Báo cáo "Về sự chuyển đổi phương thức thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước ta hiện nay " - Pdf 12



nghiên cứu - trao đổi
12 - Tạp chí luật học
Trần Thái Dơng *
rong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đ nhấn
mạnh: Đổi mới không phải là thay đổi mục
tiêu XHCN mà là quan niệm đúng đắn hơn về
CNXH và thực hiện mục tiêu ấy bằng những
hình thức, bớc đi và biện pháp phù hợp
(1)
.
Nh vậy, quá trình đổi mới ở nớc ta không
phải là quá trình thay đổi bản chất của Nhà
nớc nhng nhất thiết phải có sự chuyển đổi
các phơng thức thực hiện chức năng của Nhà
nớc, trong đó sự chuyển đổi phơng thức thực
hiện chức năng kinh tế có ý nghĩa quyết định.
Sự chuyển đổi phơng thức thực hiện chức
năng kinh tế của Nhà nớc ta mang những
điểm đặc thù và quá trình chuyển đổi ấy đang
đặt ra nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải
quyết nh bố trí lại cơ cấu kinh tế, cải cách bộ
máy nhà nớc, xây dựng và hoàn thiện hệ

chuyển đổi chung trong nhận thức về lí tởng
XHCN và quá trình xây dựng CNXH hiện
thực. Bởi lẽ, sự đổi mới t duy chính trị - kinh
tế cho phù hợp với điều kiện hiện tại không thể
không dẫn đến sự đổi mới tơng ứng về hệ
thống chính trị, trong đó nhà nớc đóng vai trò
là yếu tố trung tâm. Cho nên, nếu xét trên
phơng diện lí luận thì phải thấy rằng sự
chuyển đổi phơng thức thực hiện chức năng
kinh tế của Nhà nớc ta hiện nay không phải là
sự thay đổi một cách đơn thuần về nhiệm vụ
của Nhà nớc cho phù hợp với yêu cầu của giai
đoạn cách mạng nhất định mà là sự chuyển đổi
một cách căn bản, thể hiện những phơng thức
mới so với chức năng kinh tế của Nhà nớc
trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Cả lí
luận và thực tiễn đều cho phép chúng ta khẳng
định rằng sự chuyển đổi phơng thức thực hiện
chức năng kinh tế của Nhà nớc là tất yếu, đáp
ứng đòi hỏi khách quan và cấp bách của cuộc
sống. Quá trình chuyển đổi từ cơ chế kinh tế
kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế kinh tế thị
trờng định hớng XHCN trong điều kiện xây
dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam,
phát huy bản chất nhân dân của Nhà nớc ta là
quá trình chuyển biến cách mạng rất sâu sắc.
Mục tiêu, lí tởng XHCN không thay đổi
nhng nội dung và phơng pháp tổ chức thực
hiện quyền lực nhà nớc trong điều kiện mới
đ thay đổi. Đó cũng chính là quá trình đổi

cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải tổng
kết kinh nghiệm, đúc rút thành lí luận soi
đờng cho chặng đờng tiếp theo. Nhiều nhà
nghiên cứu trong và ngoài nớc đ cảnh báo
rằng nếu chúng ta không kịp thời điều chỉnh
việc chuyển đổi cơ chế kinh tế và các phơng
thức thực hiện chức năng của Nhà nớc cho
phù hợp thì sẽ có những khoảng trống,
những vùng tranh tối tranh sáng làm nảy
sinh và tạo điều kiện phát triển cho các quốc
nạn nh nạn kinh tế ngầm, buôn lậu; nạn quan
liêu, tham nhũng; nạn hủy hoại môi trờng văn
hóa, làm suy thoái môi trờng sinh thái và làm
cạn kiệt tài nguyên v.v. là những mối nguy hại
cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế đất
nớc. Thực tiễn đời sống kinh tế - x hội của
nớc ta trong những năm gần đây nổi cộm
nhiều vấn đề gay gắt, không phải chỉ là do tác
động tiêu cực của khủng hoảng tài chính - tiền
tệ khu vực và quốc tế hay là do xuất phát điểm
từ nớc nghèo mà còn do nhiều yếu tố bất hợp
lí trong cơ cấu kinh tế, trong thiết chế và thể
chế nhà nớc gây nên những lực cản đáng kể
cho quá trình mở cửa với cả bên trong và bên
ngoài. Những vụ án kinh tế lớn nhất thế kỉ nh
vụ Công ti dệt Nam Định, vụ Tân Trờng
Sanh, vụ EPCO Minh Phụng v.v. đ gây thiệt
hại rất nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nớc
và của nhân dân, làm giảm sút niềm tin của
nhân dân đối với Đảng và Nhà nớc nhng

hiện các chức năng trấn áp các lực lợng thù
địch gây nguy hại cho chế độ XHCN, Nhà
nớc (siêu chủ thể kinh tế) còn tiến hành hầu
hết các hoạt động kinh tế theo kiểu cả nớc
nh là công xởng lớn. Vì thế trên thực tế,
chức năng quản lí kinh tế của Nhà nớc và
chức năng quản trị kinh doanh của các chủ thể
kinh tế không đợc phân định rạch ròi. Nhà
nớc, cơ quan nhà nớc vừa là chủ thể quản lí
vừa là chủ thể tổ chức sản xuất kinh doanh,
trực tiếp điều khiển các hoạt động tác nghiệp.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Nhà
nớc thực hiện vai trò là chủ thể quản lí kinh tế
vĩ mô. Tất nhiên, ở đây cần phải phân biệt vai
trò quản lí của Nhà nớc với vai trò quản lí của
các tổ chức kinh tế. Quản lí của các chủ thể
kinh tế khác về bản chất so với quản lí của Nhà nghiên cứu - trao đổi
14 - Tạp chí luật học

nớc; quản lí của Nhà nớc là quản lí vĩ mô
còn quản lí của các chủ thể kinh tế là quản lí vi
mô. Quản lí của Nhà nớc là sự quản lí bao
quát toàn bộ các quá trình kinh tế x hội theo
quy luật và yêu cầu của x hội vì lợi ích của
Nhà nớc và x hội. Quản lí vi mô của các chủ
thể kinh tế theo đuổi những mục đích riêng.
Thực chất, trong nền kinh tế kế hoạch hóa

phát triển kinh tế - x hội;
- Nhà nớc xác lập khuôn khổ pháp luật
phù hợp để phát triển kinh tế - x hội trong
vòng trật tự;
- Nhà nớc thống nhất quản lí và phân phối
các nguồn tài nguyên trên cơ sở vận dụng các
quy luật của nền kinh tế thị trờng;
- Nhà nớc đảm bảo cung cấp các hàng
hóa, dịch vụ công cộng;
- Nhà nớc hỗ trợ và tạo điều kiện, môi
trờng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - x
hội;
- Nhà nớc đảm bảo sự tăng trởng kinh tế
đi đôi với công bằng x hội; đảm bảo sự phát
triển một cách hài hòa giữa kinh tế và x hội;
đảm bảo sử dụng tài nguyên thiên nhiên và các
nguồn lực khác một cách hợp lí, bảo vệ môi
trờng sinh thái; đảm bảo phát triển bền vững
và đảm bảo tính văn hóa của sự phát triển.
Tuy nhiên, để xác định phơng thức thực
hiện chức năng kinh tế của Nhà nớc ta thì
phải xuất phát từ những điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể của đất nớc hiện nay. Nếu xét trên tổng
thể thì quá trình chuyển đổi phơng thức thực
hiện chức năng kinh tế của Nhà nớc là quá
trình chuyển đổi với những nội dung chủ yếu
sau đây:
- Chuyển từ chỗ điều tiết nền kinh tế với
thành phần kinh tế nhà nớc là chủ yếu sang
điều tiết toàn bộ nền kinh tế quốc dân với sự

nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 15
thông qua hệ thống các công cụ điều chỉnh
trong đó nổi bật lên vai trò của pháp luật. Tuy
nhiên, nội dung cụ thể và giới hạn của quản lí
kinh tế vĩ mô ở mỗi nớc có khác nhau tuỳ
thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nớc. ở
nớc ta, nguyên tắc chung là kết hợp giữa thị
trờng và Nhà nớc trong đó vai trò của Nhà
nớc là vô cùng quan trọng để đảm bảo cho
việc hình thành và phát triển các quan hệ thị
trờng vì các yếu tố của nền kinh tế thị trờng
cha đợc hình thành một cách đầy đủ. Xuất
phát điểm của nền kinh tế nớc ta là nớc
nông nghiệp lạc hậu, trình độ ngời lao động
và cả ngời quản lí còn cha tơng xứng với
yêu cầu nhiệm vụ; cơ chế thị trờng còn sơ
khai vì vừa mới thoát ra khỏi chế độ bao cấp.
Do vậy, để xây dựng nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN thì không thể áp dụng một
cách máy móc kinh nghiệm quản lí của các
nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển và
chính vì thế chức năng kinh tế của Nhà nớc ta
cũng không hoàn toàn giống với chức năng
kinh tế của bất kì nhà nớc nào khác.
Quản lí kinh tế vĩ mô khác với quản lí kinh
tế vi mô cả về nội dung và phơng pháp thực
hiện. Theo các nhà kinh tế học, điều tiết khống
chế vĩ mô là khái niệm chỉ sự điều tiết và
khống chế đối với tổng lợng thu chi tiền tệ,

kinh tế - x hội thì cần phải có quyền lực nhà
nớc đủ mạnh nhằm duy trì trật tự và điều hòa
các lợi ích. Nhng chức năng của Nhà nớc và
chức năng của các chủ thể thị trờng là khác
nhau do đó, không thể áp dụng thuyết phân
công chức năng trong việc xây dựng bộ máy
nhà nớc đợc. Thuyết này cho rằng sự phân
công x hội càng tỉ mỉ thì sự phân công giữa
các cơ quan nhà nớc cũng càng tỉ mỉ nếu
không thì quản lí không xuể.
(4)
Trong nền kinh
tế thị trờng, cơ quan nhà nớc phải thực hiện
sự quản lí đa ngành, đa lĩnh vực, đa chức
năng nh thế mới có thể đảm bảo đợc tính
gọn nhẹ và tính hiệu quả của hệ thống quản lí.
Mặt khác, vấn đề quản lí nhà nớc đối với
doanh nghiệp nhà nớc (hình thức của kinh tế
nhà nớc - thành phần kinh tế chủ đạo trong
nền kinh tế quốc dân) đợc coi là vấn đề có ý
nghĩa quan trọng bậc nhất để xác định rõ t
cách chủ thể kinh tế vĩ mô của Nhà nớc trong
nền kinh tế thị trờng. Theo tiến trình đổi mới
cơ cấu doanh nghiệp nhà nớc song song với
quá trình cải cách bộ máy nhà nớc, xác định
lại chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà
nớc thì chế độ chủ quản hành chính với
doanh nghiệp nhà nớc đang đợc xóa bỏ từng
bớc. Quan hệ tài sản giữa Nhà nớc với
doanh nghiệp nhà nớc sẽ đợc phi hành chính

Nhà nớc mà còn là công cụ của chính các chủ
thể kinh tế và trở thành yếu tố nội tại của cơ
chế kinh tế. Pháp luật đóng vai trò là một trong
những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững
của nền kinh tế - x hội. Pháp luật đảm bảo
quyền, quy định nghĩa vụ của cả hai phía
(ngời quản lí và đối tợng bị quản lí), do vậy
đó là cơ sở để đảm bảo và tăng cờng pháp chế
XHCN, nâng cao kỉ cơng trong các hoạt động
kinh tế và hoạt động nhà nớc. So với pháp
luật dới thời bao cấp, pháp luật ngày nay,
nhất là pháp luật điều chỉnh các hoạt động
kinh tế đ có sự thay đổi một cách căn bản cả
về nội dung và các nguyên tắc chung. Những
điểm khác biệt này là do yêu cầu của nền kinh
tế dẫn đến sự chuyển đổi về phơng thức thực
hiện chức năng kinh tế và sự thay đổi trong hệ
thống pháp luật. Điểm cần đi sâu tìm hiểu rõ ở
đây là mối quan hệ giữa pháp luật và các công
cụ khác nh thế nào. Chúng tôi cho rằng dù
giữ vai trò rất quan trọng nhng pháp luật
không thể là yếu tố đa năng có thể chuyển tải
đợc hết nội dung chức năng của Nhà nớc.
Điều này có nghĩa là để quản lí nền kinh tế,
bên cạnh pháp luật với những khả năng và giới
hạn của nó, Nhà nớc phải sử dụng một cách
hợp lí hàng loạt các công cụ khác nh kế
hoạch, chính sách và các công cụ tài chính,
tiền tệ; thậm chí bằng nhiều biện pháp đa
dạng, phong phú khác nữa nh văn hóa, t

mở rộng quyền tự do kinh doanh, tạo điều kiện
cho sự vận hành thông suốt và an toàn của các
quan hệ kinh tế thị trờng. Mặt khác, trong nhận
thức, trong hoạt động thực tiễn xây dựng và áp
dụng pháp luật cần phải biết kết hợp giá trị của
nhiều loại công cụ điều chỉnh x hội nh pháp
luật, chính sách, tập quán, đạo đức v.v. để tăng
hiệu quả điều chỉnh.
Nh vậy, với các khía cạnh lí luận và thực
tiễn nh đ đề cập trên đây, có thể nhận thức
đợc rằng từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập
trung chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng
định hớng XHCN thì điều quan trọng không
phải là sự mở rộng hay thu hẹp chức năng kinh
tế của Nhà nớc mà là sự chuyển đổi phơng
thức thực hiện chức năng ấy từ phơng thức
trực tiếp sang phơng thức gián tiếp trên cơ sở
sự phân công chức năng mang tính khách quan
giữa Nhà nớc và kinh tế./.

(1).Xem: Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII; Nxb. Chính trị quốc gia, H; 1996; tr.70.
(2).Xem: PTS. Nguyễn Minh Tú: Về mô hình chuyển đổi kinh tế của
một số nớc và định hớng vận dụng ở Việt Nam; Nxb. Chính trị
quốc gia; H, 1997; tr.25.
(3). Xem: M Hồng: Hỏi đáp về kinh tế thị trờng XHCN; Nxb.
Chính trị quốc gia; H, 1999; tr.288.
(4).Xem: Trơng Văn Bân: Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp
nhà nớc; Nxb. Chính trị quốc gia; H, 1996; tr.457.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status