Chính sách ưu đãi thuế đối với Doanh nghiệp sản xuất phần mềm - Thực trạng và giải pháp tại Trung tâm Công nghệ thông tin - Pdf 12

 Lời nói đầu 
HẾ KỶ XXI LÀ THẾ KỶ CỦA MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG. VIỆC
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHÍNH LÀ CHÌA KHOÁ ĐỂ
XÂY DỰNG MỘT XÃ HỘI TIÊN TIẾN. CÓ THỂ THẤY RẰNG NGÀY NAY, CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN NÓI CHUNG VÀ CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM NÓI RIÊNG ĐÃ VÀ ĐANG
ĐÓNG VAI TRÒ RẤT QUAN TRỌNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
MỖI QUỐC GIA. VÌ THẾ, CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ĐỀU CÓ NHỮNG HOẠCH ĐỊNH,
NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHO NGÀNH CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC MÌNH.
ĐỐI VỚI VIỆT NAM, VIỆC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM CŨNG
ĐANG TRỞ THÀNH VẤN ĐỀ VÔ CÙNG CẤP THIẾT. CHÍNH PHỦ CŨNG CÓ CHỦ
TRƯƠNG XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM THÀNH MỘT NGÀNH KINH TẾ MŨI
NHỌN, CÓ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CAO, GÓP PHẦN HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG CÁC NGÀNH KINH TẾ - XÃ HỘI. PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM
LÀ MỘT TRONG NHỮNG CÁCH ĐI TẮT, ĐÓN ĐẦU ĐỂ THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP
HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC, GÓP PHẦN QUAN TRỌNG TRONG VIỆC BẢO ĐẢM
AN NINH QUỐC GIA.
TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY, NHIỀU ĐƠN VỊ TRONG NƯỚC ĐÃ CÓ NHIỀU
CỐ GẮNG VÀ TIẾN BỘ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM.
NHƯNG NHÌN CHUNG VIỆC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM CÒN GẶP
NHIỀU KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC NHƯ: THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG NƯỚC CÒN HẠN HẸP; HẠ TẦNG VIỄN THÔNG ĐÁP ỨNG CHƯA ĐẦY ĐỦ YÊU
CẦU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM; MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CHO CÔNG
NGHIỆP PHẦN MỀM Ở NƯỚC TA CHƯA THUẬN LỢI, CÒN CÓ KHOẢNG CÁCH LỚN SO
VỚI CÁC NƯỚC XUNG QUANH. VÌ VẬY, CÁC ĐƠN VỊ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC
NÀY RẤT CẦN SỰ ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT CỦA CHÍNH PHỦ.
TRƯỚC TÌNH HÌNH ĐÓ, CHÍNH PHỦ ĐÃ ĐƯA RA NHIỀU CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT PHẦN MỀM. VÀ MỘT TRONG NHỮNG CHÍNH
SÁCH ĐÓ LÀ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI THUẾ ĐỂ KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHIỆP PHẦN MỀM. CHÍNH PHỦ ĐÃ ĐƯA RA NGHỊ QUYẾT 07/NQ-CP VỀ XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM GIAI ĐOẠN 2000 - 2005 VÀ QUYẾT ĐỊNH

một ngành công nghiệp khác trong lịch sử. Lĩnh vực phần mềm là cơ hội tốt cho
các công ty mới thành lập và thực sự hấp dẫn cho các doanh gia trẻ. Các công ty
phần mềm có khả năng đổi mới, sáng tạo cao và có cơ hội phát triển bởi khả
năng tạo ra giá trị rất lớn. Công nghệ thông tin nói chung và Công nghiệp phần
mềm nói riêng có tác dụng và hiệu quả đối với nền kinh tế quốc gia. Nó thể hiện
ở chỗ:
- Đem lại tăng trưởng GDP nhiều hơn so với các ngành kinh tế truyền thống
khác.Thực vậy, ở Mỹ 30% tăng trưởng GDP của Mỹ trong năm 1998 là do
ngành Công nghiệp này tạo ra là chủ yếu.
- Tạo bước nhảy về năng suất lao động, tăng hiệu quả nền kinh tế và thúc
đẩy hiện đại hoá nền kinh tế.
- Công nghiệp phần mềm tạo cơ sở thúc đẩy quá trình hội nhập và quốc tế
hoá nền kinh tế. Nó cho phép trao đổi thông tin kinh tế, thương mại, văn hoá,
khoa học kỹ thuật một cách không hạn chế, nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu.
Đó là cơ sở cho quá trình hội nhập và quốc tế hoá nền kinh tế, cho phép các
doanh nghiệp mở rộng thị trường, tìm được cơ hội đầu tư, hợp tác có lợi, phát
huy ưu thế của nước mình và tận dụng thế mạnh, kinh nghiệm của nước khác để
phát triển nền kinh tế nước nhà. Ngoài ra sản phẩm của ngành Công nghiệp này
còn hỗ trợ và đổi mới quản lý Nhà nước. Nó có tác dụng làm công cụ thu thập,
xử lý thông tin đầy đủ ngày càng nhanh và chính xác cộng với khả năng ra quyết
định tối ưu và phổ biến kịp thời có ý nghĩa sống còn trong một thời đại biến
động không ngừng.
II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM Ở MỘT SỐ
NƯỚC ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI:
II.1. Hiện trạng:
Có thể thấy rằng, ngành Công nghiệp phần mềm trên thế giới hiện nay là
ngành kinh doanh mang lại siêu lợi nhuận. Cũng chính vì thế mà các tập đoàn,
công ty lớn trên thế giới đã tập trung mọi nguồn lực, cũng như không ít các công
ty mới được thành lập nhằm mục đích có thể tranh giành thị phần đầy màu mỡ
này.

2. IBM 3 75.950,0
3. Nescape Computer 4 346,2
4. Sun microsoft 5 7.090,0
5. Hewlett Packard 7 38.420,0
6. Oracle 9 4.220,0
7. Apple Computer 12 9.830,0
8. Adobe Systems 13 786,6
9. Novell 15 1.370,0
10.Corel 17 334,2
Cỏc hóng trờn c sp xp theo th t nh hng ch khụng hon ton
theo doanh s, nh hng cú th l mt giỏ tr trng s ca cỏc giỏ tr nh: doanh
s, th phn, giỏ tr ca cụng ty trờn th trng chng khoỏn, tm quan trng ca
sn phm,..., ỏnh giỏ ch quan ca cỏc chuyờn gia. Do nm ti chớnh ca mi
cụng ty l khỏc nhau nờn doanh s 1998 cú th l ca nm kt thỳc t
30/06/1998 n 31/05/1999.
T nhng s liu trờn, cng thy rừ hn s thng tr ca cỏc cụng ty M. S
thng tr ny khụng ch v s lng cỏc cụng ty, v th phn ...., m cũn ch
trờn mi th trng cỏc cụng ty M u chim th phn ỏp o c Chõu u,
Nht Bn, Chõu , Chõu M.
Bng 2: Cỏc hóng cú nh hng ln nht ca M v phn mm nm1998
Bng 1: Doanh s phn mm nm 1998 ca mt s hóng trờn th gii.
II.2. Xu thế trên thế giới
Việc toàn cầu hoá đang đụng chạm đến tất cả các lĩnh vực, phần mềm cũng
không nằm ngoài quy luật đó. Sản xuất phần mềm mang lại lợi ích to lớn cho tất
cả các nước (bao gồm tạo việc làm, tạo kỹ năng và tăng thu nhập quốc dân,...) vì
vậy, Chính phủ các quốc gia đều có những chính sách phát triển Công nghiệp
phần mềm phù hợp với điều kiện của nước mình. Song, có thể thấy hiện tại thị
phần của ngành Công nghiệp phần mềm trên thế giới được phân chia như sau:
♥ 75% tập trung sản xuất các phần mềm ứng dụng.
♥ 20% dành cho việc phát triển công cụ hệ thống, công cụ phát triển.

♥Phát triển nguồn nhân lực
Nhận thức được rằng để làm phần mềm cần có nhân lực, nhất là đi theo
hướng gia công phần mềm thì nhân lực đông, mạnh đóng vai trò hết sức quan
trọng. Vì thế Ấn Độ đã coi việc phát triển nguồn nhân lực là một chính sách hàng
đầu. Chính sách này khuyến khích:

- Thu hút nhân tài người Ấn Độ về nước phát triển phần mềm.
- Có kế hoạch đẩy mạnh đào tạo nhân tài ở trong nước tại khoảng 400
trường Đại học và Cao đẳng.
- Khuyến khích các tổ chức tư nhân đào tạo trên cơ sở thương mại.
- Khuyến khích các công ty phần mềm tự đào tạo.
Do có chính sách phát triển nguồn nhân lực rõ ràng nên năm 1997 Ấn Độ
có một đội ngũ những người làm phần mềm thạo nghề khoảng 140.000 người và
dự kiến tăng thêm mỗi năm cỡ 55.000 người mà vẫn không đáp ứng được nhu
cầu nhân lực tăng nhanh chóng, viện đào tạo Quốc gia mang tên Viện phần mềm
chuyên nghiệp Ấn Độ đã được thành lập.
♥Chính sách phát triển các khu Công viên công nghệ phần mềm.
Công viên Công nghệ phần mềm là một trong các hoạt động dịch vụ then
chốt nhằm phát triển ngành Công nghiệp phần mềm ở Ấn Độ, là cơ cấu tổ chức
mà thông qua đó Chính phủ hỗ trợ phát triển ngành Công nghiệp này. Công viên
tổ chức như một “ tổ chức tự trị ” chịu quản lý trực tiếp của Bộ Điện tử với mục
tiêu cơ bản là hỗ trợ phát triển xuất khẩu phần mềm.
Hoạt động trong phạm vi Công viên, các công ty phần mềm Ấn Độ được
Chính phủ cho hưởng các ưu đãi:
- Nhà nước góp phần đầu tư hạ tầng cơ sở (trước mắt là viễn thông)
- Miễn thuế nhập khẩu - điều này cho phép các công ty phần mềm tiết
kiệm kinh phí khi trang bị máy tính, mạng, mua phần mềm công cụ
từ nước ngoài...
- Cho phép thành lập công ty 100% vốn nước ngoài .
- Miễn thuế 5 năm hoạt động đầu tiên...

♥Cải thiện cơ sở hạ tầng thông qua chính sách ưu đãi, khuyến khích, có kế
hoạch về tài nguyên, về giáo dục đào tạo con người.
Nhờ các chính sách của Nhà nước đã tạo ra được một ngành Công nghiệp
phần mềm và dịch vụ khá phát triển. Số lượng và sự tăng trưởng của Công
nghiệp phần mềm - dịch vụ được thể hiện:
N¨m
S¶n lîng néi ®Þa S¶n lîng xuÊt khÈu Tæng s¶n lîng
TriÖu USD T¨ng % TriÖu USD T¨ng % TriÖu USD T¨ng %
1995 340,4 84,0 424,4
1996 422,2 24,0 130,9 55,8 553,1 30,3
1997 543,4 28,8 185,0 41,3 728,4 31,7
1998 612,8 12,8 230,5 24,6 843,3 15,5
III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM:
III.1 Hiện trạng:
Hiện nay, mật độ máy tính ở Việt Nam ước đạt 0.7 máy trên 100 dân, 75%
máy nằm ở các cơ quan Nhà nước, 10% máy nằm trong cơ quan nghiên cứu và
an ninh Quốc phòng, 10% trong các cơ sở đào tạo và 5% trong các hộ gia đình.
Mạng máy tính đang được hình thành ở nhiều nơi. Trước khi có nghị quyết
49/CP của chính phủ thì cả nước chỉ có khoảng hơn 10 công ty sản xuất phần
mềm với sản lượng không đáng kể.
Sau khi có nghị quyết 49/CP của Chính phủ, số lượng các công ty phần
mềm ở Việt Nam tăng lên đáng kể; cả nước có khoảng 25 công ty chuyên về
phần mềm và dịch vụ phần mềm, vài ba chục công ty có phát triển phần mềm
cùng với việc kinh doanh khác; có khoảng 3.000 phần mềm hệ thống, 10.000
phần mềm ứng dụng. Các công ty đều có số nhân viên từ 5-10 người, 20-30
người, công ty lớn có khoảng 45 người. Tất cả các công ty máy tính, kể cả các
công ty chuyên làm phần mềm đều dưới 10 tuổi.
Nhiều bộ ngành cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp, cơ sở nghiên cứu, giáo
dục, đào tạo...đã ứng dụng công nghệ phần mềm để xây dựng cơ sở dữ liệu phục
vụ cho các hoạt động quản lý chuyên ngành hoặc quản lý chuyên ngành tác

nước ngoài sau đó xây dựng các giải pháp giải quyết các bài toán nghiệp
vụ dựa trên nền công nghệ đã nghiên cứu và bán ra thị trường.
♥ Gia công xuất khẩu phần mềm đang là vấn đề đang được nhiều đơn vị
làm tin học quan tâm. Thời gian vừa qua đã có một số hoạt động liên
quan đến xuất khẩu phần mềm gồm có:
- Thực hiện các phần mềm theo đơn đặt hàng.
- Thực hiện gia công phần mềm theo thiết kế.
- Xuất khẩu các sản phẩm phần mềm ra thị trường Âu, Mỹ.
M ục tiêu và điều kiện thực hiện:
Mục tiêu:
- Theo định hướng của Chính phủ, trong tương lai Công nghiệp phần
mềm sẽ trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn ở Việt Nam, với mục tiêu
đạt sản lượng khoảng 500 - 800 triệu USD/năm vào năm 2005, trong đó
2/3 là tiêu thụ nội địa, 1/3 giành cho xuất khẩu. Đến năm 2005, nước ta
có một đội ngũ khoảng 30.000 -40.000 chuyên viên hoạt động trong lĩnh
vực phần mềm.
- Sớm hình thành các Trung tâm phát triển phần mềm. Các cơ sở sản xuất
và cung ứng dịch vụ phần mềm cần được khuyến khích phát triển trong
mọi
thành phần kinh tế và liên doanh liên kết với nước ngoài.
Điều kiện thực hiện:
- Việt Nam có khả năng thực hiện các mục tiêu đó bởi Việt Nam có một
nguồn nhân lực dồi dào đầy sức trẻ và kiến thức. Cụ thể trước năm 1980
lực lượng làm công nghệ thông tin của nước ta chủ yếu là các cán bộ
thuộc các ngành toán, lý chuyển sang. Nhưng đến nay các trường Đại
học đã có khoa tin học. Đa số sinh viên đều muốn học tin học. Mặt khác,
sinh viên Việt Nam nhiều người có tài năng trong lĩnh vực tin học. Vì
vậy, Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc xây dựng nền Công
nghiệp phần mềm, có nhiều cơ hội tổ chức các trung tâm phát triển phần
mềm để bản địa hoá các phần mềm và gia công phần mềm theo đơn đặt

nhân, tự chịu trách nhiệm trực tiếp trước Học viện và pháp luật Việt Nam về
nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ được giao. Trung tâm có quy chế tổ chức, hoạt
động và bộ máy quản lý, có con dấu theo tên gọi, ngoài ra Trung tâm được tự
chủ hoạt động theo phân cấp và chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối
với Học viện.
I.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm:
Trung tâm Công nghệ thông tin có quy mô tương đối nhỏ nên bộ máy quản
lý được thiết kế theo cơ cấu tổ chức trực tuyến. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trung
tâm như sau:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trung tâm
Đứng đầu Trung tâm là Giám đốc. Giám đốc là đại diện pháp nhân của đơn
vị, chịu trách nhiệm trước Học viện và pháp luật Nhà nước về quản lý và điều
hành hoạt động của Trung tâm, quản lý sử dụng có hiệu quả tài sản, nguồn vốn
và các nguồn lực khác nhằm thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ quyền hạn của
Trung tâm. Ngoài ra, Giám đốc cũng là người xây dựng kế hoạch và các biện
pháp lớn về nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, quyết định chương
trình hoạt động, dự án, phối hợp hoạt động với các đơn vị trong và ngoài Học
viện trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao.
Ban Giám đốc
Phòng tổng
hợp
Phòng phần mềm
công nghiệp
Phòng phần
mềm ứng dụng
Phòng dịch
vụ
Giúp đỡ cho Giám đốc là Phó Giám đốc, các trưởng, phó phòng của các
phòng chức năng.

 Công tác kế toán được thực hiện trong phòng Tổng hợp. Phòng tổng
hợp có nhiệm vụ: Tham mưu cho ban Giám đốc các vấn đề nhằm thực
hiện chức năng, nhiệm của Trung tâm. Thu thập xử lý thông tin về việc
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các phòng nghiên cứu, giúp Ban
Giám đốc điều hành công việc. Quản lý chế độ chính sách, lao động
tiền lương, điều hành và đảm bảo hoạt động hành chính chung của
Trung tâm. Quản lý, phân phối, sử dụng tài sản, nguồn vốn và các
nguồn lực khác.
I.4. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT PHẦN MỀM CỦA TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỪ
KHI THÀNH LẬP ĐẾN NAY.
- Việc sản xuất phần mềm của Trung tâm Công nghệ thông tin chủ yếu
phục vụ cho nhu cầu phát triển của ngành bưu chính viễn thông Việt Nam. Cụ
thể là Trung tâm sản xuất phần mềm theo sự chỉ đạo và theo nhiệm vụ được giao
từ Học viện công nghệ Bưu chính viễn thông. Ví dụ như: Trung tâm đã hoàn
thành phần mềm chương trình thương mại điện tử; Chương trình quản lý mạng
truyền dẫn SDH... .
- Ngoài việc sản xuất phần mềm theo sự phân công của Học viện ra, Trung
tâm còn sản xuất phần mềm ứng dụng theo đơn đặt hàng của khách hàng và cung
ứng dịch vụ liên quan tới phần mềm. Tiếp nhận phần mềm tiêu chuẩn của các tổ
chức Quốc tế để lập dự báo và quy hoạch phát triển mạng viễn thông và dịch vụ
phần mềm.
Để chứng minh điều trên ta hãy xem xét tình hình sản xuất cụ thể của Trung
tâm qua hai năm: 1999 và 2000.
* Tình hình sản xuất năm 1999:
Năm 1999 Trung tâm Công nghệ thông tin đã hoàn thành và bàn giao 2
công trình lớn cho hai tỉnh: Bắc Ninh và Hải Phòng. Đó là:
+ Hệ thống trả lời khách hàng .
+ Chương trình quản lý mạng cáp.
Hai công trình này trị giá hơn hai tỷ đồng. Xét bảng số liệu cụ thể sau:
Đơn vị: Đồng

- Hệ thống tự động trả lời khách
hàng
Bưu điện tỉnh Thanh Hoá 1.038.642.000
- Hệ thống nhắn tin hiển thị số Đài nhắn tin khu vực I 1.200.000.000
- Hệ thống nhắn tin hiển thị số Đài viễn thông TP HCM 597.000.000
- Hệ thống quản lý mạng cáp Bưu điện tỉnh Đà Nẵng 305.780.000
Ngoài các hợp đồng trên , Trung tâm còn cung cấp dịch vụ liên quan đến
phần mềm như: tư vấn quản lý mạng, đào tạo các kỹ sư lập trình trong và ngoài
ngành với tổng doanh số là : 278.980.000 đồng.
So sánh doanh số của năm 2000 với doanh số của năm 1999 ta thấy doanh
số đã tăng lên đáng kể. Tổng doanh số của năm 2000 đạt 4.639.211.000 đồng,
tăng 95,66% trong khi đó số nhân viên tăng thêm 19 người tương đương với
47,54%. Như vậy năm 2000 cứ một nhân viên của Trung tâm làm ra được
48.447.011 đồng, tăng 24.2%.
Có thể tổng hợp phép so sánh trên qua bảng sau:
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 % tăng lên
Số nhân viên(người) 61 90 47.54%
Doanh số(đồng) 2.371.002.000 4.639.211.000 95.66%
Qua bảng số liệu trên ta thấy tiềm năng phát triển của Trung tâm rất lớn.
Chỉ với hơn một năm hoạt động mà đã có kết quả đáng khích lệ.
II. TƯ TƯỞNG CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI THUẾ ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT PHẦN MỀM:
Quyết định số 128/2000/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2000 của Chính
phủ về xây dựng và phát triển Công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000-2005 nêu
rõ các loại thuế được ưu đãi và các đối tượng được hưởng ưu đãi.
II.1. Ưu đãi đối với doanh nghiệp:
 V ề thuế thu nhập doanh nghiệp:

Trích đoạn Vai trũ: Lý do nhà nước ban hành quyết định 128/2000/QĐTTg là Nhà nước muốn giỳp đỡ cho cỏc doanh nghiệp phần mềm hoạt động, đầu tư mở rộng sản Một số kiến nghị đối với chớnh sỏch ưu đói thuế nhằm khuyến khớch phỏt triển sản xuất kinh doanh của Trung tõm Cụng nghệ thụng Thuế giỏ trị gia tăng là một loại thuế giỏn thu, người mua là người chịu thuế Thuế này đỏnh trờn giỏ trị tăng thờm của hàng hoỏ, dịch vụ chịu thuế giỏ trị Theo thống kờ hiện nay cỏc cụng ty phần mề mở trong nước chỉ tham gia được khoảng 35% thị trường nội địa mà trong khi đú nhu cầu về cỏc sản phẩm
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status