Thực trạng nhập khẩu hàng hóa tại công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại (sona) - Pdf 11

Lời mở đầu
Kể từ năm 1996, Đảng và nhà Nớc bắt đầu thực hiện việc chuyển đổi nền
kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, dới sự
quản lý của Nhà Nớc và theo định hớng XHCN. Với cơ chế mới này, nền kinh tế
của ta không còn là nền kinh tế tập thể, hợp tác nữa mà là nền kinh tế nhiều thành
phần. Các thành phần kinh tế cùng tồn tại song song, cùng bổ xung hỗ trợ cho
nhau để cùng tiến lên con đờng CNXH. Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế là một
môi trờng kinh doanh hoàn toàn mới mẻ đầy những thuận lợi, những cơ hội và
những thách thức đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nói chung và với
công ty nói riêng và cả với các doanh nghiệp nớc ngoài. Những bất cập, những hạn
chế còn tồn tại đan xen với những quy luật những quy định mới, khiến các doanh
nghiệp phải lao đao, vất vả trong qua trình tồn tại và phát triển của mình trong môi
trờng kinh doanh khốc nghiệt đó. Bên cạnh đó cũng có nhiều doanh nghiệp tự
mình tìm ra những cơ hội để tự khẳng định mình trong nền kinh tế thị trờng nh
hiện nay.
Trớc sự thay đổi đó, công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thơng
mại(SONA), một công ty đợc thành lập từ rất lâu, cũng đã phải chải qua nhiều
sóng gió để tồn tại và phát triển. Sự phát triển lớn mạnh với uy tín, lợi thế của
mình trên thơng trờng và đặc biệt là hoạt động kinh doanh thơng mại đợc ra đời từ
năm 1997 đã là một minh chứng cụ thể về sự thành công trên con đờng phát triển
của công ty, mặc dù chỉ mới ra đời cha lâu nhng hoạt động kinh doanh thơng mại
của công ty cũng đã gặt hái đợc những thành công đáng kể trong hoạt động thơng
mại của mình. Để có đợc những thành công bớc đầu nh vậy là cả một sự lỗ lực của
ban quản trị, toàn thể nhân viên của công ty. Công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
mà Đảng và Nhà Nớc, cục quản lý lao động với nớc ngoài, BLĐTBXH giao cho.
Nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nớc luôn đợc thực hiện đầy đủ, hơn nữa đời sống
của CBCNV ổn định và ngày càng đợc nâng cao
1
Chơng i. Cơ sử lý luận về hoạt động kinh doanh nhập
khẩu của các doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh
tế quốc dân.

- Nhập khẩu tạo ra sự liên kết trong nớc với nền kinh tế thế giới, tạo điều
kiện cho sự phát triển, phân công lao động và hợp tác quốc tế, khai thác đợc lợi thế
so sánh trên cơ sở chuyên môn hóa sản xuất.
- Nhập khẩu đem lại cho nền kinh tế trang thiết bị hiện đại, công nghệ sản
xuất tiên tiến, tăng cờng chuyển giao công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hớng CNH HĐH đất nớc.
- Nhập khẩu có vai trò tích cực đến việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, thể
hiện ở chỗ nhập khẩu tạo điều kiện đầu vào cho sản xuất hàng hóa xuất khẩu,
tạomt thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hóa trong nớc ra nớc ngoài, đặc biệt là n-
ớc xuất khẩu.
Ngoài ra nhập khẩu còn góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sản xuất nhằm
góp phần nâng cao chất lợng sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng
hóa của một nớc đạt đợc tiêu chuẩn của thế giới quy định.
Tuy nhiên, liệu có thể tận dụng hết đợc lợi thế của hoạt động nhập khẩu còn
phải xem chính sách, đờng lối phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đối với nớc ta,
trớc đây quan hệ kinh tế quốc tế chỉ thu hẹp trong một số nớc XHCN, nền kinh tế
kế hoạch hóa tập trung, chỉ mang tính tự cung tự cấp, hàng hóa chủ yếu nhập khẩu
thông qua các khoản viện trợ và mua bán theo nghị định th đã là mất đi tính đúng
đắn của hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp Nhà nớc đđộc quyền. Do vậy
hoạt động nhập khẩu rất trì trệ và không đáp ứng đợc nhu cầu về hàng hóa trong n-
ớc.
Nhận đợc tầm quan trọng đó, Đại hội Đảng toàn quốc VI đã là bớc ngoặc
mới, một động lực mới đa đất nớc ta đi vào con đờng cải cách triệt để, nhằm thoát
khỏi nền kinh tế đó chính là một bớc tiến vĩ đại giúp nền kinh tế nớc ta hội nhập
vào nền kinh tế thế giới, tạo ra một thị trờng nội địa đầy sôi động, hàng hóa phong
phú, phát huy mạnh tính cạnh tranh. Trên thực tế đã chứng minh đợc sự năng động
của kinh tế thị trờng cũng nh khẳng định rõ vai trò hoạt động nhập khẩu trong nền
kinh tế mới.
Nhập khẩu đã góp phần quan trọng vào việc phát triển sản xuất chuyển dich
cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, với định hớng

khẩu theo yêu cầu của mình. Bên nhân uỷ thác sẽ tiến hành đàm phán với bên đối
tác nớc ngoài để làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa theo yêu cầu của bên uỷ thác và
lợi nhuận nhận đợc gọi là phí uỷ thác.
4
Hình thức này có đặc điểm sau:
+ Doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu <Bên nhận uỷ thác> không phải bỏ
vốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ
do không phải tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu, mà chỉ đứng ra làm đại diện ch bên uỷ
thác giao dịch với bên nớc ngoài, ký kết hợp đồng, làm thủ tục nhập khẩu hàng
hóa, cũng nh thay mặt cho bên uỷ thác khiếu nại bồi thờng với bên nớc ngoài khi
có tổn thất.
+ Các doanh nghiệp đợc uỷ thác nhập khẩu chỉ đợc tính kim ngạch nhập
khẩu chứ không đợc tính doanh số, doanh thu, bên cạnh đó các doanh nghiệp nhập
khẩu phải lập hai hợp đồng. Một hợp đồng mua bán hàng hóa với nớc ngoài <giữa
bên uỷ thác nhập khẩu với bên xuất khẩu>, một hợp đồng uỷ thác <giữa bên uỷ
thác và bên nhân uỷ thác>.
- Nhập khẩu hàng đổi hàng.
Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng trao đổi bù trừ là nghiệp vụ chủ chốt của
buôn bán đối lu, nó lag hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu. Thanh toán
trong trờng hợp này không ogải bằng tiền mà bằng sử dụng uỷ thác, mục đích nk
uỷ thác ở đây không phải chỉ để thu lãi từ nhập khẩu mà còn nhằm để xuất khẩu
thu cả lãi từ hoạt động xuất khẩu.
Đặc điểm của hình thức này là:
+ Hoạt động nhập khẩu này mang lại cho các bên liên quan bởi cùng một
hợp đồng có thể tiến hành cùng một lúc cả hoạt động nhập khẩu và hoạt động xuất
khẩu do vậy có thể thu lời từ hại hoạt động này.
+ Doanh nghiệp đợc tính trực tiếp cả kim ngạch xuất khẩu. Doanh số tiêu
thụ đợc tính trên cả hai mặt hàng alf xuất khẩu và nhập khẩu.
+ Hàng hóa trong hoạt động nhập khẩu cũng là bạn hàng trong hoạt động
xuất khẩu. Để bảo đảm thực nhiện hợp đồng các bên có thể dùng biện pháp sau.

Là hoạt độngnk hàng hóa trên cơ sở liên kết một cách tự nguyện giữa các
doanh nghiệp <trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp> nhằm
phối hợp cùng nhau để tiến hành giao dịch và các chu trơng, biện pháp có liên
6
quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này theo hớng có lợi nhất cho
cả hai bên, cùng chịu rủi ro và cùng hởng lợi nhuận.
Sau đó một vài hình thức nhập khẩu khác thì hình thức này ít chịu rủi ro hơn
vì mỗi doanh nghiệp tham gia nhập khẩu chỉ phải đóng góp một phần vốn nhất
định, khi đó quyền hạn và trách nhiệm chỉ phải phân bổ theo tỷ lệ góp vốn.
Trong nhập khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu hàng sẽ đợc
tính kim ngạch nhập khẩu, nhng khi đa hàng về tiêu thụ chỉ đợc tính doanh số trên
hàng theo tỷ lệ vốn góp và chịu thuế doanh thu trên doanh số đó. Doanh nghiệp
đứng ra nhập khẩu phải lập hai hợp đồng, một hợp đồng mua hàng với bên nớc
ngoài và một hợp đồng liên doanh với các doanh nghiệp khác. Cách phân tích hình
thức nhập khẩu trên dựa vào chủ thể của hoạt động nhập khẩu. Nếu quan tâm tới
hình thức thanh toán trong hoạt động này thì có thể thấy hai hình thức chính là
mua bán bằng tiền và mua bán thanh toán bằng hàng. Thanh toán bằng tiền là cách
thức thông dụng, thanh toán bằng hàng <còn gọi là mua bán đối lu> là hình thức
còn khá mới mẻ với chúng ta. Do đó cần phải tìm hiểu kỹ hình thức này.
- Nhập khẩu t doanh.
Là hoạt động độc lập của một số doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp, hoạt
động này đòi hỏi nhà nhập khẩu phải tìm hiểu và nghiên cứu kỹ thị trờng trong n-
ớc, môi trờng kinh doanh nh chính sách kinh tế, hành lang pháp luật của quốc gia
và thông lệ quốc tế. Trong hình thức này doanh nghiệp phải tự đứng ra nhập khẩu,
nên rất rễ xảy ra rủiro, tổn thất cũng nh lợi nhuận thu đợc. Chính vì vậy trớc khi
nhập khẩu nhà nhập khẩu cần phải nghiên cứu kỹ từng bớc, từ khâu nghiên cứu thị
trờng đầu vào, đầu ra, cho đến khâu ký kết thực hiện hợp đồng, kể cả khâu bán
hàng, thanh toán tránh tình trạng tổn thất, trong việc thực hiện hợp đồng doanh
nghiệp phải tự bỏ vốn ra để thanh toán, phải cân nhắc các khoản thu chi để đảm
bảo việc kinh doanh mang lại lợi nhuận.

phải nắm bắt đợc lợi thế đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu quả cao.
1.1. Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu.
Khi nghiên cứu về thị trờng nhập khẩu cần phải nắm bắt rõ các chính sách
phát triển của các nớc hay khu vực mà họ cần nhập, môi trờng chính trị, tình hình
tài chính tiền tệ, điều kiện vận tải và cớc phí.
Vì là thị trờng nớc ngoài nên việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn do không
tìm hiểu kỹ lỡng đợc nh thị trờng nội địa. Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu có thể
đợc thực hiện qua các tài liệu, sách báo, tạp chí, các phơng tiện truyền tin... về thị
8
trờng đó hoặc trực tiếp thông qua triển lãm, hay những cuộc thăm quan, những
chuyến du lịch hoặc giao dịch trực tiếp.
Khi nghiên cứu thị trờng nhập khẩu, doanh nghiệp cần phải nắm bắt đầy đủ
các yếu tố của thị trờng nh khả năng sản xuất, giá cả, sự biến động của thị trờng.
Hơn nữa doanh nghiệp nhập khẩu cũng cần đặc biệt quan tâmđến hàng hóa vì đây
là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Trong kinh doanh nhập khẩu thì sự
biến đọng của giá cả cũng trở nên phức tạp do việc buôn bán diễn ra không phải
lúc nào thì thì nó diễn ra trong khoảng thời gian dài giữa hai quốc gia, hai khu vực
khác nhau, so với lợng trao đổi buôn bán là bao nhiêu, các loại giá cả và những
nhân tố tạo nên sự biến động của giá cả.
Giá cả trên thị trờng biến động là do những nhân tố sau:
- Nhân tố chu kỳ: là do sự vận động theo quy luật của nền kinh tế thế giới,
điều này ảnh hởng trực tiếp tới giá cả của hàng hóa nói chung trên thế giới và hàng
hóa nhập khẩu của doanh nghiệp nói riêng.
- Sự lũng đoạn của thị trờng: cũng làm xuất hiện mức giá của cùng một loại
hàng hóa trên một hay nhiều thị trờng khác nhau.
- Sự cạnh tranh: tuỳ thuộc vào mức độ cạnh tranh, đối tợng cạnh tranh.
- Tính thời vụ: giá cả sẽ thay đổi rất lớn nếu hàng hóa đợc thoả mãn nhu cầu
nếu nó đợc sản xuất đúng thời vụ.
- Tình hình kinh tế xã hội:
Bên cạnh các nhân tố trên thì doanh nghiệp nhập khẩu cũng cần phải tìm

Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến dung lợng thị trờng thì có nhiều, tuy
nhiên các nhân tố chủ yếu ảnh hởng trong thời gian tơng đối dài.
- Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật: với sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật, làm cho nhu cầu về hàng hóa đợc mở rộng, điều đó có nghĩa là dung lợng
thị trờng cũng đợc mở rộng.
- Cơ chế chính sách của Nhà nớc, các tập đoàn sản xuất kinh doanh ảnh h-
ởng tới sự biến đổi của dung lợng thị trờng, chính sách về đầu t nhằm xây dựng và
phát triển theo hớng nào đó có thể thu hút khách hàng về hàng hóa.
10
- Thị hiếu và tập quán của ngời tiêu dùng: Là giới hạn quan trọng đối với sự
biến đổi của dung lợng thị trờng. Tuy nhiên nhà kinh doanh có thể hớng thị hiếu
của ngời tiêu dùng thích nghi dần với hàng hóa của họ, làm cho thị hiếu thay đổi.
- Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung lợng thị trờng. Là các nhân tố
nh đầu cơ đã gây ra những biến đổi về cung cầu, xung đột về chính trị xã
hội, hoặc các yếu tố tự nhiên. tuy nhiên khi nghiên cứu tình hình thị trờng của
hàng hóa khác nhau phải căn cứ vào đặc điểm của chúng để đánh giá ảnh hởng
của từng nhân tố.
- Sự biến động của giá cả: viẹc phân tích và xác định xu thế biến động của
giá cả trên thị trờng thế giới là cơ sở để xác định mức giá cả quốc tế của các loại
hàng hóa cần nhận. Thông thờng các nhà kinh doanh nhập khẩu sử dụng các loại
giá cả đợc công bố trên tài liệu đợc lu hành ở nơchính sách ngoài, mức giá tham
khảo và mức giá khởi điểm để hai bên <mua và bán> trao đôi nhau giá trong các
tài liệu thống kê, giá chào hàng của các hãng buôn bán lớn, giá trong các hợp
đồng đợc ký kết thực tế. Tuy nhiên giá trong hợp đồng rất khó thu thập.
Khi xác định giá cả nhập khẩu của mặt hàng có nhu cầu từ thị trờng nhập
khẩu có thể tham khảo giá xuất từ thị trờng mới đi các nơi khác. song giá cớc đợc
vận chuyển khi tham khảo cũng đặc biệt phải chú ý.
* Lựa chọn mặt hàng.
Doanh nghiệp phải lựa chọn mặt hàng kinh doanh có lợi nhất, muốn vậy thì
nhà nhập khẩu không những phải căn cứ vào nhu cầu của thị trờng mà còn phải

+ Xác định đối tợng giao dịch để nhập khẩu: giao dịch với công ty nào? ở
đâu, khối lợng nhập khẩu, mức giá dự kiến<trong đó cần nêu rõ điều kiện giao
hàng FOB, CIF>. Thời gian giao hàng và hình thức thanh toán.
+ Xác định rõ thị trờng và khách hàng tiêu thụ sản phẩm:
- Bán hang ở thị trờng nào?
- Thời điểm bán hàng?
- Khách hàng là ai? Ngời tiêu thu chính?
+ Xác định giá cả mua bán.
- Khi đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu phải đợc duyệt với giá tối đa, tối
thiểu và tới hạn. Ngời làm nhiệm vụ này có thể định giá cao hơn giá tối thiểu và
12
thấp hơn giá tối đa theo từng hoàn cảnh cụ thể khi ký kết hợp đồng. Giá cả xác
định trong phơng án kinh doanh trên cơ sở phân tích giá cả quốc tế, giá chào hàng,
điều kiện giao hàng hay giá cùng loại đã nhập trớc đây.
+ Giá bán trong nớc phải đảm bảo có lợi nhuận sau khi trừ đi các khoản chi
phí khác nh thuế.
- Để ra các mục tiêu cụ thể: sẽ nhập khẩu hàng hóa ở thị trờng nhập khẩu,
giá cả và chi phí khác là bao nhiêu.
- Đề ra các biện pháp thực hiện: đây là công cụ nhằm đạt đợc mục tiêu đã
dự định.
Sau khi các phơng án kinh doanh đã đợc phê duyệt thì doanh nghiệp bắt đầu nỗ
lực để thực hiện.
13
3. Các bớc nhập khẩu hàng hóa.
3.1. Đàm phán và ký kết hợp đồng.
Để có thể soạn thảo và đi đến ký kết hợp đồng thì trớc hết hai bên phải đạt
đợc những thảo thuận chung trong buôn bán. Trong quá trình đàm phán hai bên sẽ
đa ra những nhu cầu, ý muốn của mình để cùng nhau xem xét, thảo luận để rồi đi
đến thống nhất làm căn cứ để để soạn thảo một hợp đồng mua bán có thiện chí.
Đây là sự gặp gỡ giữa hai bên, thể hiện nhu cầu mong muốn và thực hiện thiện chí

chào hàng<đặt hàng> thì mới có giá trị pháp lý.
- Xác nhận: Là sự xác nhận mua bán hàng hóa theo những thảo thuận đã
thống nhất với nhau của các bên.
Trong giao dịch đàm phán nếu hai bên có thiện chí và có đợc tiếng nói
chung thì sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng mua bán. Hợp đồng mua bán ngoại th-
ơng là sự thoả thuận của các đơng sự có quốc tịch khác nhau trong đó một bên là
bên bán<nha xuất khẩu> có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của bên kia gọi là
bên mua <Nhà nhập khẩu> một tài sản nhất định gọi là hàng hóa, đồng thời bên
nhập khẩu có trách nhiệm trả tiền và nhận hàng.
Luật pháp Việt Nam quy định hợp đồng mua bán ngoại thơng giữa các đơn
vị kinh tế trong nớc và nớc ngoài thì đều phải thể hiện dới dạng văn bản. Các bên
tham gia ký kết phải có đầy đủ t cách pháp nhân, năng lực hành vi, năng lực pháp
lý và đầy đủ thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Hợp đồng đợc gọi là có hiệu
lực khi có đầy đủ hai bên tham gia ký kết.<bên mua và bên bán>.
Nội dung của hợp đồng ngoại thơng bao gồm:
- Số hiệu hợp đồng.
- Ngày, địa chỉ ký hợp đồng.
- Các bên tham gia<bên mua và bên bán>: Tên, địa cchỉ, quốc tịch, số điện
thoại, Fax, số tài khoản tại ngân hàng, ngời đại diện<tên, chức vụ, số hiệu và ngày
ký giấy uỷ thác nếu là đại diện uỷ quyền>.
* Các điều khoản của hợp đồng.
15
+ Tên hàng, quy cách, số lợng, chất lợng bao bì, ký hiệu, mã hiệu.
+ Giá cả đơn giá, tổng giá.
+ Thời điểm, địa điểm, phơng thức giao hàng.
+ Điều kiện thanh toán.
+ Điều kiện khiếu nại, trọng tài.
+ Các thỏa thuận khác.
+ Chữ ký, con dấu của các bên.
Ngoài ra đi kèm với hợp đồng có thể là các bản phụ lục, tài liệu kỹ thuật để

trọng về mặt pháp lý để tiến hành các khâu khác trong mỗi chuyến nhập khẩu. Với
hàng hóa thông thờng thì doanh nghiệp không cần phải xin giấy phép nhập khẩu
mà chỉ cần làm một tờ khai hải quan gửi cho Bộ Thơng mại lu để theo dõi.
Hồ sơ xin cấp giấy phép bao gồm:
+ Đơn xin kèm theo phiếu hạn ngạch.
+ Bản sao hợp đồng nhập khẩu hoặc L/C.
+ Các giấy tờ liên quan.
Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu đợc quy định trong thông t
số21/KTDN/VT ngày 23/10/1989. Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một đơn vị kinh
doanh nhất định để nhập khẩu một hoặc một số hàng với một nớc nhất định, vận
chuyển bằng phơng thức vận tải và giao nhận tại một địa điểm nhất định.
- Mở th tín dụng:
Để mở L/C, doanh nghiệp phải có tài khoản tại ngân hàng và có giấy phép
kinh doanh xuất nhập khẩu. Khi mở L/C phải có đơn xin mở, quyết định thành
lập doanh nghiệp, quyết định bỏ nhiệm giám đốc và kế toán trởng. Kèm theo đó là
những giấy tờ mà tuỳ thuộc vào loại L/C cần phải lộp cho ngân hàng mở L/C nh:
+ Với L/C trả ngay: Giấy phép nhập khẩu hàng hóa, hợp đồng ngoại thơng.
+ Với L/C mở chậm: Giấy phép nhập khẩu hàng hóa hay phiếu hạn ngạch,
hợp đồng ngoại thơng, phơng án bán hàng và thanh toán, giấy bảo lãnh, cam kết
trả lợ.
17
Đơn xin mở L/C là căn cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp<nếu có> giữa
ngời mở L/C, đồng thời là căn cd để ngân hàng viết L/C cho bên bán. Do đó khi
viết đơn phải tuân thủ mọi nguyên tắc quy định, hết sức chú ý để tránh sự khấp
khểnh, sai lệch với hợp đồng ngoại thơng.
- Thuê tàu vận chuyển: Trên thực tế do điều kiện về tàu vận chuyển và hiểu
biết về tàu quốc tế cong hạn chế nên các doanh nghiệp Việt Nam thừng nhập khẩu
theo điều kiện giao hàng CIF, tức quyền thuê tàu do bên xuất khẩu. Tuy nhiên nếu
bên nhập khẩu nhận hàng theo điều kiện FOB thì quyền thuê tàudo bên Việt Nam
vì doanh nghiệp có quyền uỷ thác cho bên hàng hải <VIETRACHT>, công ty đại

+ Theo dõi giao nhận, lập biên bản <nếu cần> về hàng hóa và giải q1uyết
trong phạm vi trách nhiệm của mình về những biến cố xảy ra trong giao nhận.
+ Thanh toán cho cơ quan vận tải cảng mọi chí phí giao nhận
- Làm thủ tục thanh toán: Trong thanh toán thơng mại quốc tế hiện nay có
nhiều phơng thức giao nhận khác nhau, nhng trong thực tế phơng thức dùng chngs
từ và phơng thức chuyển tiền đợc sử dụng nhiều nhất.
III. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp trong
nền kinh tế quốc dân.
Hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp chỉ là một bộ phận của hoạt động
ngiọa thơng và là một tế bào của của nền kinh tế xã hội. Do đó muốn sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm của mình một cách có hiệu quả nhất thì doanh nghiệp không thể
không tìm hiểu những biến đọng của môi trờng kinh doanh, những nhân tố thuộc
về bản thân doanh nghiệp cũng ảnh hởng lớn dến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Việc nghiên cứu này giúp doanh nghiệp có thể tìm ra đợc những cơ hội
kinh doanh mới, biết rõ đối thủ cạnh tranh, tìm ra điẻm mạnh điểm yếu của mình,
từ đó giúp cho doanh nghiệp tránh đợc những rủi ro không đáng có và tìm ra hớng
phát triển bền vững.
1. Nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp.
Đó chính là hoàn cảnh nội tại gồm toàn bộ các yếu tố và hệ thống bên trong
của doanh nghiệp <hay môi trờng nội địa>, môi trờng có thể kiểm soát đợc. Các
yếu tố nội bộ cần phải đợc phân tích cặn kẽ để từ đó rút ra đợc điểm mạnh yếu của
mình, với các đơn vị sản xuất kinh doanh cần phải hiểu rõ các yếu tố này ảnh hởng
19

Trích đoạn Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu của công ty SONA 1 Những thành công :
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status