Giải pháp mở rộng thị trường của công ty dệt len Đông Đô - Pdf 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, đất nước ta không ngừng phát triển cả về mặt kinh tế
và xã hội. Tốc độ phát triển của nền kinh tế luôn nằm trong những nước có tốc độ
tăng nhanh nhất. Để đạt được những thành tựu hết sức to lớn như vậy chính là nhờ sự
chỉ đạo đúng hướng và sáng suốt của Đảng và Nhà nước cùng sự đóng góp công sức
rất lớn của các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập toàn cầu như
hiện nay, đặc biệt là sau khi đất nước ta trở thành thành viên chính thức của WTO thì
sân chơi dành cho các doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn. Điều đó là một thuận lợi lớn
cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc mở rộng thị trưòng. Cùng với nó là các
rào cản thương mại được dỡ bỏ tạo điều kiện cho các hoạt động thương mại được tự
do. Tất yếu cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt hơn.
Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế toàn cầu, một môi trường mà thuận lợi và cơ
hội bao giờ cũng đi kèm với khó khăn và thách thức. Trước tình hình đó, các doanh
nghiệp cần phải có chiến lược cụ thể để đối phó với nhũng biến động của môi trường
kinh doanh và Công ty dệt len Đông Đô cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ.
Trong thời kỳ khủng hoảng hiện nay, công ty Đông Đô đã cảm nhận rõ áp lực đó và
đã bộc lộ nhiều các điểm yếu cần khắc phục.
Sau một thời gian thực tập tại công ty Đông Đô tìm hiểu về các khía cạnh trong
quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, em đã quyết định chọn đề tài “
Giải pháp mở rộng thị trường của công ty dệt len Đông Đô ” .
Kết cấu của đề tài bao gồm:
- PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
- PHẦN 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY DỆT
LEN ĐÔNG ĐÔ
-PHẦN 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỞ
RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY DỆT LEN ĐÔNG ĐÔ
Nguyễn Đức Sơn Lớp: QTCN & XD 47B
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn và Ban lãnh đạo cùng các

- Sự biến chuyển công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước từ cơ chế kế hoạch hóa
tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Vì vậy mỗi doanh
nghiệp phải có sự hạch toán kinh tế độc lập nhưng doanh nghiệp cũng được giải
phóng tiềm năng trí tuệ và sức sản xuất tạo đà cho doanh nghiệp phát triển.
Nguyễn Đức Sơn Lớp: QTCN & XD 47B
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Phát huy lợi thế lâu đời của làng nghề xã La Phù, một trong những cái nôi của
mặt hàng dệt len.
- Sự nhất trí của Hội đồng thành viên, đồng thời có thêm sự đoàn kết nhiệt tình gắn
bó và sự quan tâm xây dựng công ty phát triển mạnh của tập thể cán bộ quản lý.
1.3 Quá trình phát triển của công ty
Ngày 31/3/1998, công ty được thành lập, có tư cách pháp nhân nhưng chưa có mặt
bằng để hoạt động và chỉ có 4 thành viên.
Ngày 1/7/1998, công ty thuê diện tích của xí nghiệp chăn nuôi An Khánh với tổng
diện tích là: 6.772m2. Với phương thức kinh doanh là gia công các mặt hàng quần len
và thị trường chủ yếu là Liên bang Nga và Ukraina, chỉ với 7 cán bộ, 40 lao động thời
vụ, 200 lao động gia công.
Năm 2000, nhận thấy thị trường quần len đang ngày càng bị thu nhỏ, kinh doanh
không có hiệu quả, công ty đã chuyển sang mặt hàng áo len mang tính thời trang và
mở rộng thị trường sang Ba Lan và Cộng hòa Séc. Với mặt hàng này bước đầu công
ty đã gặp nhiều khó khăn với những lô hàng không đảm bảo qui cách sau khi hoàn
thiện giặt sấy.
Năm 2003, sau khi giải quyết tiền đền bù đất với công ty giống lợn Miền Bắc,
công ty Đông Đô đã đầu tư và xây dựng kiên cố 6000m2 nhà xưởng, 300m2 công
trình phụ trợ và 2000m2 sân đường. Tiếp đó, công ty đã đầu tư các trang thiết bị, máy
móc, phương tiện kể cả hệ thống làm mát đảm bảo môi trường cảnh quan, cải thiện
điều kiện làm việc của cán bộ và công nhân. Trong năm này và những năm kế tiếp,
công ty tiếp tục sản xuất mặt hàng áo len, đặc biệt, công ty bắt đầu sản xuất các loại

- Phân xưởng thành phẩm
Nguyễn Đức Sơn Lớp: QTCN & XD 47B
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Nguyễn Đức Sơn Lớp: QTCN & XD 47B
6
Hội đồng quản trị
Giám đốc công ty
PGĐ Nhân sự PGĐ Sản xuất
Phòng
Sản
xuất
Phòng
kinh
doanh
và XNK
Phòng
KT và
QL
chất
lượng

Xưởng
may
Xưởng
giao gia
công
Xưởng
thành
phẩm
Xưởng
gỗ
Kho
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
 Hệ thống tổ chức bộ máy còn được tổ chức theo mô hình mỗi bộ phân phụ
trách một công việc trong đó giám đốc vẫn là người trực tiếp quản lý các
xưởng sản xuất. Sơ đồ được bố trí như sau:

Nguyễn Đức Sơn Lớp: QTCN & XD 47B
7
Giám đốc công ty
PG Đ nhân sự PG Đ sản xuất
Xưởng
OTK
Xưởng
thành phẩm
Xưởng gỗ
Xưởng gia
công
Xưởng may
Phòng tài
chính kế

Các phó giám đốc có nhiệm vụ hỗ trợ cho giám đốc trong việc thực thi các quyết
định của giám đốc, là người trực tiếp giám sát các hoạt động của bộ phận mình phụ
trách và việc thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận đó.
- Các phòng ban nghịêp vụ: có chức năng tham mưu và giúp việc cho Ban giám
đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Ban giám đốc.
Công ty có các phòng nghiệp vụ với chức năng được quy định như sau:
+ Phòng tổ chức hành chính: tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác quản
lý lao động, an toàn lao động, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng
nhu cầu phát triển của công ty, hực hiện các nhiệm vụ về hành chính, nghiên cứu chế
độ chính sách của Nhà nước về lao động, xây dựng các nội quy, quy chế của công ty
theo luật lao động…
+ Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu: khai thác thị trường, lựa chọn khách
hàng, xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng kế
hoạch sản xuất hàng tháng, quý, năm, tổ chức tiếp nhận vật tư, tổ chức sản xuất, tiến
độ thực hiện, theo dõi thực hiện hợp đồng…
+ Phòng kế toán, tài chính: lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính
của công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức hạch toán kế toán theo đúng quy
định của Nhà nước, thực hiện quyết toán các chi phí cho hoạt động sản xuất kinh
doanh, xây dựng kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm…
Nguyễn Đức Sơn Lớp: QTCN & XD 47B
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Phòng quản lý chất lượng: tham mưu cho Ban giám đốc về các giải pháp thực
hiện tốt công tác kỹ thuật, quản lý định mức tiêu hao nguyên phụ liệu, xây dựng tiêu
chuẩn kỹ thuật, xây dựng chiến lược chất lượng…
+ Phòng kỹ thuật đầu tư: xây dựng và triển khai chiến lược đầu tư tổng thể và
lâu dài, xây dựng kế hoạch mua sắm, sửa chữa thiết bị, xây dựng hệ thống định mức
kinh tế kỹ thuật…
+ Ban bảo vệ: giám sát nội quy ra vào công ty, tổ chức đón tiếp khách
hàng đến giao dịch tại công ty, bảo vệ tài sản của công ty, giám sát công tác phòng

không ngừng. Người lãnh đạo biết lắng nghe, nhạy cảm với nhu cầu của nhân viên,
biết cách đánh giá nhân viên chính xác, biết cách lôi cuốn nhân viên say mê với công
việc. Nhân viên thì tin tưởng lãnh đạo, tân tụy với công việc, cố gắng hoàn thành
trách nhiệm được giao. Chính là sự đoàn kết thống nhất trong toàn công ty với sự cố
gắng không mệt mỏi như một sợi dây vô hình giúp mọi người xích lại gần nhau hơn
nhằm đưa công ty ngày càng phát triển vững mạnh tạo công ăn việc làm ổn định cho
người lao động, không ngừng nâng cao đời sống cho người lao động. Đó vừa là mục
tiêu vừa là niềm mong mỏi của tập thể cán bộ và ban lãnh đạo công ty, góp phần xây
dựng công ty ngày càng phát triển.
Trải qua 10 năm một chặng đường xây dựng và trưởng thành, công ty Đông Đô
đã vượt trên tất cả những khó khăn trở ngại chồng chất để ngày càng phát triển mạnh
hơn bền vững hơn. Đó là thành quả cố gắng không ngừng, không quản ngại khó khăn
của không chỉ hội đồng thành viên mà còn của cả toàn bộ tập thể cán bộ công nhân
viên trong toàn công ty.
2.3 Đặc điểm về sản phẩm và quy trình sản xuất sản phẩm
Sản phẩm chính mà công ty kinh doanh là quần len và hiện nay là áo dệt kim đan
ngang. Tùy từng yêu cầu của khách hàng cho mỗi loại sản phẩm mà công ty luôn cố
gắng đáp ứng và hoàn thành đúng thời hạn giao sản phẩm. Có những đơn hàng với
mẫu thiết kế, kiểu dáng và chất liệu loại vải đều do phía đối tác đặt hàng cung cấp,
công ty chỉ dệt, may và hoàn thành sản phẩm. Có những đơn hàng công ty được yêu
cầu làm tất cả, từ khâu thiết kế, mẫu mã đến chọn chất liệu len cho phù hợp với sản
phẩm. Tuy nhiên, do chưa có đội ngũ nhân viên thiết kế nên công ty hiện đang phải
Nguyễn Đức Sơn Lớp: QTCN & XD 47B
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thuê các nhà thiết kế từ bên ngoài. Hiện nay dệt gia công tại công ty chiếm đến 80 –
85% và phần còn lại sản lượng được dệt tại công ty.
Do sản phẩm của Đông Đô là mặt hàng áo len dệt kim đan ngang nên nguyên
liệu chủ yếu là sợi và bông. Với phương thức kinh doanh là gia công nên chủ yếu
nguồn nguyên liệu để sản xuất được các bên đối tác cung cấp. Bên cạnh đó, các nhà

Lông cừu pha Polyeste
Lông thỏ pha Acrylic
Nguồn: Công ty Đông Đô 10 năm xây dựng và trưởng thành
Sản phẩm áo dệt kim đan ngang được sản xuất qua một quy trình hoàn chỉnh có sự
kiểm soát chặt chẽ về chất lượng sản phẩm.
Nguyễn Đức Sơn Lớp: QTCN & XD 47B
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất áo dệt kimNguyễn Đức Sơn Lớp: QTCN & XD 47B
chuẩn bị sợi dệt
nhập kho thành phẩm.
OTK ( hệ thống kiểm
soát chất lượng )
dệt mảnh áo và các chi
tiết (cổ, nẹp, túi )
đóng gói
Soi đèn để kiểm tra lỗi
OTK dệt
là ( làm phẳng và ổn định
quy cách áo )
xử lý mảnh dệt nếu có
( khâu, vẽ, là, in, thêu )
may ghép mảnh thành áo
giặt ( làm vệ sinh công
nghiệp, làm mềm áo )
OTK may
13

14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phẩm đều được kiểm tra xem đã đạt tiêu chuẩn chưa rồi mới được chuyển sang công đoạn
kế tiếp giúp công ty duy trì và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
2.3 Đặc điểm về lao động
Lao động chủ yếu hiện nay của công ty Đông Đô lấy từ làng nghề, người công
nhân đồng thời là nông dân. Chỉ có một phần nhỏ người công nhân làm việc ổn định
và lâu dài còn đa phần là công nhân mùa vụ tức là khi nhiều việc thì nông dân đến
làm hết việc công nhân lại trở thành nông dân.
Bảng 2: Số liệu lao động (không kể hộ gia công) giai đoạn từ 2004 – 2008
Năm Tổng
Phân loại
Giới tính Trình độ Hình thức làm việc
Nam Nữ ĐH CĐ
TC-
PT

hạn
Dài
Hạn
Thời
vụ
2004 Sl 218 36 182 8 10 200 6 22 190
% 100 16,51 83,49 3,67 4,59 91,74 2,75 10,09 87,16
2005 SL 256 40 216 10 15 231 6 32 218
% 100 15,63 84,37 3,9 5,86 90,24 2,34 12,5 85,16
2006 SL 342 49 293 12 19 311 8 36 298
% 100 14,33 85,67 3,51 5,56 90,93 2,34 10,52 87,13
2007 SL 369 58 311 14 22 333 8 40 325
% 100 15,72 84,28 3,79 5,96 90,24 2,17 10,84 88,09

khâu đầu vào ,cái chính là tạo cho người lao động nâng cao tay nghề cùng đội ngũ
cán bộ công ty tiên phong đi vào cái mới. Kỳ vọng lớn của công ty là tạo được nhiều
việc làm và ngày càng ổn định hơn. Năm 2000, công việc thời vụ chỉ đạt 6 tháng/
năm; năm 2004- 2005 kéo dài hơn 8 tháng/ năm; năm 2007 công nhân dệt, công nhân
may làm việc liên tục cả năm có mức thu nhập khá ổn định so với các năm trước. Từ
đó, đời sống của người lao động được cải thiện, lương bình quân người lao động đạt
từ 1500000 đồng – 2000000 đồng/ tháng. Mong muốn của công ty không chỉ là tạo
điều kiện môi trường làm việc tốt mà còn muốn người lao động nâng cao được mức
sống của mình.
Tuy nhiên theo khảo sát hiện nay, Đông Đô không hề có nguồn lao động ổn định,
tất cả đều làm theo mùa vụ, khi có việc thì công nhân tới làm, còn khi không có việc
thì công nhân nghỉ việc. Đôi khi công nhân thích thì đi làm, không thích thì nghỉ việc.
Theo phản ánh của ban giám đốc và của các công nhân, công nhân nghỉ việc khi làm
mùa nông nghiệp họ cũng có nghỉ hẳn việc ở nhà làm mùa sau đó mới quay lại công
ty làm việc như công nhân. Ban giám đốc hoạch định chiến lược phát triển công ty
của mình là công ty vừa và nhỏ vì vậy không chịu đầu tư nhiều vào nhà xưởng máy
Nguyễn Đức Sơn Lớp: QTCN & XD 47B
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
móc. Do vậy vào mùa vụ sản xuất Đông Đô đều thuê gia công bên ngoài tại các nhà
dân, thậm chí thêu, in thành phẩm đều thực hiện thuê gia công tại các hộ gia đình.
Điều này xét về hiện tại thì có hiệu quả do nhiệm vụ yêu cầu phát triển, nhưng nếu
như xét lâu dài liệu chiến lược sản phẩm và công nhân như thế này có hiệu quả hay
không Đông Đô cần hoạch định lại.
2.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất và trang thiết bị.
 2.4.1 Về cơ sở vật chất.
Ban đầu mới thành lập, mặt bằng không có đủ để tiến hành sản xuất kinh doanh.
Công ty phải loay hoay chạy vạy khắp mọi nơi. Đến ngày 1/7/1998, xí nghiệp chăn
nuôi- thức ăn gia súc An Khánh mới đồng ý cho thuê toàn bộ khu văn phòng cũ của
nông trường An Khánh với diện tích 6722m2 trong đó có 1047m2 nhà cửa văn phòng

đường đi. Đầu tư máy móc thiết bị phương tiện kể cả hệ thống làm mát bảo đảm môi
trường cảnh quan. Mà điều quan trọng công ty hướng đến là tạo điều kiện làm việc
ngày càng tốt hơn cho anh chị em cán bộ công nhân trong công ty.
Một số hạng mục sau đó cũng nhanh chóng hoàn thành như: văn phòng làm việc,
nhà xe, nhà ăn và một số công trình khác. Niềm vui lớn của công ty là đã xây dựng
hoàn chỉnh nhà xưởng làm việc và công ty cũng hi vọng tập thể cán bộ công nhân
toàn công ty bảo vệ tốt nơi làm việc của mình để làm việc hiệu quả hơn, nâng cao
năng suất lao động, nâng cao thu nhập để cải thiện đời sống góp phần phát triển công
ty tiếp tục đi lên. Hiện nay, có 2 nhà xưởng A & B tổng cộng là 5 tầng mỗi tầng
1.200m
2
đủ để bố trí mặt bằng sản xuất cho :
+ Công nhân dệt: 600 người
+ Công nhân may: 200 người
+ Công nhân kiểm tra, giặt là, đóng gói: 200 người
 2.4.2 Về công nghệ và máy móc thiết bị.
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCĐ=
Vốn cố định bình quân
Nguyễn Đức Sơn Lớp: QTCN & XD 47B
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng 3: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Đơn vị tính: 1000 đ
Năm 2004 2005 2006 2007
Doanh thu
thuần(1000đ)
22.804.377 34.933.575 36.533.133 27.909.904
Vốn cố định
BQ

12.805.617 11.666.531 18.005.848 26.464.462
2 Tài sản
lưu động
7.483.055 6.014.825 7.460.708 10.980.906
3 Tài sản cố
định
5.322.562 5.651.705 10.545.139 15.483.555
4 Tổng Vốn 12.805.617 11.666.531 18.005.848 26.464.462
5 Nợ phải
trả
5.617.018 4.280.330 6.760.242 5.835.826
6 Vốn CSH 7.188.598 7.386.200 11.245.606 20.628.635
Nguồn
vốn KD
7.000.000 7.000.000 10.240.000 19.600.635
7 Nguồn
khác
188.598 386.200 1.005.606 1.028.000

Nguồn: bảng cân đối kế toán công ty Đông Đô
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy được nguồn vốn hoạt động của Doanh nghiệp
chủ yếu là vốn chủ sở hữu. Tỉ lệ của vốn chủ sở hữu trên tổng vốn biến động theo
từng năm (Năm 2004: 0,56; năm 2005:0,67; năm 2006:0,62; năm 2007:0,78). Trong
nguồn vốn chủ sỡ hữu thì nguồn vốn kinh doanh là chủ yếu, còn một số khác là ở các
quỹ của công ty và lợi nhuận chưa phân phối. Và nguồn vốn chủ yếu của Công ty là
vốn tự có, do các thành viên trong hội đồng thành viên góp vốn lại cùng nhau xây
dựng và phát triển công ty.

Nguyễn Đức Sơn Lớp: QTCN & XD 47B
20


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status