Phát triển kinh tế tư nhân – Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam - Pdf 12

Lời mở đầu
Kinh tế t nhân ở Việt Nam đợc xác định là một thành phần
kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên sở hữu t nhân về
t liệu sản xuất. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta cha bao giờ phủ nhận vai trò của
kinh tế t nhân (KTTN), tuy nhiên nhận thức về vai trò và vị trí của
khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tế nớc ta trong mỗi thời kỳ có
khác nhau và là một quá trình từ chủ quan đến khách quan, từ thấp
đến cao.
Ngay từ những năm đầu của quá trình phục hồi nền kinh tế sau
chiến tranh, thời kỳ 1955-1957, đến những năm sau này của thời kỳ
cải cách kinh tế và xây dựng xã hội chủ nghĩa (1958-1986) hay là
thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay, thì ta thấy rất rõ ràng rằng: kinh tế
t nhân tồn tại nh một tất yếu lịch sử và đóng góp của khu vực kinh tế
t nhân trong nền kinh tế là rất lớn. Quan điểm của Đảng về kinh tế t
nhân có sự đổi mới, đặc biệt là trong Văn kiện Đại hội IX vừa qua,
Đảng ta đã chỉ rõ rằng: "Kinh tế cá thể, tiểu chủ cả ở nông thôn và
thành thị có vị trí quan trọng lâu dài. Nhà nớc tạo điều kiện và giúp
đỡ để phát triển; khuyến khích các hình thức tổ chức hợp tác tự
nguyện, làm vệ tinh cho doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn.
Khuyến khích phát triển kinh tế t bản t nhân rộng rãi trong những
ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tạo môi
trờng kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế t bản t
nhân phát triển trên những định hớng u tiên của Nhà nớc, kể cả đầu
t ra nớc ngoài; khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần,
bán cổ phần cho ngời lao động, liên doanh, liên kết với nhau, với
kinh tế tập thể và kinh tế Nhà nớc. Xây dựng quan hệ tốt giữa chủ
doanh nghiệp và ngời lao động".
-1-
Để luận chứng cho những luận điểm nêu trên là có cơ sở khoa
học, từ đó Đảng và Nhà nớc có đối sách đúng đắn cho sự phát triển

nhân phát triển mạnh mẽ ở tất cả các lĩnh vực trong đời sống kinh tế
xã hội. Vốn sở dĩ kinh tế t nhân là gắn với quyền sở hữu t nhân, cá
nhân, riêng lẻ, độc lập thì việc phát triển tự phát của kinh tế t nhân ở
giai đoạn này là rất nhanh, với nhiều loại hình kinh doanh, sản xuất,
buôn bán rất đa dạng và phong phú. Lúc này trong nền kinh tế với
quy mô sản xuất nhỏ, thì sự tồn tại của kinh tế t nhân là chiếm tỷ
trọng lớn nhất, quyết định mọi nhu cầu trong một quốc gia.
Giai đoạn xã hội ở chế độ xã hội phong kiến với sự thống trị
của tầng lớp vua,chúa, quan nại phong kiến, với cơ chế ban phát -
cống nạp thì quan hệ buôn bán trong xã hội dờng nh bị ngăn cấm,
bài xích. Kinh tế t nhân với đặc trng nội tại của nó (sở hữu t nhân)
nhằm đạt tới lợi nhuận tối đa, dới cơ chế này thì nó bị kiểm soát, hạn
chế phát triển. Trong nền kinh tế ở giai đoạn này tính u thế của kinh
tế t nhân không còn nh giai đoạn trớc, tính kế hoạch mệnh lệnh đợc
-3-
đề cao do t liệu sản xuất trong xã hội tập trung vào một số ít ngời
thuộc tầng lơps thống trị.
Giai đoạn xã hội TBCN với cơ chế thị trờng, quy luật cung cầu
thì quan hệ buôn bán, trao đổi trên thị trờng đợc thúc đẩy khuyến
khích phát triển với sự thuận lợi về mặt pháp lý. Với sự thống trị của
giai cấp t sản thì kinh tế t nhân ở thời kỳ này phát triển mạnh mẽ cả
về số lợng, quy mô lẫn loại hình. Kinh tế t nhân đợc đánh giá cao và
đợc coi là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, đóng góp lớn cho
nền kinh tế.
Thời kỳ cơ chế bao cấp gắn với thiết chế kinh tế xã hội ở các
nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây với cơ chế xin-cho, cơ chế kế hoạch
hoá tập trung tuân theo sự chỉ đạo có kế hoạch của Nhà nớc, sở hữu
công về t liệu sản xuất chủ yếu, những cái gì trớc đây của cơ chế
kinh tế tự do TBCN giờ không còn phù hợp nữa. Quan hệ buôn bán
trong xã hội bị kìm kẹp, kìm hãm. Sự nhận thức của Nhà nớc về kinh

tế gia đình. Những bí quyết công nghệ, bí quyết sản xuất kinh doanh
thờng tồn tại trong kinh tế t nhân ở phạm vi nhỏ và đặc trng nhất đó
là các làng nghề truyền thống. Các ngành nghề kinh doanh tồn tại
-5-
trong kinh tế t nhân thờng mang tính truyền thống kế thừa và tính lan
truyền từ các chủ thể thành công khác.
- Có tổ chức sản xuất tối u, tạo động lực sản xuất kinh doanh.
Với quy mô vừa và nhỏ, vừa đa dạng, vừa linh hoạt thì vấn đề
giảm thiểu chi phí trong sản xuất kinh doanh của kinh tế t nhân là rất
lớn. Hoạt động của kinh tế t nhân với số lợng lao động ít, cơ sở tự có
hoặc đi thuê, ngời chủ sở hữu cũng là ngời quản lý ra các quyết định
cần thiết và trực tiếp tác độngd dến sản xuất, kinh doanh. Cơ chế
quản lý linh hoạt, không có sự phiền hà, chậm trễ ảnh hởng, tác động
đến chu trình đầu vào cũng nh đầu ra. Ngoài ra, ở khu vực kinh tế t
nhân luôn có chính sách thu hút lao động giỏi, có kỹ thuật cao.
Chính vì lẽ đó mà hiệu quả sản xuất kinh doanh của kinh tế t nhân là
rất cao, tăng lợi nhuận, doanh thu cho ngời chủ kinh doanh sản xuất.
Khi kinh tế t nhân phát triển nó sẽ tạo ra sự cạnh tranh giữa
các khu vực kinh tế lẫn nhau, tạo động lực cho sản xuất kinh doanh.
Điều này thể hiện qua chất lợng, và giá cả hàng hoá, dịch vụ trên thị
trờng ngày càng có lợi cho ngời tiêu dùng. Các hàng muốn tồn tại,
các khu vực kinh tế muốn bộc lộ những u thế của mình thì luôn có
những biện pháp cải tiến, ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất
kinh doanh. Và do đó, sự có mặt của kinh tế t nhân đã tạo ra động
lực cho nền kinh tế, và ngay chính bản thân kinh tế t nhân cũng tự
tạo ra những động lực cho mình.
Chính những bản chất vốn có của kinh tế t nhân này cho ta
thấy rằng, dù ở bất kỳ nền kinh tế nào, cơ chế kinh tế nào thì kinh tế
t nhân cũng tồn tại và có sức sống mãnh liệt. Muốn nền kinh tế phát
triển cân đối thì phải có chính sách phát triển kinh tế t nhân. Ngoài

phần giải quyết việc làm là một tác động tích cực của kinh tế t nhân.
- Góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, đa dạng của ngời
tiêu dùng.
Trong bất kỳ một nền kinh tế nào, thì vấn đề then chốt là phải
đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng. Nhu cầu ngời tiêu dùng luôn
thay đổi và đòi hỏi ngày càng cao. Kinh tế t nhân với tính tự phát, cơ
cấu tổ chức tối u linh hoạt thì nó sẽ, phủ đầy những lỗ trống trong
nền kinh tế. Với thực tính linh hoạt, nó có thể giải quyết ngay đợc
những nhu cầu mới nảy sinh trong nền kinh tế mà đối với các thành
phần kinh tế khác thì khó phản ứng nhanh nhậy đợc.
- Tạo mới thị trờng cạnh tranh và tăng nguồn thu thuế cho Nhà
nớc.
Trong nền kinh tế, sự tồn tại của kinh tế t nhân nó sẽ tránh đợc
sự độc quyền của các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế. Đặc biệt
giữa kinh tế Nhà nớc và kinh tế t nhân, thì khi có kinh tế t nhân nó
sẽ tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh. Bởi muốn tồn tại, thì trên
thị trờng cả về chát lợng, chủng loại lẫn mẫu mã sản phẩm của mình.
Sự xuất hiện của kinh tế t nhân cũng là một nguồn thu mới
tổng quản lý của Nhà nớc. Các khung thuế đánh vào kinh tế t nhân
góp phàn làm tăng nguồn thu thuế trong ngân sách Nhà nớc.
- Góp phần tăng trởng kinh tế và nâng cao trình độ ngời lao
động
Đóng góp của kinh tế t nhân trong nền kinh tế đó là việc huy
đọng và sử dụng vốn hiệu quả, tạo công ăn việc làm, thu nhập cho
ngời dân điều này tác động làm tăng sản xuất, kinh doanh, tăng thu
nhập ch ngời dân và làm tăng sản lợngt rong nền kinh tế.
-8-
Đối với ngời lao động thì nhu cầu tuyển dụng của kinh tế t
nhân là các lao động có tay nghề. Đặc biệt là các lao động ở các họ
gia định sản xuất truyền thống thì trình độ là rất cao. Vì vậy để phù

- Hạn chế ứng dụng KHCN.
Kinh tế t nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ yếu ở lĩnh
vực Thơng mại, dịch vụ, thậm chí trong các ngành sản xuất thờng
dùng lao động chân tay là chính, sản xuất theo công nghệ truyền
thống, lạc hậu, gây nhiều tác động đến môi trờng.
Thêm vào đó là do quy mô vốn nhỏ nên khả năng ứng dụng
khoa học - công nghệ là hạn chế, vì chiến lựơc kinh doanh ngắn hạn,
dòng vốn phải thu hồi nhanh cả vốn lẫn lãi nên khả năng đầu t mạo
hểm cho khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh là kém.
- Không có khả năng hoạch định chiến lợc kinh doanh ở tầm vĩ
mô.
Điều này thể hiện rất rõ trong kinh tế t nhân. Nó không có khả
năng đa ra chiến lợc phát triển cho cả ngành, chiến lợc phát triển đầu
t dài hạn, mà nó chỉ hoạch định chiến lợc ngắn hạn cho từng đơn vị,
cơ sở của mình thôi. Đây vừa là hạn chế của năng lực chủ quản lý,
cũng vừa là đặc điểm của kinh tế t nhân. Thêm vào đó, ta còn thấy
kinh tế t nhân còn nhiều hạn chế về tiềm lực của mình nên không thể
chi phối toàn bộ nền kinh tế.
- Thiếu sức mạnh hợp tác.
-10-
Kinh tế t nhân kinh doanh, sản xuất theo kiểu truyền thống
"mệnh ai nấy chạy", làm ăn manh mún, vì mục tiêu lợi nhuận trớc
mắt nên tính hợp tác trong hoạt động kinh doanh là rất kém.
Hơn nữa, kinh tế t nhân có một mặt hạn chế đó là thiếu thông
tin. Nó không thể và cũng không muốn đầu t nghiên cứu thông tin
trên thị trờng trong, ngoài nớc. Do đó, những thông tin cần đối tác
và về đối tác trong nền kinh tế là không thể có sự kết dính với nhau.
-ý thức tuân thủ pháp luật thấp và luôn đối mặt với phá sản.
Kiểu sản xuất, kinh doanh của kinh tế t nhân là làm ăn mang
tính "thờng vụ", "đánh quả" không có chiến lợc, kế hoạch, vì mục

động sản xuất, gây nên những xung đột giữa lợi ích doanh nghiệp với
lợi ích xã hội.
- Gây cản trở cho quản lý của Nhà nớc.
Các loại hình kinh doanh sản xuất của kinh tế t nhân đều mang
tính tự phát, hình thành tự do và kết thúc cũng nhanh. Chính điều
này là nguyên nhân gây khó khăn trong công tác quản lý của Nhà n-
ớc. Khó có thể nắm vững số lợng doanh nghiệp, xí nghiệp, hộ gia
đình cá thể tham gia sản xuất kinh doanh để kiểm soát, đánh thuế, và
cũng khó có thể đánh giá những tổn thất về xã hội, về môi trờng mà
kinh tế t nhân gây ra để có biện pháp xử lý hợp lý.
- Không đầu t vào lĩnh vực công ích.
Đây là một hạn chế của kinh tế t nhân đối với xã hội, chiến lợc
đầu t sản xuất kinh doanh chủ yếu vào những lĩnh vực mang lại
nhiều lợi nhuận trong thời gian ngắn nhất. Với lĩnh vực công ích thì
-12-
khả năng thu hồi vốn và lợi nhuận là rất lâu, thêm vào đó là phải có
lợng vốn đủ lớn thì mới có thể đầu t đợc. Mà những điều này đi ngợc
với mục tiêu của kinh tế t nhân, nên rất khó có thể tự kinh tế t nhân
đầu t vào lĩnh vực công ích này.
- Sự tồn tại và phát triển của kinh tế t nhân có thể gây phá vỡ
cơ cấu kinh tế hợp lý và bền vững.
Trong nền kinh tế của mỗi quốc gia đều có sự định hớng phát
triển hợp lý giữa các lĩnh vực sản xuất và phi sản xuất, có sự phù hợp
giữa các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, có cơ cấu lao
động hợp lý giữa các ngành và các vùng miền của mỗi quốc gia. Nh-
ng trên thực tế, kinh tế t nhân chỉ đầu t vào lĩnh vực phi sản xuất, tập
trung ở các vùng trọng điểm, thành phố lớn, nơi có lợi thế so sánh so
với các vùng khác. Chính vì vậy nó gây nên tình trạng mất cân đối
trong nền kinh tế, có xu hớng phá vỡ cơ cấu kinh tế hợp lý, gây nên
hiện tợng chênh lệch giữa các vùng miền.

trong khi khu vực kinh tế quốc doanh cũng phát triển mạnh, trong
nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc.
1.2.1.1. Mô hình thứ nhất:Kinh tế t nhân phát triển mạnh trong cơ
chế thị trờng tự do cạnh tranh ra đời vào thế kỷ XVI, XVII, trớc tiên
tại nớc Anh, sau đó lan rộng ra các nớc Pháp, Đức, Mỹ và nhiều nớc
t nhân khác.
Mô hình này đợc Các Mác xác nhận là có tính cạnh tranh, năng
động, ứng dụng các kỹ thuật mới có năng suất cao và trong một thời
gian ngắn vài thế kỷ, đã làm nhiều hơn hàng chục năm về trớc cộng
lại. Ưu thế của mô hình này thể hiện ở điểm: ngời chủ doanh nghiệp
-14-
hay nông trại, vì mục tiêu lợi nhuận, ra hết sức mình tìm mọi cách
quản lý vi mô tốt nhất, áp dụng các kỹ thuật mới, nuôi các con giống
mới và tìm cách để hạ giá thành và làm cho các hàng hoá sản xuất ra
tốt hơn, rẻ hơn các doanh nghiệp cùng ngành. Các doanh nghiệp làm
hàng xấu và kỹ thuật kém không thể tồn tại trong cơ chế cạnh tranh
này. Điều khác hẳn so với chế độ nô lệ - ngời nô lệ phải làm việc dới
sự quản lý hà khắc của chủ nợ nên không hào hứng tăng gia sản xuất,
cải thiện kỹ thuật cũng nh so với chế độ phong kiến ngời nông dân
phải nộp tô, vốn là một phần lớn nông sản làm ra nên cũng không
tìm cách tăng gia sản xuất tối đa.
Tuy nhiên mô hình này cũng có khuyết điểm trầm trọng, nh
sản xuất và tổ chức dẫn đến tình trạng khi thì thiếu hàng, khi thì thừa
hàng gây ra các chu kỳ khủng hoảng thừa. Vì mục tiêu lợi nhuận nên
một số doanh nhân đã không ngần ngại kinh doanh trong những địa
hạt cấm, trốn thuế và có nhiều hành động hối lộ gây tác hại nhiều
đến nền kinh tế quốc gia.
1.2.1.2. Mô hình thứ hai: Kinh tế t nhân bị bài xích bởi sự phát triển
mạnh của khu vực quốc doanh, đặc biệt là khu vực có nhà máy lớn.
Mô hình này có u điểm là: Nhà nớc có thể tập trung nhanh chóng

niên 90, ở các nớc Đông Âu và Liên bang Nga đã giải tán từng loạt
các doanh nghiệp quốc doanh và t nhân hoá rộng rãi nền kinh tế
quốc doanh, kết quả tình hình kinh tế đã khủng hoảng trầm trọng và
ngày nay, ở Liên bang Nga, Tổng thống PuTin đã có chính sách kinh
tế khác hơn và đợc nhân dân Nga ủng hộ. ở Việt Nam và Trung
Quốc đã giữ lại khu vực quốc doanh và sắp xếp lại khu vực này, các
doanh nghiệp Nhà nớc nhỏ bé đợc giải thể hoặc sáp nhập vào doanh
nghiệp lớn, Nhà nớc tập trung nỗ lực phát triển các doanh nghiệp lớn
-16-
và kết quả ở hai nớc này tốc độ tăng trởng kinh tế đã đạt mức cao 9 ữ
10%/năm, năm thấp nhất cũng đạt khoảng gần 5%/năm.
Nghịch lý của mô hình: muốn phát triển bền vững khu vực kinh
tế t nhân, phải phát triển mạnh khu vực kinh tế Nhà nớc, đặc biệt nên
tập trung cho các doanh nghiệp lớn làm mũi nhọn, đầu tàu cho nền
kinh tế, hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ của khu vực kinh tế t nhân, là
một điều rất quan trọng mà nhiều nớc không chú ý đến.
Tơng tự nh trên, trong lĩnh vực công nghệ, muốn phát triển
mạnh khu vực các nhà máy nhỏ của kinh tế t nhân, cần phải có nhà
máy quốc doanh lớn và mạnh về kỹ thuật, đảm bảo cung cấp cho các
tiểu chủ vật t, máy móc, kỹ thuật và bao tiêu việc tiêu thụ các hàng
hoá làm ra với giá cả ổn định. Các tiểu chủ t nhân sẽ đóng vai trò vệ
tinh cho các nhà máy lớn của khu vực quốc doanh.
Mô hình này đã đợc cá nớc Đông Nam á áp dụng. Thờng các
nhà máy lớn làm xe ô tô hay xe gắn máy, không phải nhà máy lớn
làm hết các phụ tùng mà phần lớn các phụ tùng đều do nhà máy nhỏ
cung cấp, các nhà máy lớn chỉ sản xuất một số bộ phận chính và thu
mua các bộ phận khác lắp ráp lại thành phẩm bán cho nhân dân trong
nớc và xuất khẩu.
Điều cần biết là nhà máy mẹ dảm bảo cho nhà máy con vật t,
kỹ thuật, thị trờng và giá gia công vừa phải. Đây là mô hình phát

vậy, chính sách của Nhà nớc phải khuyến khích hỗ trợ cho kinh tế t
nhân phát triển theo hớng có lợi cho xã hội .
* Các bớc phát triển .
Khi khởi động cho sự phát triển kinh tế t nhân, thì các chủ thể
sở hữu ban đầu chỉ chuyên sản xuất một số sản phẩm nhất định và có
-18-
thể chỉ sản xuất nguyên liệu, bán thành phẩm cho công ty doanh
nghiệp lớn. Và cũng có thể là môi giới trung gian cho các thành phần
kinh tế khác trong nền kinh tế.
* Đặc điểm của kinh tế t nhân khi đã phát triển thể hiện:
- Có quy mô về vốn lớn, có doanh thu, lao động và thị trờng
mở rộng .
- Là tổ hợp nhiều cơ sở nhỏ.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh chuyên ngành hoặc đa ngành,
đa lĩnh vực,trong đó kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực là phổ biến .
- Phạm vi hoạt động vợt qua biên giới quốc gia, trải rộng trên
một vùng lãnh thổ rộng lớn.
- Thuờng có một công ty, cơ sở chính đóng vai trò trung tâm
tài chính khi doanh nghiệp phát triển thành tập đoàn kinh tế lớn để
điều hoà vốn giữa các công ty thành viên.
* Mô hình tổ chức, quản lý.
- Về mặt cơ cấu quản lý: các doanh nghiệp thờng quản lý theo
mô hình trực tiếp, nhằm đảm bảo hiệu quả sản xuất, kinh doanh và
linh hoạt trong quản lý, thông tin nhanh, đầy đủ và chính xác.
- Về mặt tổ chức: Vì mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá
lợi nhuận, nên về mặt tổ chức thì mô hình đợc coi là hiệu quả về mặt
kinh tế và mang tính khoa học đó là mô hình công ty mẹ - công ty
con với cơ cấu tổ chức hớng tới sự phát triển của mô hình thầu phụ
công nghiệp.
* Vai trò của Nhà nớc đối với quá trình thành và phát triển

đợc cụ thể hoá bằng các văn bản pháp luật, bằng cách chính sách cụ
thể. Trên thế giới các bớc đi của Nhà nớc bao gồm:
- Xây dựng Luật Doanh nghiệp mới.
Có nh vậy mới tạo ra đợc nhiều Doanh nghiệp mới trong đó có
Doanh nghiệp t nhân. Khi có Luật Doanh nghiệp mới thì nó vừa tạo
ra một cơ chế bình đẳng cho cac thành phần kinh tế, tạo dựng đợc
môi trờng pháp lý cạnh tranh giữa các loại hình doanh nghiệp đặc
biệt là kinh tế t nhân với kinh tế Nhà nớc. Điều quan trọng của Luật
Doanh nghiệp mới là nó phải đảm bảo tính bền vững lâu dài, đảm
bảo quyền sở hữu của các chủ thế trong nền kinh tế.
- Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho kinh tế t nhân.
Đây là biện pháp cần thiết để tạo động lực cho kinh tế t nhân
phát triển.
Chính sách hỗ trợ của Nhà nớc bao gồm việc tạo cơ sở hạ tầng,
tạo điều kiện u đãi về vay vốn, thuế quan, đất đai, thị trờng. Có nh
vậy mới hấp dẫn, thu hút sự tham gia của các chủ thể, làm giảm
thiểu những chi phí cần thiết cho doanh nghiệp. Điều này tác động,
rất lớn đến động cơ sản xuất, kinh doanh của chủ doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng cho phép khu vực kinh tế t nhân
tham gia vào các lĩnh vực sản xuất mà trớc đây Nhà nớc độc quyền
nhằm tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh của các doanh nghiệp.
Trớc đây, Nhà nớc quản lý rất chặt từ đầu vào, đầu ra và phân
phối sản phẩm. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp đều tuân theo kế hoạch của Nhà nớc, do vậy không tạo động
lực phát triển sản xuất.
-21-
Ngày nay, để phù hợp với chức năng quản lý của mình thì Nhà
nớc cần thiết phải thay đổi hình thức, cách thức quản lý đối với các
doanh nghiệp. Đó là việc gián tiếp tham gia vào hoạt động của các
doanh nghiệp và chỉ tham gia khi thật sự cần thiết nh việc giải quyết

nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm giá
thành, nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Nhng với Việt
Nam, kinh tế t nhân phát triển còn chậm, nguồn vốn còn hạn chế do
vậy việc ứng dụng khoa học- công nghệ còn nhiều bất cập. Song, để
phát triển thì kinh tế t nhân không thể không sử dụng những thành
quả khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, có thể dù là lỗi
thời cách đây vài năm. Việc ứng dụng nó phải đi kèm với những bớc
cải tiến cho phù hợp vẫn đảm bảo chất lợng và mẫu mã sản phẩm.
- Gắn hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội.
Đây là một nhân tố giúp cho kinh tế t nhân phát triển bền vững
trong nền kinh tế nhiều thành phần của Việt Nam. Hiệu quả kinh tế
của các doanh nghiệp phải đi kèm với hiệu quả xã hội của đất nớc.
Điều này vừa tác động trực tiếp đến các vấn đề của xã hội và cũng
vừa làm tăng vị thế của kinh tế t nhân trong xã hội.
Các vấn đề về môi trờng, y tế, sức khoẻ... phải đợc tính đến khi
lựa chọn phơng án sản xuất tối u. Các vấn đề xã hội nảy sinh, tình
trạng sức khoẻ ngời lao động, sinh hoạt của công nhân phải đợc xem
xét phải tính vào chi phí của doanh nghiệp.
Nh vậy, các bài học kinh nghiệm để phát triển kinh tế t nhân
nêu trên nó là một định hớng quan trọng mà Nhà nớc và bản thân
kinh tế t nhân ở Việt Nam từng bớc thực hiện trong thời gian tới.
-23-
Những kinh nghiệm ấy có thẻ phải mất nhiều thời gian mới học tập
và thực hiện đợc.Song, đó vẫn là những ẩn số cần đợc giải cho bài
toán làm thế nàođể phát triển kinh tế t nhân bền vững.
ch ơng 2
: Kinh tế t nhân ở Việt Nam qua các giai đoạn
2.1. Các giai đoạn phát triển kinh tế t nhân ở Việt
Nam.
2.1.1. Sự thay đổi nhận thức về kinh tế t nhân.

thừa nhận. bên có quyền cho hoặc không cho tức là bộ máy chính
quyền, thì không muốn thừa nhận quan hệ buôn bán vì nó sẽ làm mất
-25-


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status