Ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển công nghiệp tại Việt Nam nguyên nhân và giải pháp - Pdf 12

MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................. 1
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................... 2
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG. ...................................................................................... 3
1. Định nghĩa môi trường, ô nhiễm môi trường. ....................................... 3
2. Các dạng ô nhiễm môi trường chính ..................................................... 4
2.1. Ô nhiễm môi trường đất ...................................................................... 4
2.2 Ô nhiễm môi trường nước ..................................................................... 4
2.3. Ô nhiễm không khí ............................................................................... 5
3. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường ...................................................... 5
3.1 Đối với sức khỏe con người ................................................................. 5
3.2. Đối với hệ sinh thái ............................................................................. 6
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN
NAY VÀ ẢNH HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẾN
ĐỜI SỐNG. ............................................................................................. 7
1. Thực trạng ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp ở Việt Nam . 7
2. Hậu quả: ................................................................................................. 11
2.1 Đối với hệ sinh thái ............................................................................ 11
2.2 Đối với sức khỏe con người ................................................................ 12
CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ KHẮC PHỤC
TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA. ................ 14
1. Nguyên nhân: ........................................................................................ 14
2. Giải pháp: ............................................................................................... 15
KẾT LUẬN ........................................................................................... 18
1
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................. 19
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước.
nền kinh tế đang trên đà đi lên phát triển 1 cách mạnh mẽ. hàng trăm khu
công nghiệp mới nổi lên, nhiều làng nghề truyền thống được khôi phục,…

đến các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật,
xã hội loài người và các thể chế.
Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam thì môi trường là:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
• Ô nhiễm môi trường là: là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các
chất hóa học, sinh học... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể
sống khác.
Ô nhiễm môi trường là do con người và cách quản lý của con người.
3
2. Các dạng ô nhiễm môi trường chính
2.1. Ô nhiễm môi trường đất
Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm
thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần
xã sống trong đất.
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn,
là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa
của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài
nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp
lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và
tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện
tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái,
diện tích đất bình quân đầu người. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy
thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng.
2.2 Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá
học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho
nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng
sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô

tràn có thể gây ngứa rộp [[da Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm
cảm, và [bệnh mất ngủ]., gây nhiều hậu quả nghiêm trọng
5
3.2. Đối với hệ sinh thái
• Điôxít lưu huỳnh và các ôxít nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH
của đất.
• Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng.
Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn.
• Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để
thực hiện quá trình quang hợp.
• Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy
hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học.
Khí CO
2
sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng
hiệu ứng nhà kính. Trái Đất ngày một nóng dần lên. Phá hủy dần các khu du
lịch tự nhiên mà nó sẵn có.
6
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VIỆT
NAM HIỆN NAY VÀ ẢNH HẬU QUẢ CỦA Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẾN ĐỜI SỐNG.
1. Thực trạng ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp ở Việt Nam
Nước ta thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá và đương nhiên là kéo
theo đô thị hoá. Theo kinh nghiệm của nhiều nước, tình hình ô nhiễm môi
trường cũng gia tăng nhanh chóng. Nếu tốc độ tăng trưởng GDP trong vòng
10 năm tới tăng bình quân khoảng 7%/năm, trong đó GDP công nghiệp
khoảng 8-9%/năm, mức đô thị hoá từ 23% năm lên 33% năm 2000, thì đến
năm 2010 lượng ô nhiễm do công nghiệp có thể tăng lên gấp 2,4 lần so với
bây giờ, lượng ô nhiễm do nông nghiệp và sinh hoạt cũng có thể gấp đôi mức
hiện nay.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status