên cứu
Quy trình thực hiện
- Bước 1: Học sinh tự tóm tắt các yêu cầu của đề bài
- Bước 2: Sử dụng những kiến thức đã biết để giải quyết các yêu cầu của đề
bài
- Bước 3: Trình bày kết quả
b. Phương pháp làm việc theo nhóm
Quy trình thực hiện
- Bước 1: Giới thiệu dạng bài tập
- Bước 2: Chia nhóm, bầu nhóm trưởng
- Bước 3: Giao nhiệm vụ trong nhóm, quy định thời gian
- Bước 4: Các nhóm thảo luận giải quyết nhiệm vụ được giao
- Bước 5: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác quan sát,lắng nghe, chất vấn bổ sung ý kiến
- Bước 6: Giáo viên tổng kết và nhận xét

bazơnitơ. Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn đến hàng triệu đơn phân
Bốn loại nucleotit trên liên kết với nhau theo chiều dọc và tùy theo số lợng của
chúng mà xác định chiều dài của ADN , đồng thời chúng sắp xếp theo nhiều
cách khác nhau tạo ra đợc vô số loại phân tử ADN. Các phân tử ADN phân biệt
nhau không chỉ bởi trình tự sắp xếp mà còn cả về số lợng và thành phần các
nucleotit
b).Cấu trúc không gian của phân tử ADN

Trng THCS An Thnh Nm hc 2013 -2014
4
SKKN: Rốn k nng gii bi tp Sinh hc 9 GV:Phm Th Tm
Năm 1953 J. Oatxơn và F .Cric đã công bố mô hình cấu trúc không gian
của phân tử ADN .Theo mô hình này , ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai
mạch đơn song song , xoắn đều quanh một trục tởng tợng từ trái qua phải. Các
nucleotit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành các
cặp .Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotit có chiều cao 34 A
o
. Đờng kính mỗi
vòng xoắn là 20A
o
.Các nucleotit giữa hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc
bổ sung (NTBS) trong đó A liên kết với T bằng hai liên kết hiđro, G liên kết với X
bằng 3 liên kết hidro và ngợc lại. Do NTBS của từng cặp nucleotit đã đa đến
tính chất bổ sung của hai mạch đơn .Vì vậy khi biết trình tự sắp xếp các
nucleotit trong mạch đơn này có thể suy ra trình tự sắp xếp các nucleotit trong
mạch đơn kia
Cũng theo NTBS trong phân tử ADN có số A bằng số T và số G bằng số X do đó
ta có A + T = G + X
tỉ số
XG

: Số nuclêôtít của 1 mạch

Trng THCS An Thnh Nm hc 2013 -2014
5
SKKN: Rốn k nng gii bi tp Sinh hc 9 GV:Phm Th Tm
* L : Chiều dài của ADN
* M : Khối lợng của ADN
* C: Số vòng xoắn của ADN
Ta có công thức sau:
- Chiều dài của ADN = (Số vòng xoắn ) . 34 A
0
hay L = C. 34 A
0
Ta cũng có thể tính chiều dài của ADN theo công thức L =
2
N
. 3,4 A
0

-Tổng số nuclêôtít của ADN = Số vòng xoắn . 20 hay N = C. 20 . Hoặc cũng
có thể dùng công thức N =
4,3
)A(2
0
L
-Số vòng xoắn của ADN : C =
0
(A )
34
L

- Số lợng nuclêôtít của ADN :
N = C . 20 = 150000 .20 = 3000000 (nuclêôtít)
b) Số lợng từng loại nuclêôtít của phân tử ADN

Trng THCS An Thnh Nm hc 2013 -2014
6
SKKN: Rốn k nng gii bi tp Sinh hc 9 GV:Phm Th Tm
Theo bài ra A = T = 15% .N
Suy ra A = T = 15% . 3000000 = 450000 (nuclêôtít)
G = X =
2
N
- 450000 =
3000000
2
- 450000 = 1050000 (nuclêôtít)
Ví dụ2. Gen thứ nhất có chiều dài 3060 A
0
. Gen thứ hai nặng hơn gen thứ nhất
36000 đvC. Xác định số lợng nuclêôtít của mỗi gen.
Giải.
Số lợng nuclêôtit của gen thứ nhất:
N =
4,3
2L
=
)(1800
4,3
3060.2
nu=

Gen có tỉ lệ = . Mà theo NTBS thì A = T ; G = X

Trng THCS An Thnh Nm hc 2013 -2014
7
SKKN: Rốn k nng gii bi tp Sinh hc 9 GV:Phm Th Tm
Suy ra = A = G (1)
Ta có A +G = = = 1200 (2)
Thay (1) vào (2 ) ta có G +G = 1200. Hay G = 1200
vậy G = 1200 . = 720
Số lợng từng loại nucleotit của gen bằng :
G = X = 720 (nucleotit)
A = T = G = =480 (nucleotit)
Ví dụ4: Một phân tử ADN dài 1,02 mm. Xác định số lợng nuclêôtit và khối lợng
của phân tử ADN.
Biết 1mm = 10
7
A
0
.
Giải.
Chiều dài của phân tử ADN: 1,02mm = 1,02
ì
10
7
A
0
Số lợng nuclêôtit của phân tử ADN:
N =
4,3
.2 L

Chiều dài của đoạn ADN:
L =
2
N
. 3,4 A
0
=
2
3000
3,4 = 5100 A
0

Trng THCS An Thnh Nm hc 2013 -2014
8
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
XÐt ®o¹n AD N thø hai:
ChiÒu dµi cña ®o¹n ADN:
L =
2
N
. 3,4 A
0
=
2
2400
. 3,4 A
0
= 4080 A
0


4
2 0,408 10
3,4
x x
= 2400(nu).
Gen có: G = X = 15%. Suy ra A = T = 50% - 15% = 35%.
Vậy tỉ lệ và số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A = T = 35% x 2400 = 840 ( nu).
G = X = 15% x 2400 = 360 ( nu).
Bài 2. Gen thứ nhất có 900G bằng 30% tổng số nuclêôtit của gen.
Gen thứ hai có khối lượng 900000đvC.

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
9
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
Hãy xác định gen nào dài hơn.
GIẢI
- Xét gen thứ nhất:
Số lượng nuclêôtit của gen thứ nhất:
N = 900 x
100
30
= 3000 ( nu).
Chiều dài của gen thứ nhất:
L =
2
N
. 3,4A
0
=

pôlinuclêôtit của thân tử ADN.
1. Hướng dẫn và công thức:
- Xác định trình tự nuclêôtit trên mỗi mạch của phân tử ADN dựa và NTBS:
A trên mạch này liên kết với T trên mạch kia và G trên mạch này liên kết với X
trên mạch kia.
- Gọi A
1
, T
1
, G
1
, X
1
lần lượt là số nuclêôtit mỗi loại trên mạch thứ nhất và A
2
,
T
2
, G
2
, X
2
lần lượt là số nuclêôtit mỗi loại trên mạch thứ hai.
Dựa vào NTBS, ta có:
A
1
= T
2
T
1

GIẢI
a. Trật tự các nuclêôtit trên mạch đơn thứ hai của đọan ADN :
…TTA-TGT-XXG-XGT-TTG-ATX
b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch và của đọan ADN.
Theo đề bài và theo NTBS, ta có số nuclêôtit trên mỗi mạch:
A
1
= T
2
= 8 ( nu) T
1
= A
2
= 2 (nu)
G
1
= X
2
= 4( nu) X
1
= G
2
= 4 ( nu).
Số lượng từng loại nuclêôtit của đọan ADN:
A = T = A
1
+ A
2
= 8+2 = 10 (nu)
G = X = G

A = T = G = X = 25% x 3000 = 750 (nu).
b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch gen:
Theo đề bài và theo NTBS, ta có:
T
1
= A
2
= 300 ( nu)
Suy ra A
1
= T
2
= A – A
2
= 750 – 300 = 450 (nu).
G
1
= X
2
= 250 ( nu)
Suy ra X
1
= G
2
= G – G
1
= 750 – 250 = 500 (nu).
DẠNG 4. Tính số liên kết hyđrô của phân tử ADN.
1. Hướng dẫn và công thức:
Trong phân tử ADN:

a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
Theo đề: G = X = 480( nu).
Gen có 2720 liên kết hyđrô, nên:
H = 2A + 3G
 2720 = 2.A + ( 3 x 480)
Suy ra A =
2720 (3 480)
2
x

= 640(nu).
Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A = T = 640(nu) ; G = X = 480(nu).
a. Chiều dài của gen:
Số lượng nuclêôtit trên một mạch của gen:
2
N
= A + G = 480+ 640 = 1120(nu).
Chiều dài của gen:
L =
2
N
. 3,4A
0
= 1120 x 3,4A
0
= 3808A
0
II. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN.
1. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:

Gọi x là số lần nhân đôi của ADN thì số phân tử ADN được tạo ra là: 2
x

2. Bài tập và hướng dẫn giải:
Bài 1. Một gen nhân đôi một số lần và đã tạo được 32 gen con. Xác định số lần
nhân đôi của gen.
GIẢI
Gọi x là số lần nhân đôi của gen, ta có số gen con tạo ra là:
2
x
= 32 = 2
5

Suy ra x = 5
Vậy gen đã nhân đôi 5 lần.

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
14
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
Bài 2. Một đoạn phân tử ADN có trật tự các nuclêôtit trên một mạch đơn như sau:
-A-T-X-A-G-X-G-T-A-
a. Xác định trật tự các nuclêôtit của môi trường đến bổ sung với đoạn mạch
trên.
b. Viết hai đoạn phân tử ADN mới hình thành từ quá trình nhân đôi của đoạn
ADN nói trên.
GIẢI
a. Trật tự các nuclêôtit của môi trường:
-T-A-G-T-X-G-X-A-T-
b. Hai đoạn ADN mới:
Theo đề và theo NTBS, đọan ADN đã cho có trật tự các cặp nuclêôtit như

mt
= ( 2
x
– 1) . N
ADN

2. Bài tập và hướng dẫn giải:
Bài 1. Mạch 1 của gen có 200A và 120G; mạch 2 của gen có 150A và 130G.

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
15
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
Gen đó nhân đôi 3 lần liên tiếp.
Xác định từng lọai nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen nhân đôi.
GIẢI
Số lượng từng loại nu gen:
A = T = A
1
+ A
2
= 200 + 150 = 250 (nu)
G = X = G
1
+ G
2
= 120 + 130 = 250 (nu).
Số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi:
A
mt
= T

3
2
A =
3
2
x 600 = 900 (nu).
Gọi x là số lần nhân đôi của gen, ta có số G môi trường cung cấp cho gen
nhân đôi là:
G
mt
= X
mt
= ( 2
x
– 1) . G
gen

 6300 = ( 2
x
– 1) . 900
Suy ra: 2
x
– 1 =
6300
900
= 7
Số gen con được tạo ra là: 2
x
= 7 + 1 = 8 gen.
b. Số liên kết hyđrô của gen:

H = 2A + 3G hay ( 2 x 360) + 3G = 3240
Suy ra: G =
3240 (2 360)
3
x

= 840 (nu).
Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A = T = 360 (nu)
G = X = 840 ( nu).
b. Số liên kết hyđrô có trong các gen con tạo ra:
Số gen con tạo ra:
2
x
= 2
3
= 8 gen
Số liên kết hyđrô có trong các gen con:
3240 x 8 = 25920 liên kết.
PHẦN II. CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
I. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
17
SKKN: Rốn k nng gii bi tp Sinh hc 9 GV:Phm Th Tm
1. TểM TT KIN THC C BN:
1.1.Ni dung qui lut phõn tớnh ca Menen:
Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố
di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản
chất nh ở cơ thể thuần chủng của P.

B
1Aa : 1aa ( phõn tớnh).
1. 4. Cỏc s lai cú th gp khi lai mt cp tớnh trng:

Trng THCS An Thnh Nm hc 2013 -2014
18
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
P. AA x AA
G
P
A A
F
1
AA
Đồng tính trội
P. AA x Aa
G
P
A A,a
F
1
1AA : 1Aa
Đồng tính trội
P. AA x aa
G
P
A a
F
1
Aa

2
thế hệ con thứ hai ).
F
B
: thế hệ con lai phân tích.
G: giao tử (G
P
: giao tử của P, GF
1
: giao tử của F
1
)
Dấu nhân (X): sự lai giống.
♂: đực ; ♀: cái.
2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:
2.1. Dạng 1: Bài toán thuận.
Là dạng bài toán đã biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của P. Từ đó xác định
kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ đồ lai.
a. Cách giải: Có 3 bước giải:
* Bước 1: Dựa vào đề bài, qui ước gen trội, gen lặn ( có thể không có bước
này nếu như đề bài đã qui ước sẵn).

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
19
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
* Bước 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ; biện luận để xác định kiểu gen của bố,
mẹ.
* Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết quả kiểu gen, kiểu hình ở con lai.
b. Thí dụ:
Ở chuột, tính trạng lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng.


Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
20
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
Thường gặp hai trường hợp sau:
a. Trường hợp 1: Nếu đề bài đã nêu tỉ lệ phân li kiểu hình của con lai.
Có hai cách giải:
- Bước 1: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình của con lai ( có thể rút gọn tỉ lệ ở con lai
thành tỉ lệ quen thuộc để dễ nhận xét ); từ đó suy ra kiểu gen của bố mẹ.
- Bước 2: Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả.
Lưu ý: Nếu đề bài chưa xác định tính trội, tính lặn thì có thể căn cứ vào tỉ lệ
ở con lai để qui ước gen.
Thí dụ:
Trong phép lai giữa hai cây lúa thân cao, người ta thu được kết quả ở con lai
như sau:
- 3018 hạt cho cây thân cao
- 1004 hạt cho cây thân thấp.
Hãy biện luận và lập sơ đồ cho phép lai trên.
GIẢI
*Bước 1:
Xét tỉ lệ kiểu hình :
(3018 : 1004) xấp xỉ (3 cao : 1 thấp).
Tỉ lệ 3:1 tuân theo qui luật phân li của Menđen. Suy ra:
- Tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp.
Qui ước gen: A: thân cao ; a: thân thấp.
- Tỉ lệ con lai 3:1 chứng tỏ bố mẹ có kiểu gen dị hợp: Aa.
*Bước 2:
Sơ đồ lai:
P. Aa (thân cao) x Aa (thân cao)
G

P. Aa (mắt nâu) x Aa (mắt nâu)
G
P
A , a A , a
F
1
1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình F
1
: 3 mắt nâu : 1 mắt xanh.
3. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1. Ở cây cà chua, màu quả đỏ là tính trạng trội hoàn toàn, màu quả vàng
là tính trạng lặn.
a. Khi đem thụ phấn hai cây cà chua thuần chủng quả màu đỏ và quả màu
vàng thì F
1
và F
2
sẽ như thế nào?

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
22
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
b. Nếu đem những cây cà chua quả màu vàng thụ phấn với nhau thì ở đời con
sẽ có kiểu hình như thế nào? Tỉ lệ là bao nhiêu?
GIẢI
a. Xác định kết quả ở F
1
và F
2

P. aa (quả vàng) x aa (quả vàng)
G
P
a a
F
1
aa ( 100% quả vàng).
Bài 2. Ở ruồi giấm gen trội V qui định cánh dài và gen lặn v qui định cánh
ngắn.
Trong một phép lai giữa một cặp ruồi giấm, người ta thu được ở con lai có
84 con cánh dài và 27 con cánh ngắn.

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
23
SKKN: Rèn kỹ năng giải bài tập Sinh học 9 GV:Phạm Thị Tấm
Xác định kiểu gen và kiểu hình của cặp bố mẹ đem lai và lập sơ đồ lai.
GIẢI
Xét tỉ lệ phân tính ở con lai :
(84 cánh dài) : (27 cánh ngắn) Xấp xỉ (3 cánh dài) : (1 cánh ngắn).
Kết quả lai tuân theo qui luật phân li của Menđen, chứng tỏ cặp bố mẹ đem
lai đều có kiểu gen dị hợp tử Vv và kiểu hình cánh dài.
Sơ đồ lai:
P. Vv (cánh dài) x Vv (cánh dài)
G
P
V,v V,v
F
1
1VV : 2Vv : 1vv
Tỉ lệ kiểu hình F

gen a qui định có sừng.
Bò cái P không sừng (1) là A_ lại sinh được con bê (3) có sừng.Vậy bê (3) có
kiểu gen là aa và bò cái (1) tạo được giao tử a; nên (1) có kiểu gen Aa.
Bò đực P có sừng (2) có kiểu gen là aa.
Bê (4) không sừng nhưng lớn lên giao phối với bò đực (5) không sừng đẻ ra
bê (6) có sừng. Suy ra bê (6) có sừng có kiểu gen aa, còn (4) và (5) đều tạo được
giao tử a. Vậy (4) và (5) đều có kiểu gen Aa.
Tóm lại, kiểu gen của mỗi cá thể nêu trên là:
- Bò cái không sừng (1) : Aa
- Bò đực có sừng (2) : aa
- Bê có sừng ( 3) : aa
- Bê không sừng (4) : Aa
- Bê không sừng (5) : Aa
- Bò có sừng (6) : aa.
c. Sơ đồ lai minh hoạ:
* Sơ đồ lai từ P đến F1:
P. Cái không sừng x Đực có sừng
Aa aa

Trường THCS An Thịnh Năm học 2013 -2014
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status