Thực trạng chính sách ngoại thương của Trung Quốc thời kỳ mở cửa và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - Pdf 12

Đề án nghiên cứu môn học Nguyễn Quỳnh Nga KTQT K43
lời mở đầu
Chính sách kinh tế ngoại thơng của Trung Quốc trong việc cải cách thị trờng, tự
do hóa thơng mại, bắt đầu từ năm 1978 đã đa Trung Quốc đứng vào một trong số
những quốc gia hàng đầu thế giới về thơng mại. Trong hai thập niên qua, Trung Quốc
đã đạt đợc tỷ lệ tăng trởng kinh tế nhanh hơn bất kỳ nền kinh tế của quốc gia nào
(trung bình 10%/năm). Nếu tốc độ tăng trởng đó cứ tiếp diễn, Trung Quốc có thể sẽ
trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới trong nửa đầu thế kỷ XXI.
Còn với Việt Nam từ khi mở cửa nền kinh tế bắt đầu từ năm 1986 đến nay chính
sách ngoại thơng đã có nhiều bớc cải cách đáng kể, nhất là sau khi gia nhập khối
ASEAN, thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) (năm 1996), ký kết hiệp
định thơng mại Việt Mỹ (2000) và bớc tiếp theo là quá trình chuẩn bị gia nhập
vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO) dới tác động của xu thế cơ bản của thế giới là
toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại. Tuy nhiên, chính sách ngoại thơng của Việt
Nam vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế, cha phát huy đợc hết sức mạnh của quốc gia.
Mặt khác, xét về kinh tế nói riêng và tất cả mọi mặt của đời sống chính trị xã hội
nói chung, Việt Nam và Trung Quốc có rất nhiều những điểm tơng đồng để Việt
Nam có thể học hỏi từ Trung Quốc và áp dụng cho chính mình, nhằm thực hiện mục
tiêu gia nhập WTO vào năm 2005 sắp tới và đa Việt Nam cơ bản trở thành một nớc
công nghiệp vào năm 2020, đồng thời là tiền đề thúc đẩy công cuộc CNH, HĐH đất
nớc. Do vậy em đã chọn nghiên cứu đề tài Thực trạng chính sách ngoại th ơng của
Trung Quốc thời kỳ mở cửa và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Bài viết gồm 3 chơng, ngoài lời mở đầu và kết luận:
Chơng I : Tổng quan chung về chính sách thơng mại quốc tế.
Chơng II : Thực trạng chính sách ngoại thơng Trung Quốc thời kỳ mở cửa.
Chơng III : Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ chính sách ngoại thơng
Trung Quốc thời kỳ mở cửa.
- 1 -
Đề án nghiên cứu môn học Nguyễn Quỳnh Nga KTQT K43
Chơng I : Tổng quan chung về chính sách thơng mại
quốc tế

+ Hạn ngạch xuất khẩu: phải quy định để đáp ứng đủ và đảm bảo uy tín,
đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tránh tình trạng khai thác cạn kiệt tài
nguyên.
+ Hạn ngạch nhập khẩu: áp dụng đối với những mặt hàng cần bảo hộ
một cách chặt chẽ nhằm kiểm soát một cách tơng đối chính xác lợng hàng hoá
nhập khẩu từ nớc ngoài. Qua đó tạo điều kiện cho ngành sản xuất trong nớc phát
triển đặc biệt là những ngành sản xuất còn non trẻ hay những ngành mới trong
giai đoạn đầu phát triển.
Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hoá: áp dụng cụ thể đối với
hai nhóm hàng hoá sau nhằm đảm bảo lợi ích cho ngời tiêu dùng và mức độ gây
ô nhiễm môi trờng:
Thứ nhất là nhóm hàng hoá lơng thực thực phẩm: nhà nớc đa ra những
quy định về thành phần, nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất, cách thức vận
chuyển, bảo quản thời hạn sử dụng ...
Thứ hai là nhóm hàng hoá là dây chuyền sản xuất, phơng tiện giao thông
vận tải: nhà nớc đa ra những quy định về hàm lợng các chất thải độc hại mức độ
gây tiếng ồn và thời hạn sử dụng.
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: là việc yêu cầu của nớc nhập khẩu đối với n-
ớc xuất khẩu phải tự nguyện cắt giảm lợng hàng hóa xuất khẩu thông qua sự
thoả thuận giữa chính phủ của hai quốc gia. Nếu nớc xuất khẩu không thực hiện
theo yêu cầu đó thì nớc nhập khẩu sẽ áp dụng các biện pháp trả đũa chẳng hạn
nh giảm giá đồng nội tệ, tăng thuế nhập khẩu đối với mặt hàng đó hay mặt hàng
khác...
3/ Các công cụ và biện pháp hỗ trợ xuất khẩu
Biện pháp hỗ trợ về vốn: nhà nớc cung cấp, hỗ trợ một phần hoặc hầu nh
toàn bộ chi phí, vốn để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất
khẩu, hoặc nhà nớc miễn, giảm thuế thu nhập, thuế doanh thu cho các doanh
nghiệp có tham gia hoạt động xuất khẩu.
- 3 -
Đề án nghiên cứu môn học Nguyễn Quỳnh Nga KTQT K43

ớc đều xây dựng rất chặt chẽ luật chống bán phá giá, do vậy nếu sử dụng nhiều
sẽ chịu nhiều khoản phạt, chịu thuế cao và vi phạm thông lệ của WTO.
Bán phá giá hối đoái: thể hiện ở việc xuất khẩu hàng hoá với giá thấp hơn
của đối thủ cạnh tranh do sử dụng lợi nhuận phụ thêm thu đợc từ sự mất giá của
đồng tiền
III/ Các căn cứ để xây dựng và thực hịên chính sách thơng mại quốc tế
1/ Căn cứ khách quan
Thứ nhất, sự mâu thuẫn và gặp gỡ về lợi ích giữa các quốc gia. Trong nền
kinh tế thế giới ngày nay, mỗi quốc gia luôn luôn tìm mọi cách để tối đa hóa lợi
ích của họ, tìm mọi cách để xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài. Điều đó tạo nên
sự mâu thuẫn lợi ích giữa các quốc gia. Mặt khác trong điều kiện nền kinh tế thế
giới ngày càng trở thành một chỉnh thể thống nhất, giữa các quốc gia có mối liên
hệ hữu cơ thì lợi ích của các quốc gia lại có sự gặp gỡ lẫn nhau, phụ thuộc vào
nhau, làm tiền đề cho nhau. Điều đó đòi hỏi chính sách thơng mại quốc tế phải
phản ánh và xử lý đợc mối quan hệ giữa tính thống nhất và mâu thuẫn về lợi ích
giữa các quốc gia.
Thứ hai, sự phát triển không đồng đều của các nền kinh tế quốc gia. Do các
điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và lịch sử truyền thống khác nhau nên các
quốc gia luôn luôn ở tình trạng phát triển không đều, đặc biệt là trong lĩnh vực
kinh tế. Trong điều kiện kinh tế thế giới hiện nay, chính sách thơng mại quốc tế
ra đời vừa chú ý đến sự phát triển không đều của các nền kinh tế quốc gia, vừa
đảm bảo quá trình hội nhập quốc tế đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh cho
doanh nghiệp.
Thứ ba, sự bùng nổ các hoạt động kinh tế quốc tế và xu hớng quốc tế hoá
đời sống kinh tế thế giới. Đây là một đặc trng quan trọng của nền kinh tế thế
giới những thập kỷ gần đây. Nó biểu hiện ở sự gia tăng nhanh chóng không
những ở quy mô mà cả các loại hình đa dạng của quan hệ kinh tế quốc tế. Quá
trình quốc tế hoá thể hiện rõ nét ở việc hình thành các liên kết kinh tế quốc tế
nh các khối mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, liên minh kinh tế, liên minh
- 5 -

phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó, ảnh hởng không nhỏ tới việc xây dựng
- 6 -
Đề án nghiên cứu môn học Nguyễn Quỳnh Nga KTQT K43
và thực hiện chính sách thơng mại quốc tế. Chính sách thơng mại quốc tế lúc
này xây dựng cần phù hợp với tình hình kinh tế xã hội thời gian đó, và phải giải
quyết đợc một số khó khăn do sự việc đó để lại.
Ba là, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia. Không phải
quốc gia nào cũng theo đuổi chiến lợc giống nhau, mà tuỳ vào điều kiện, tình
hình, thực trạng của mình mà mỗi quốc gia xây dựng, đề ra những chiến lợc phù
hợp trong từng giai đoạn. Có quốc gia theo đuổi chiến lợc hớng về xuất khẩu nh-
ng, lại có quốc gia theo đuổi chiến lợc bảo hộ mậu dịch do vậy chính sách thơng
mại quốc tế xây dựng đòi hỏi phải phù hợp và thực hiện đợc đúng mục tiêu mà
mỗi quốc gia theo đuổi.
Ngoài ra còn một số yếu tố nội sinh khác cũng góp phần vào việc xây dựng
và thực hiện chính sách thơng mại quốc tế nh chiến tranh, thiên tai, lịch sử phát
triển, tôn giáo, t tởng,...
IV/ Vai trò của chính sách thơng mại quốc tế đối với phát triển kinh tế của
một quốc gia
Thứ nhất, tạo điều kiện cho sự phát triển của các ngành công nghiệp mới
với trình độ công nghệ hiện đại và phù hợp với lợi thế của mỗi quốc gia. Chính
sách thơng mại quốc tế sẽ tập trung phát triển hoạt động xuất khẩu ở những
ngành mà quốc gia có lợi thế, tiềm lực do vậy mà sẽ khuyến khích thu hút để
đầu t phát triển nâng cao cải thiện công nghệ để có thể tận dụng tối đa lợi thế
của quốc gia. Chính sách thơng mại quốc tế sẽ tác động vào đầu vào để nhập
nguyên liệu, thu hút vốn, cải thiện công nghệ...
Thứ hai, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc nâng cao khả năng
cạnh tranh, tiếp cận thị trờng đầu vào và thị trờng tiêu thụ và các sản phẩm đầu
ra một cách nhanh chóng và cụ thể đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
trong nớc vơn ra thị trờng thế giới. Chính sách thơng mại quốc tế luôn có những
biện pháp, chính sách để khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc nâng cao

và trong nhiều lĩnh vực kinh tế trong nớc khác. Do vậy, năm 2001 cũng có thể đ-
ợc coi là năm bắt đầu bớc ngoặt cho những thay đổi về chính sách ngoại thơng
của Trung Quốc. Cụ thể nh chính sách ngoại thơng trớc năm 2001, Trung Quốc
quản lý xuất nhập khẩu chủ yếu bằng thuế và hạn ngạch, sau năm 2001 thì
Trung Quốc quản lý chủ yếu bằng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật. Nhng cho dù có
thay đổi, cải cách thế nào thì chính sách ngoại thơng của Trung Quốc vẫn luôn
xoay quanh một số chiến lợc nh : Chiến lợc mậu dịch, chiến lợc đa dạng hoá thị
trờng và gần đây nhất, năm 1998 Bộ Kinh tế mậu dịch đối ngoại phối hợp với Bộ
Khoa học kỹ thuật đề ra một chiến lợc quan trọng mang tính xuyên thế kỷ là
chiến lợc lấy khoa học kỹ thuật thúc đẩy mậu dịch
Thứ nhất, về chiến lợc sản phẩm của Trung Quốc chia làm 3 giai đoạn
* Giai đoạn 1: Chuyển từ xuất khẩu các sản phẩm thô, sơ cấp mà chủ yếu
là nông sản và khoáng sản sang xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nhẹ sử
dụng nhiều lao động nh dệt may, giày dép... Khi nới mở cửa, nền kinh tế Trung
Quốc lạc hậu, trong tay không có gì ngoài tài nguyên thiên nhiên và lực lợng
lao động, vì vậy Trung Quốc thực hiện xuất khẩu nh vậy nhằm khai thác lợi thế
tuyệt đối của quốc gia và hoàn toàn phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế
thuở ban đầu.
* Giai đoạn 2: Chuyển từ xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nhẹ và
bán thành phẩm sử dụng nhiều lao động sang xuất khẩu các thành phẩm công
nghiệp cần nhiều vốn mà chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp nặng hoá
chất. Khi nền kinh tế đã bớc đầu phát triển mạnh, Trung Quốc đã tích luỹ đợc
- 9 -
Đề án nghiên cứu môn học Nguyễn Quỳnh Nga KTQT K43
một số kinh nghiệm thì Trung Quốc bắt đầu chú ý tới những thị trờng rộng lớn
của các nớc có trình độ lạc hậu hơn để từ đó tập trung tổ chức xuất khẩu sang
những thị trờng này các mặt hàng nh máy vi tính, xe máy, điện tử nhằm khai
thác tối đa lợi thế so sánh của quốc gia.
* Giai đoạn 3: Tập trung và coi trọng xuất khẩu các sản phẩm sử dụng kỹ
thuật cao, công nghệ tiên tiến. Khi nền kinh tế đã đạt đợc mức tăng trởng và phát

cụ, chẳng hạn các bộ thiết bị hoàn chỉnh dành cho ngành công nghiệp dầu khí,
luyện kim, xây dựng đô thị, hàng không và dệt.
Các công cụ và biện pháp thực hiện:
1. Thuế quan
Tháng 3 năm 1985, Hội đồng nhà nớc Trung Quốc ban hành quy định của n-
ớc CHND Trung Hoa về thuế suất xuất nhập khẩu.
Trên nguyên tắc quán triệt mở cửa đối ngoại, Trung Quốc khuyến khích xuất
khẩu để thu ngoại tệ và mở rộng nhập khẩu những sản phẩm cần thiết nhằm đảm
bảo và thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển. Trong đó, đối với nhập khẩu,
những hàng hoá cần thiết mà trong nớc không thể sản xuất hoặc cha thoả mãn
nhu cầu (chủ yếu là một số máy móc, kỹ thuật tiên tiến hoặc một số vật t kỹ
thuật dùng cho sản xuất) sẽ đợc miễn thuế hoặc thu thuế nhập khẩu ở mức thấp.
Đối với hàng nguyên liệu sẽ đánh thuế thấp hơn thành phẩm. Hàng linh kiện phụ
kiện cũng đánh thuế với tỷ lệ thấp hơn hàng nguyên kiện. Đối với mặt hàng đã
có thể sản xuất ở trong nớc hoặc đã thoả mãn nhu cầu hay những sản phẩm
không cần thiết cho quốc kế dân sinh nh hàng tiêu dùng sinh hoạt sẽ định mức
thuế cao và còn thu cao đối với những mặt hàng mà nhà nớc cho tăng cờng bảo
hộ cho sản xuất trong nớc. Đối với xuất khẩu, nhìn chung, ngoài một số ít những
nguyên liệu và vật t quan trọng, phần lớn hàng hoá nhà nớc đều không thu thuế
để khuyến khích xuất khẩu.
Theo quy định của điều lệ thuế quan xuất nhập khẩu, mức thuế nhập khẩu
sẽ định ra hai mức: mức thông thờng và mức thuế thấp nhất. Mức thuế thấp nhất
để dành cho mậu dịch với điều kiện tối huệ quốc, là dành cho những nớc có các
- 11 -
Đề án nghiên cứu môn học Nguyễn Quỳnh Nga KTQT K43
cam kết, hiệp định sang phơng với Trung Quốc. Mức thuế thông thờng áp dụng
cho các nớc khác nhằm bảo hộ một số ngành công nghiệp non trẻ của Trung
Quốc trong thời gian đầu mở cửa nền kinh tế.
Từ năm 1992 đến tháng 2001, Trung Quốc đã 10 lần cắt giảm thuế quan
(xem bảng 1), từ mức thuế quan trung bình 42,5% năm 1992 xuống còn 15,2%

Trung Quốc áp dụng hệ thống cấp giấy phép cho hàng xuất nhập khẩu. Giấy
phép xuất nhập khẩu do các ban thuộc chính phủ cấp: Uỷ ban Kế hoạch phát
triển nhà nớc, Bộ Ngoại thơng và Hợp tác Kinh tế (MOFTEC) và Vụ xuất nhập
khẩu hàng điện tử máy móc. Năm 1992, Trung Quốc đã xoá bỏ 52 loại hạn
ngạch và giấy phép nhập khẩu hàng hoá; năm 1993, giảm bớt nhiều hạn chế
bằng hạn ngạch, giấy phép đối với hàng hoá; huỷ bỏ toàn bộ hoá đơn thanh toán
hàng nhập khẩu thay thế, loại bỏ lệnh cấm tạm thời và hạn chế giấy phép nhập
khẩu 34 loại dây chuyền sản xuất; năm 1994, Trung Quốc hai lần xoá bỏ hạn
ngạch giấy phép và sự phê chuẩn hành chính 492 hạng mục thuế; năm 1995, xoá
bỏ hạn ngạch giấy phép nhập khẩu hàng hoá của 367 hạng mục thuế, thu hẹp
phạm vi hạn chế nhập khẩu hàng cơ điện; năm 1996 lại xoá bỏ hạn ngạch, giấy
phép và hạn chế nhập khẩu hàng hoá của 176 hạng mục thuế. Mặt khác Trung
Quốc cũng áp dụng hệ thống hạn ngạch quốc tế chung để kiểm soát lợng hàng
nhập khẩu. Kết quả, một số hàng nhập khẩu vào Trung Quốc vừa phải có giấy
phép vừa chịu sự kiểm soát bằng hạn ngạch.
Ngoài ra, để nâng cao thêm sức mạnh kiểm soát vĩ mô đối với các hàng hoá
quan trọng, Uỷ ban Kế hoạch phát triển nhà nớc đã đa ra hệ thống đăng ký nhập
khẩu tự nguyện đối với 14 nhóm hàng hoá. Các nhóm hàng hoá đó là ngũ cốc,
dầu thực vật, rợu, dầu thô, amiăng, các vật liệu bằng nhựa, cao su nhân tạo, vải
bằng sợi nhân tạo, thanh sắt, kim loại sắt và kim loại màu (đồng, nhôm). Để
nhập khẩu 14 nhóm hàng hoá này, nhà nhập khẩu phải điền vào Giấy chứng
nhận đăng ký nhập khẩu hàng hoá đặc biệt. Khi nhà nhập khẩu trình Giấy chứng
nhận này, hải quan sẽ kiểm tra và cho giải phóng hàng.
Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hoá: theo nguyên tắc, tất cả
các hàng hoá xuất nhập khẩu đều bị kiểm tra. Văn phòng kiểm tra hàng hoá
Trung Quốc (CCIB) sẽ kiểm tra theo một số sản phẩm. Các tiêu chuẩn về kiểm
tra sẽ đợc xác định trong hợp đồng bán, bao gồm các tiêu chuẩn về chất lợng,
- 13 -
Đề án nghiên cứu môn học Nguyễn Quỳnh Nga KTQT K43
trọng lợng, số lợng, các phơng pháp đóng gói và kiểm tra. Những tiêu chuẩn nh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status