Thực trạng tiêu thụ sản phẩm và biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay - Pdf 11

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp phải tự giải quyết ba vấn đề trung
tâm của nền kinh tế: sản xuất cài gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? Trong
bối cạnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, tiêu thụ sản phẩm
có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bất kể doanh
nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thơng mại thì tiêu thụ sản phẩm thể hiện uy tín
của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu ngời tiêu dùng và
sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Muốn thúc đẩy hoạt đông tiêu thụ sản
phẩm, doanh nghiệp phải áp dụng các biện pháp gì, tình hình tiêu thụ sản phẩm ở
các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay ra sao và các doanh nghiệp cần sự hỗ trợ nào
từ phía nhà nớc? Chính vì muốn tìm hiểu vấn đề này, em chọn đề tài Thực trạng
tiêu thụ sản phẩm và biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Việt
Nam hiện nay.
Với kiến thức và trình độ hiểu biết có hạn nên bài làm không tránh khỏi có sai
sót. Em mong thầy thông cảm và góp ý để bài làm sau đạt kết quả tốt hơn. Em xin
chân thành cảm ơn.
1
Chơng I
Lý luận chung
I. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm
I. 1. Khái niệm
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá hình thái giá trị của sản phẩm nhằm
đáp ứng các nhu cầu của xã hội
I. 2. Thực chất của tiêu thụ sản phẩm
Thực chất của tiêu thụ sản phẩm là làm cho sản phẩm trở thành hàng hoả tên
thị trờng (sản phẩm phải thích hợp với nhu cầu) phải phù hợp với thị trờng
Tiêu thụ sản phẩm tronh cơ chế thị trờng hiện nay khác với tiêu thụ sản phẩm
trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung việc
tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn do Nhà nớc bao tiêu, theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà
nớc, doanh nghiệp không cần quan tâm đến sản phẩm của mình có tiêu thụ đợc
hay không. Còn trong cơ chế thị trờng ngày nay doanh nghiệp tự quyết định tiêu

DN tiêu thụ đợc sản phẩm tạo ra lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn để kinh
doanh liên tục phát triển, TTSP tạo ra "thế lực " cho DN từ đó tạo ra "hành lang an
toàn" trong kinh doanh.
Vậy TTSP thông qua bảo đảm các yếu tố vật chất, bảo đảm sự tồn tại, phát
triển của DN, bảo đảm sự phát triển mang tính chu kỳ và tái chu kỳ.

II. 2 TTSP thực hiên mục đích của sản xuất và tiêu dùng đa sản phẩm từ
nơi sản xuất đến tiêu dùng.
Mục đích của nhà sản xuất là sản xuất ra hàng hoá đẻ bán trên thị trờng, mục
đích của ngời tiêu dùng là mua đợc những hàng hoá, thoả mãn nhu cầu với giá vừa
phải. TTSP là khâu lu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian gắt kết giữa một bên
là nhà sản xuất và phân phối, một bên là ngời tiêu dùng. Trong quá trình tuần
hoàn các nguồn vật chất, việc mua và bán các sản phẩm đợc thực hiện, hàng hoá
đợc đa từ nơi sản xuất đến tay ngời tiêu dùng.

II. 3 TTSP có vai trò trong việc cân đối cung - cầu, đồng thời giúp DN xác
định phơng hớng và bớc đi của kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo.
Nền kinh tế Quốc dân là một thể thống nhất với những cân bằng, những tơng
quan tỷ lệ nhất định. Sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ, tức là sản xuất diễn ra
một cách bình thờng, trôi chảy, sản xuất và tiêu thụ ổn định diễn ra theo đúng quy
luật cung- cầu của nền kinh tế thị trờng, giữ bình ổn xã hội. Vì vậy mà DN có thể
3
dự đoán chính xác lợng tiêu thụ hàng hoá, từ đó có kế hoạch sản xuất cho giai
đoạn sau nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Đâu có cầu là nơi đó sẽ có cung, hàng hoá
sẽ đợc vận động từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ nơi có giá cao đến nơi có giá thấp.
Vấn đề là DN cần phải nắm bắt kịp thời nhu cầu của khách hàng để có kế hoạch
sản xuất phù hợp, kế hoạch phân phối hàng kịp thời để tăng hiệu quả kinh doanh.

III. Nội dung của TTSP
III. 1Điều tra nghiên cứu thị trờng để lựa chọn sản phẩm thích ứng

nhiều dạng nhu cầu của thị trờng. Ngày nay chất lợng sản phẩm có xu hớng giảm
tơng đối, độ tiện lợi tăng, tăng dịch vụ kèm theo và đa chức năng đợc tăng lên.
Giá cả? không phải là kỹ thuật nghiệp vụ đánh giá mà vấn đề quan trọng là
quan điểm và chính sách giá.

III. 1. 3 Cho ai?
Cho ai -đối tợng tiêu dùng cụ thể với những tâm lý, thị hiếu và tâm linh của họ.

III. 2Huy động các nguồn lực để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá phù hợp
với nhu cầu thị trờng.
Sau khi nghiên cứu thị trờng, xác định đợc thị trờng thích hợp và sản phẩm
thích hợp thì việc tiếp theo DNphải tổ chức sản xuất ra sản phẩm phù hợp đó. Để
tổ chức sản xuất ra sản phẩm thích ứng, DN cần phải phát huy nguồn lực của DN
và tận dụng nguồn lực bên ngoài. Quan trọng vẫn là phát hiện, nâng cao nguồn
nội lực (vốn, lao động, công nghệ. . . ) trên cơ sở nghiên cứu thị trờng DN nghiên
cứu sáng tạo ra hàng hoá phù hợp với nhu cầu. Nhng DN cần phải biết tận dụng
mọi cơ hội kinh doanh, phải biết khai thác thuận lợi môi trờng xung quanh bên
ngoài DN.
Tiêu thụ sản phẩm làm cho sản phẩm trở thành hàng hoá trên thị trờng. Hiện
nay có ba quan niệm về hàng hoá:
+ Quan niệm cổ điển: hàng hoá là sản phẩm của lao động có giá trị và giá trị
sử dụng
+ Quan niệm hiện đại: tất cả những thứ là đối tợng của trao đổi mua bán đều
là hàng hoá.
Nh vậy quan niệm hiện đại đã phân biệt sản phẩm của lao động và không là
sản phẩm của lao động.
+ Quan niệm marketing về hàng hoá:"bán cái thị trờng cần chứ không phải
bán cái mà ta có", nhng DN cũng cần phẩi biết bán cái mà ta có vì không phải lúc
nào DN cũng làm đợc điều trên. Hàng hoá đợc chia làm hai bộ phận cấu thành:
Yếu tố tạo thực thể vật chất của hàng hoá( đặc tính cơ học, đặc tính hoá học, lý

DN muốn tồn tại phất triển thì kinh doanh phải có lãi nghĩa là doanh thu đủ bù
đắp chi phí và có lãi. Vì vậy nếu định giá cao thì DN thu đợc nhiều lợi nhuận nh-
ng giá cao làm cho lợng hàng bán giảm vì ngời tiêu dùng khó chấp nhận mức giá
cao, lợi nhuận giảm, đó là một sự mâu thuẫn. Vì vậy việc định giá sản phẩm làm
sao phù hợp với túi tiền của ngời tiêu dùng mà vẫn đảm bảo lãi là một điều vô
cùng khó khăn. Chính vì vậy mà DN cần phải đa ra quyết định rõ ràng về chính
sách giá của mình. Các chính sách giá đúng cho phép DN có thể định giá và quản
6
lí giá có hiệu qủa trong kinh doanh. Chính sách giá thể hiện sự lựa chọn đúng đắn
các tình huống cần giải quyết khi đặt mức giá giúp cho việc chấp nhận giá và ra
quyết định mua sắm của khách hàng đợ dễ dành hơn. Các chính sách giá đợc áp
dụng:
+ Chính sách về sự linh hoạt của giá: phản ánh cách thức sử dụng mức giá nh
thế nào đối với các đối tợng khách hàng. DN phải lựa chọn giữa chính sách một
giá (đa ra một mức giá đối với khách hàng mua hàng trong cùng một điều kiện cơ
bản và cùng một khối lợng) và chính sách giá linh hoạt (đa ra cho khách hàng
khác nhau các mức giá khác nhau trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng khối l-
ợng).
+ Chính sách về mức giá theo chu kỳ sống của sản phẩm: Tuỳ theo điều kiện cụ
thể mà có thể lựa chọn các chinh sách giá khác nhau. Chính sách giá " hớt váng" đa
ra mức giá cao nhất cố gắng bán ở mức giá cao nhất của thị trờng nhằm tăng tối đa
việc hớt phần ngon của thị trờng. Chính sách giá "xâm nhập" đa ra một mức giá thấp
để có thể bán đợc hàng hoá với khối lợng lớn trên thị trờng. Chính sách giá "giới
thiệu" đa ra mức giá thấp bằng cách cắt giảm giá tạm thời để lôi kéo sự chú ý và
dùng thử của khách hàng. Chính sách giá "theo thị trờng đa ra mức giá trên cơ sở
phân tích giá của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.
+ Chính sách giá theo chi phí vận chuyển. Để thoả mãn nhu cầu của khách hàng,
sản phẩm phải đợc vận chuyển đa đến địa điểm sử dụng theo yêu cầu của họ. Chi phí
vận chuyển có thể là rất cao, đối với một số sản phẩm có thể chiếm từ 50-60% giá trị
đợc giao của hàng hoá. Điều này yêu cầu cần phải tính đến một cách nghiêm túcvà

suất lợi nhuận tăng, quan hệ giao dịch mua bán thuận tiện, đơn giản. Do DN giao
dịch trực tiếp với khách hàng nên DN hiểu đợc nhu cầu thị hiếu với khách hàng,
tâm lý, giá cả của ngời tiêu dùng từ đó dự đoán nhu cầu, nắm dợc nhu cầu và tìm
biện pháp thoả mãn tốt nhất nhu cầu đó.
Nhợc điểm: Cha có chuyên môn hoá trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên
năng suất lao động cha không cao, hoạt động bán hàng diễn ra chậm, tốc độ chu
chuyển vốn chậm. Quan hệ thị trờng hẹp vì khó mà tìm ra đợcngời tiêu thụ cuối
cùng với quy mô lớn và khối lợng ổn định.
áp dụng: Hàng lâu bền, giá trị lớn (ô tô. . . ), hàng hoá có tính chất thơng
phẩm đặc biệt là hàng tơi sống.
8
III.5.2. Kênh phân phối gián tiếp:có ba hình thức:

Ưu điểm:Tính chuyên môn hoá thể hiện rõ nét trong kênh phân phối gián tiếp
làm năng suất lao động tăng, tăng hiệuquả kinh doanh, tạo đièu kiện phát triển sản
xuất, mở rộng thị trờng, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất.

Chu kỳ quay của vốn =Tsx + Tlt
Tsx:thời gian sản xuất sản phẩm
Tlt:thời gian lu thông
Mặc dù thời gian lu thông dài làm tăng chi phí lu thông nhng thích hợp với
quan hệ sản xuất và lu thông nhiều loại sản phẩm, phù hợp với quan hệ mua bán
nhiều loại DN.
Nhợc điểm: trong kinh doanh ngày nay
DN_A DN_B DN_C . . .

Trong đó: Bán hàng.
Thông tin phản hồi.
Trong quá trình bán, các DN mua hàng của nhau và đem bán cho DN khác
nhng dòng thông tin ngợc thì không bao giờ đợc phản hồi đầy đủ. Nhiều DN đi

tới xúc tiến bán sản phẩm mới hoặc sản phẩm cũ trên thị trờng mới. Cần thực hiện
các chiến lợc quảng cáo, tiếp thụ hiệu quả cho các sản phẩm mới. Ngoài việc thực
hiện một loạt các chính sách xúc tiến bán: quảng cáo, chiêu thị, chiêu hàng, giảm
giá, thiết lập mạng lới tiêu thụ hợp lý... thì DN không đợc phép quên lực lợng
nhân viên bán hàng, cần phải xây dựng đội ngũ nhân viên bán hàng có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cao vì bán hàng không những là nghề mà còn là một
nghệ thuật. Một nhân viên bán hàng giỏi là một nhân viên bán đợc cả hãng, cả
công ty. Muốn tiêu thụ đợc hàng hoá phải thực hiện 4 cho: cho chon, cho thử, cho
đổi, cho trả.
III. 7. Thực hiệc các kỹ thuật nghiệp vụ bán hàng và đánh giá kết quả
TTSP.
Thực hiện các kỹ thuật nghiệp vụ bán hàng và đánh giá kết quả TTSP. Trong
đó nghiệp vụ thu tiền là rất quan trọng. Trong trờng hợp mặc dù hàng hoá đã đợc
phân phối hết cho các kênh tiêu thụ hoặc đã giao xong cho ngời mua. Song cha
thu đợc tiền về thì hoạt động tiêu thụ vẫn cha kết thúc. Hoặc trong thờng hợp DN
đã thu đợc tiền về từ các trung gian nhng hàng hoá vẫn ứ đọng tại đó, cha tới tay
ngời tiêu dùng thì việc tiêu thụ mới kết thúc trên danh nghĩa. Chỉ khi nào tiền bán
hàng đợc thu từ tay ngời tiêu dùng cuối cùng thì hoạt dộng tiêu thụ mới thực sự
kết thúc.
Đánh giá kết quả TTSP thông qua các chỉ tiêu định tính và định lợng.
III. 7. 1Chỉ tiêu định lợng:
+ Chỉ tiêu kết quả:tổng khối lợng hàng bán, tổng doanh thu, tổng chi phí,
tổng số lao động. . .
+ Chỉ tiêu hiệu quả:
10
Lợi nhuận = Tổng doanh thu- Tổng chi phí
Tổng lợi nhuận
Mức doanh lợi M1=----------------------- x 100%
Tổng doanh thu


nhập khẩu của việt nam là 19, 945 tr USD nhập siêu 1, 4% tổng tiêu ngạch. Trong
đó xuất khẩu 9, 903tr USD, nhập khẩu 10, 042 tr USD
Biểu II. 1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam - 1999
STT Mặt hàng XK
Khối lợng
(triệu tấn)
Trị giá
(triệu USD)
1
2
3
4
5
6
7
Dầu thô
Gạo
Cà phê
Cao su
Dệt may
Giầy dép
Hải sản
12, 9
4, 23
0, 3787
0, 210
1. 699
965
477
114, 9

8, 6
28
5, 3
1, 5
19, 4
2000
950
3100
580
180
2130
I. 1 Ngành cà phê
Theo thống kê của hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (VICOFA) niên vụ cà phê
1998-1999 Việt Nam XK 404.206 tấn cà phê nhân, tăng so với 97/98 khoảng 10.
000 tấn.
Biểu II. 3 Danh sách 10 công ty XK cà phê lớn nhất Việt Nam
STT Doanh nghiệp
Khối lợng
(tấn)
Giá trị
(triệu USD)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

13, 18

Những cây cà phê đầu tiên đợc trồng trên đất Việt Nam là do các giáo sỹ
truyền giáo đa vào trồng từ năm 1857 ở khu vực các nhà thờ tu viện thiên chúa
giáo thuộc 2 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị. Đến cuối thế kỷ 19 các đồn điền trồng
cà phê đầu tiên là ở các tỉnh miền bắc: Hà Nam, Sơn Tây, Hoà Bình, Tuyên
Quang, Phú Thọ, Phủ Quỳ. Vào những năm 1920-1925 khi phát hiện ra vùng cao
nguyên Bazan ở miền trung. Ngời ta mới mở ra các đồn điền cà phê ở Tây
13
Nguyên. Nhng cả một thời gian dài diện tích trồng cà phê cha đợc mở rộng, đến
trớc năm 1995 miền bắc có 14000 ha miền nam có 14. 420 ha, cả nớc25. 420ha
Sau ngày đất nớc thống nhất 1975, ngang cà phê Việt Nam đi vào thơi kì phát
triển, sản lợng sản xuất ra chủ yếu để XK thu ngoại tệ. Theo số liệu tổng cục
thống kê và ngành Cà phê thì sản xuất Cà phê của ta mỗi năm một tăng.
Biểu II. 4 Tình hình sản xuất, XK cà phê qua các năm
Năm
Diện
tích(ha)
Sản lợng
sản suất
Khối lợng XK
theo niên vụ (tấn)
Kim ngạch
(Triệu USD)
1995
1996
1997
1998
1999
175. 000

phê của Đắc Lắc chiếm 60% tổng sản lợng Cà phê cả nớc. Theo thống kê của sở
thơng mại Đắc Lắc. Sản lợng Cà phê xuất khẩu niên vụ 98 / 99 (1/10/98
30/9/99) đạt 218.596 tấn, tăng 3,5% so với niên vụ 97/98, kim ngạch khoảng 300
triệu USD, giảm 7,2%. Sản lợng tăng, kim ngạch giảm là do giá giảm, giá XK
bình quân khoảng 1.372 USD/tấn, giảm 10% so với 97/98 đây là lần đầu tiên sau
nhiều năm KNXK Cà phê Đắc Lắc giảm do giá thế giới giảm. tỷ lệ Cà phê R1 của
Đắc Lắc vừa qua đạt thấp, khoảng 18000 tấn, chiếm 8% tổng lợng xuất khẩu thấp
hơn tỷ lệ R1 chung của cả nớc 11% làm giảm KNXK. (Chỉ riêng hai loại Cà phê
14
chất lợng R1, R2 chênh lệch 100 USD/tấn, giữa R2 5% và R2 -8% chênh lệch
40 đến 60 USD/tấn).
Điều đáng mừng là chất lợng Cà phê xuất khẩu của Việt Nam ngày càng có uy
tín trên thị trờng Thế giới:
Biểu II. 5 Chất lợng xuất khẩu tăng hàng năm(đơn vị:%).

Cấp hạng chất lợng 94/95 95/96 96/97 97/98
Loại I
Loại II A
Loại II B
Tiêu thụ nội bộ
2
15
80
3
6
45
44
5
7
60

Cà phê đặc sản (Gounmet coffee) đợc quảng cáo bằng tên hấp dẫn: Cà phê
trăng rằm (full moon coffee) hay cà phê gã chăn bò thứ thiệt (real Cowboy
coffee). . . tiêu thụ đang tăng nhanh chóng trên thế giới, các cửa hiệu chuyên bán
cà phê đặc sản đang mọc lên nh nấm tại Mỹ, các thành phố lớn ở Châu Âu và
Nhật Bản nhng mức tiêu thụ của Mỹ giảm từ 10kg/ngời/năm nay chỉ ở mức 4kg.
15
Nguyên nhân của tình trạng này là phần lớn cà phê tiêu thụ ở Mỹ không phải là
loại có phẩm chất cao nhất nên hiện nay Mỹ đang tích cực quảng cáo, khuyến tr-
ơng cho loại cà phê này ngời tiêu dùng Mỹ thích loại cà phê này và thị trờng tăng
tốc độ 30%/năm. đây là một thị trờng đầy hứa hẹn cho xuất khẩu cà phê Việt Nam
sang Mỹ, nếu chất lợng cà phê của Việt Nam đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế về độ
axit, mùi quả và các mùi vị khác
Theo dự đoán mới nhất của Bộ nông nghiệp Mỹ sản lợng cà phê thế giới
99/2000 giảm 20%(2, 13tr bao)so vụ trớc còn 104, 5 tr bao:
Biểu II. 7 Sản lợng cà phê thế giới
Niên Vụ 97/98 98/99 99/2000
Sản Lợng
(tr bao)
97, 67 106, 63 104, 50
Brazin
Côlômbia
Indônêxia
Việt Nam
Mêxicô
23, 5
12, 03
7, 2
6, 67
4, 97
34, 7

2% thì bốn tháng đầu năm cha nhập nhng cũng có một số thị trờng tăng tỉ trọng
nhập khẩu cà phê Việt Nam. Trong 4 tháng đầu năm 99 Thuỵ Sĩ tăng 5% Italia
tăng 2,1% so cùng kỳ.
Điều đáng quan tâm là năm nay do nắm đợc thông tin giá cả cho nên ngời
trồng cà phê đã không bán ồ ạt, khống chế số lợng nhằm giữ giá cà phê. Hiện nay
lợng lu kho trong DN và trong dân còn khá lớn khỏng 65 đến 60000 tấn riêng các
DN của VINACafê còn năm nghìn tấn.
I. 2 . Ngành giầy dép.
Ngành công nghiệp giầy dép của nhiều nớc, nhất là các nớc đang phát triển có
vị trí rất quan trọng trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế đất nớc,
góp phần tạo ra công ăn việc làm, tham gia vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, tăng thu ngoại tệ qua đẩy mạnh xuất khẩu. Đối với Việt Nam ngành công
nghiệp giầy dép cũng có tầm quan trọng nh vậy.
Sau khi Liên Xô và Đong Âu tan rã, toàn bộ chơng trình hợp tác gia công mũ
giầy với các nớc này cũng chấm dứt. Ngành Da giầy Việt Nam chuyển sang thời
kỳ phấp triển mới, tiếp nhận sự chuyển dịch sản xuất các sản phẩm giầy dép từ
các nớc trong khu vực để xuất khẩu nhằm khai thác các lợi thế của Việt Nam: Lực
lợng lao đông dồi dào, trẻ, khoẻ, tiếp thu nhanh, tiền công lao động thấp, cha bị
các nớc nhập khẩu giầy dếp khống chế bằng hạng ngạch và đợc hởng u đãi thuế
quan (GSP) nếu đáp ứng đủ tiêu chuển mà họ yêu cầu. Da giầy là một ngành thu
hút nhiều lao động, làm động lực cho một số ngành nh chăn nuôi, sản xuất cao su,
nhựa, hoá chất... góp phần khôi phục một số làng nghề truyền thống đáp ứng một
phần nhu cầu hàng hoá nội địa.
Từ năm 1989 đến nay sản lợng giầy dép thế giới liên tục biến động khu vực
sản xuất giầy dép lớn nhất là Châu á (chiếm 2/3 tổng sản lợng thế giới) tiếp theo
là Châu Âu và Châu Mỹ. Theo đánh giá của các chuyên gia thì các năm tới các n-
ớc Châu á và viễn Đông sẽ chiếm 75% sản lơng toàn thế giới (khoảng 10 tỷ đôi)
trong đó Việt Nam cũng sẽ là một trong các nớc có tiềm năng phất triển ngành
này.
Hiện nay theo thống kê mới nhất cả nớc có khoảng 150 DN sản xuất giầy dép

Da thuộc các loại(sqf)
301. 110
26. 570
17. 000
125. 650 70. 550 140. 910
9. 000 2. 770 14. 800
8. 500 7500 1. 000
Hiện nay EU là thị trờng nhập khẩu chủ yếu các sản phẩm giầy dép của Việt
Nam chiếm khoảng 80% KNXK của Việt Nam. Trị giá XK giầy dép sang EU
năm 1996 tăng gấp 30 lần so với năm 1992, từ 1993 đến 1997 tăng bình quân 40-
50% một năm. Việt Nam là một trong 5 nớs có số lợng giầy dép tiêu thụ nhiều
nhất tại EU do giá rẻ, chât lợng và mẫu mốt chấp nhận đợc và Việt Nam đợc hởng
u đãi từ thị trờng này, cha bị quản lý băng hạng ngạch, đợc hởng u đãi thuế quan
bằng70% mức thuế bình thờng nếu bảo đảm tiêu chuẩn mà họ yêu cầu kim ngạch
XK giầy dép của Việt Nam vào Nhật Bản chỉ chiếm 7-8% kim ngạch nhng chúng
18
ta có khả năng tăng KNXK vào thị trờng này trong những năm sắp tới. Việt Nam
XK sang Mỹ năm 1998 trên 110 tr USD (chiếm 10%KNXK toàn ngành) nếu có
hiệp định thơng mại và quy chế tối huệ quốc MFN và các DN Việt Nam đáp ứng
đợc các đòi hỏi của thị trờng và có khả năng cạnh tranh thì chúng ta có thể xuất
khẩu giầy dép sang Mỹ với khả năng không thua kém vào EU, thậm chí còn cao
hơn.
Ngoài ra các khu vực thị trờng thế giới nh: Trung Quốc, Bắc Âu, úc, Liên Xô
cũ... và cả thị trờng nội địa với trên 80 tr dân trong những năm tới cũng sẽ là thị tr-
ờng đáng quan tâm và có thể phát triển, từ những dự đoán về tình hình sản xuất và
nhu cầu thị trờng tiêu thụ giầy dép trên thế giới, căn cứ vào tiềm năng và lợi thế
của Việt Nam, ngành giầy dép Việt Nam trong những năm tới có thể đạt tốc độ
tăng trởng hàng năm khoảng 20% về KNXK.
II. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng nội địa.
Thị trờng trong nớc số cung ngày càng vợt quá số cầu cạnh tranh ngày càng

+6, 7
+12, 6
+2, 0
+4, 3
+10, 4
19
Chỉ số giá tám tháng đầu năm tăng 0, 8% so tháng 12/98 là mức thấp nhất so
cùng kỳ 5 năm trở lại đây. Chỉ số giá giảm liên tục trong 6 tháng liền từ tháng 3
đến tháng 8.
Biểu II. 10 Chỉ số giá tiêu dùng 8 tháng đầu năm 1999
Tháng T3 T4 T5 T6 T7 T8
Chỉ số giá giảm 0, 7% 0, 6% 0, 4% 0, 3% 0, 4% 0, 5%

Tổng cầu xã hội giảm sút, lợng lợng hàng tồn kho của một số ngành nh sau
(tính đến tháng 6 năm 1999)
Biểu II. 11 Lợng tồn kho tính đến tháng 6/1999
Ngành Lợng tồn kho (triệu tấn) Trị giá(tỷ đồng)
Than
Ximăng
Đờng
Thép
Cà phê
Giấy
Cao su
Dệt may
3, 2
1, 32
0, 33
0, 16
0, 08

và triển vọng của ngành thép nớc ta còn rất nhiều hạn chế và khó khăn.
Từ năm 1998 là năm thứ 3 tổng công ty thép Việt Nam (có thể coi là đại diện
cho ngành thép) hoạt động theo mô hình tổng công ty 91 và cũng là năm gặp
nhiều khó khăn gay go do tác động của cuộc khủng khoảng kinh tế khu vực nhng
năm 1998 DN đã vơn lên hoàn thành vợt mức mục tiêu kế hoạch đã đề ra: Năm 98
sản lợng thép cân tăng 13,4%, tổng doanh thu tăng 8,7% và nộp ngân sách tăng
4% so với năm 97. Lợng thép toàn ngành bán ra năm 1998 đạt 1.118.200 tấn, tăng
13,4% so với 1997. Đáp ứng đợc 80% nhu cầu thép trong nớc và đạc biệt giữ vững
ổn địng giá thép thị trờng.
Từ năm 1990 đến nay, tổng công ty thép Việt Nam đã đầu t 650 tỷ đồng đa
sản lợng tăng lên đén 465.000 tấn/năm vào năm 1999 theo ớc tính tổng công ty
thép Việt Nam tính đến tháng 10/1999 lợng thép tồn kho tại các nhà máy thép tồn
kho trong lu thông trên 200.000tấn. Trong đó thép ống là 4. 000 tấn, gấp đôi lúc
bình thờng
Theo ông Phạm Chí Cờng - tổng giám đốc tổng công ty thép Việt Nam-hiện
nay các nhà máy thép trong cả nớc (kể cả liên doanh nớc ngoài) mới chỉ huy động
đợc 65 -75% công suất thiết kế
Năng lực sản xuất mỗi năm của ba công ty thuộc VSC là 470.000 tấn thép thô,
700.000 tấn thép cán, 60.000 tấn ống hàn và 100.000 tấn tôn mạ các loại. Do khó
khăn nguyên liệu, thị trờng và cha có khả năng XK, dự kiến cả năm 1999 chỉ sản
xuất và tiêu thụ 1,3tr tấn
Dựa trên các dự báo của viện chiến lợc phát triển căn cứ mức tăng tiêu thụ
thép từ 1990 đến nay, kết quả khảo sát của JICA 1997, kinh nghiệm của các nớc
ASEAN. Tổng công ty thép đa ra con số dự báo nh sau: tổng nhu cầu tiêu thụ thép
năm 2000: 2, 3tr tấn;2005: 3, 7 tr tấn; 2010:5, 7 tr tấn, tỷ lệ sản phâm dài/ dẹt t-
ơng ớng là 61/35; 55/35; 50/50. Tốc độ tăng sản lợng thép bình quân 1998- 2000
là 11%/1năm; 2001-2005 là 10%/năm và 2006- 2010 khoảng 10%/năm.
21
Đến năm 2010 toàn ngành thép có năng lực sản xuất gồm 2 tr tấn thép thô, 4,8
tr tấn thép cán nóng, 0,5 tr tấn thép cán nguội, 0,8 tr tấn sản phẩm gia công sau

chịu chi phí kiểm tra chất lợng nên giá thành giảm nhiều so với giá thành sản
phẩm của doanh nghiệp lớn (trong khi 1kg thép phi 6 của DNNN bán
6500đồng/kg thì thép Đa Hội là 2200 đ/kg). Quý III/99, VSC khảo sát tình hình
22
sản xuất ở 30 cơ sở thuộc DNNN và t nhân ở 12 tỉnh thành phố phía bắc cho thấy.
Ngoài DN cơ khí nhà nớc có đăng kí chất lợng với chi cục tổng cục đo lờng chất l-
ợng địa phơng thì lực lợng thứ 3 là công ty trách nhiệm hữu hạn và t nhân đợc thả
nổi không thuộc quyền kiểm soát của cơ quan nào. theo VSC hàng năm khu vực
này đa 288.000 tấn thép bán phá giá trên thị trờng trong đó công ty trách nhiệm
hữu hạn (TNHH) sản xuất không đáng kể 30.500 tấn thép chữ U/năm. Nhà máy
cơ khí sản xuất 61. 000 tấn, chủ yếu là công ty t nhân sản xuất 200.000 tấn chiếm
69,44%. Tại các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Ninh Bình, Thái Bình dới danh nghĩa
thép Thái Nguyên, hàng ngàn tấn thép Đa Hội đợc tiêu thụ qua hệ thống cửa hàng
t nhân vốn là khách hàng thờng xuyên của công ty gang thép Thái Nguyên. Với
lợi thế giá rẻ, linh hoạt trong cung ứng, sản phẩm thép t nhân là nhiều cơ sở cơ khí
phải lao đao hoặc phải đóng cửa sản xuất. Hầu hết cơ sở sản xuất t nhân sử dụng
máy cán thép thủ công, các loại phôi nhập khẩu, sắt thép phế liệu, phôi tận dụng
đợc nung luyện bằng các lò trung tần, không có các thiết bị khử tạp sử dụng trạng
thái đúc gia công áp lực, khuôn nhỏ... nên chất lợng không đảm bảo thép bị rỗ cha
dùng đã gỉ, độ cứng kém nên độ an toàn bị đe doạ. Trong khi các của hang t nhân
kết hợp kinh doanh kiểu mập mờ con đen lừa ngời tiêu dùng (ví dụ: thép phi 16
họ chỉ sản xuất phi 13, 14, 15 mà bằng mắt thờng ngời mua khó phân biệt giữa ba
loại phi này). Nhà nớc cần quản lý tới các gia đình làm công nghiệp thép hớng
sử dụng và kiểm soát họ sản xuất đúng quy trình đảm bảo chất lợng giữ vệ sinh
môi trờng, có nghĩa vụ thuế đối với nhà nớc.
III. 1. 2 Quy hoạch, kế hoạch và đầu t của nhà nớc mất cân đối.
Khi mà nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý và mỏ
cửa hội nhập thị trờng trong nớc và thế giới có diễn biến phức tạp, thì việc định h-
ớng, dự báo, quy hoạch, kế hoạch, xác định chính sách, đầu t phải tính đến một
cách kỹ lỡng, khoa học, những quan hệ cân đối lớn nh cung _ cầu, xuất nhập, cán

của Việt Nam cung cấp nhng những thông tin đó mang tính chất tổng hợp, không
đầy đủ nên không đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi của từng DN. Mặt khác việc thu
thập thông tin về thị trờng của DN từ kênh này cũng không dễ dàng và thuận
tiện do trở ngại của thủ tục hành chính đối với DN có văn phòng đại diện hay trụ
sở đóng tại thành phố lớn thì còn có điều kiện tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin
khác nhau, nhng đối với DN vừa và nhỏ và ở xa trung tâm lớn thì việc thu thập
thông tin cực kỳ khó khăn, nếu họ có thông tin thì cơ hội kinh doanh cũng qua rồi.
Còn kênh thông tin trực tiếp giữa DN và thị trờng nớc ngoài thì vợt xa khả năng
của DN do tài chính eo hẹp.
III. 1. 4 Do sự mất cân đối cơ cấu kinh tế giữa các khu vực, vùng trong cả
nớc.
Cơ cấu tăng trởng giữa các khu vực của nền kinh tế không hợp lý làm cho thu
nhập và theo đó là nhu câu của một bộ phận dân c lớn nhất nớc ta (khu vực nông
thôn chiếm 76,5% dân số cả nớc) không tăng lên đợc. Theo số liệu của tổng cục
thống kê, tơng quan thu nhập của một lao động nông nghiệp với một lao động
24
cong nghiệp nh sau: năm 1996 - 65,95%, năm 1997 - 62,91%, năm 1998 - 56,
69% mặc dù tơng quan già giữa sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm công nghiệp
trong những năm gần đây có lợi cho nông nghiệp, tốc độ tăng trởng của khu vực
này thấp (đến cuối năm 1998 so với 1990 công nghiệp tăng 2,7 lần trong khi nông
nghiệp tăng 1,4 lần), sự suy giảm về thu nhập đẫn đến sức mua ở khu vực nông
thôn luôn duy trì ở mức thấp.
Tiền lơng thực tế của công nhân viên khu vực hành chính - sự nghiệp giảm do
lạm phát. Tiền lơng danh nghĩa kể từ năm 1993 đến nay về cơ bản không thay đổi,
trong khi tỷ lệ lạm phát của 6 năm 1993 - 1999 gần 50%. Nhà nớc mới bù trợt giá
khoảng 20% ( năm 1995). Nh vậy thu nhập thực tế của công nhân viên khu vực
hành chính sự nghiệp hiện nay chỉ còn 30% thu nhập danh nghĩa, ảnh hởng đến
sức mua của một bộ phận dân c.
III. 1. 5 Sự phối hợp không đồng bộ của các cơ quản chức năng, hệ thống
các văn bản của cơ quan nhà nớc bị chồng chéo.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status