Hoàn thiện quy trình công tác kế hoạch ở Công ty cao su Sao vàng - Pdf 12

Báo cáo tóm tắt Hoàng Trọng Nghĩa

Lời nói đầu
Với những thành tựu to lớn của hơn 10 năm đổi mới và quá trình mở cửa hội
nhập với thế giới, đã mang lại cho chúng ta những bớc tiến quan trọng. Phát triển
kinh tế xã hội đã dành đợc những thắng lợi to lớn. Tiềm lực mọi mặt đợc tăng cờng,
tình hình chíng trị - xã hội đợc ổn định, an ninh quốc phòng đợc giữ vững, đời sống
nhân dân đợc cải thiện. Tuy vậy mở của và hội nhập cũng có nghĩa là tham gia vào
một cuộc chạy đua mà trong cuộc chạy đua này chúng ta đang đứng trớc nguy cơ dễ
bị tụt hậu xa hơn so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Để khắc phục tình
trạng này không có giải pháp nào khác là đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá,
xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ
sản xuất tiến bộ phù hợp vởi trình độ của lực lợng sản xuất. Song vấn đề đặt ra là
chúng ta phải biết phát huy thế mạnh và những tiềm năng, lợi thế so sánh nh thế nào?
Để có đợc cơ cấu kinh tế hợp lý, phân bố và sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào,
nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, đa nền kinh
tế phát triển với tốc độ cao. Đây không chỉ là vấn đề của một quốc gia mà nó là vấn
đề của từng địa phơng trong quốc gia đó.
Để đáp ứng đợc yêu cầu cấp thiết này cần phải có kế hoạch và các giải pháp cụ
thể chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Bởi thực chất của chuyển dịch ngành kinh tế là
việc phân bố và sử dụng các yếu tố đầu vào nh: Vốn, lao động, kỹ thuật và phơng
thức sản xuất một cách hợp lý hiệu quả hơn. Với ý nghĩa này,chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế là một tất yếu khách quan của Việt Nam nói chung và Thái Bình nói
riêng
Nhận thức rõ tầm quan trọng của quá trình chuyển dịch ngành kinh tế, trong
thời gian thực tập tại Sở kế hoạch và Đầu t tỉnh Thái Bình em đã đi sâu nghiên cứu và
hoàn thiện luận văn tốt nghiệp với đề tài:
"Kế hoạch và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Bình
thời kỳ 2001-2005"
Luận văn bao gồm 3 chơng:
Ch ơng1: Trình bày các vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu ngành kinh tế, chuyển

ngành đó với nhau, biểu hiện bằng tỷ trọng, vị trí của mỗi ngành trong tổng thể nền
kinh tế quốc dân.
1.2. Các yếu tố tác động đến cơ cấu ngành kinh tế.
Sự hình thành cơ cấu ngành kinh tế thực chất là kết quả của việc phân phối các
yếu tố đầu vào và cách thức tổ chức sản xuất. Có nhiều yếu tố tác động đến cơ cấu
ngành kinh tế:
Một là: Tiến bộ kỹ thuật là yếu tố thúc đẩy hệ số kỹ thuật và sự thay đổi này là
yếu tố quyết định đến sự thay đổi của cơ cấu ngành. Tiến bộ kỹ thuật thúc đẩ ngành
mới ra đời, làm nâng cao năng suất lao động, tác động đến cơ cấu lao động và nâng
cao sức cạnh tranh quốc tế của sản phẩm, thúc đẩy việc hợp lý hoá cơ cấu ngành kinh
tế
Hai là: Các yếu toó đầu vào là các nhân tố có tác động tích cực đến sự hình
thành cơ cấu ngành kinh tế. Nhìn chung trong mỗi ngành cangf có nhiều vốn, càng có
nhiều lao động, kỹ thuật công nghệ càng tiên tiến, tổ chức sản xuất càng khoa học thì
năng lực sản xuất càng tăng.
2. Các mô hình và xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
2.1. Mô hình hai khu vực của arthus Lewis
3
Báo cáo tóm tắt Hoàng Trọng Nghĩa

Vấn đề cốt lõi của mô hình hai khu vực của Lewis là dựa vào quan điểm cho
rằng lao động d thừa trong nông nghiệp có thể chuyển sang công nghiệp hoặc các
việc làm khác có mức tiền công ổn định, làm cho ngời chủ t bản có thể sản xuất với
lợi nhuận ngày càng tăng, tạo điều kiện đầu t tốt hơn vào quy mô và kỹ thuật sản
xuất. Việc di chuyển lao động d thừa sẽ làm cho số lao động trong nông nghiệp ngày
càng giảm, nhng vẫn sản xuất ra mức sản lợng không đổi, tức là năng suất lao động
trong nông nghiệp tăng lên và đến lợt những ngời lao động trong nông nghiệp có điều
kiện đầu t, tiếp tục nâng cao năng suât lao động.
2.2. Mô hình hai khu vực của Harry Oshima.
Trong mô hình của Harry T.Oshima sự phát triển đợc bắt đầu bằng việc vẫn giữ

- Xác định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và cụ thể hoá bằng các quan
hệ tỷ lệ giữa các ngành sao cho đảm bảo phù hợp với xu thế biến đổi chung và phản
ánh đợc đặc điểm của nền kinh tế trong những điều kiện cụ thể
- Xác định các chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành bao gồm:
+ Xác định mục tiêu chuyển dịch nh:
. Tốc độ tăng trởng kinh tế của từng ngành cụ thể.
. Tỷ trọng của từng ngành trong cơ cấu ngành.
. Mục tiêu của từng ngành chuyên môn hoá.
. Tỷ trọng của từng ngành chuyên môn hoá trong toàn ngành.
- Xác định hớng huy động và sử dụng các yếu tố đầu vào.
3.3. Các cân đối đầu vào chủ yếu trong kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế
a. Cân đối lao động.
Để điều tiết đợc cung và cầu lao động trong cân đối lao động cần phải xác định
đợc khả năng cung cấp lao động cung nh nhu cầu sử dụng lao động trong kỳ kế
hoạch.
- Việc xác định nhu cầu lao động cũng nh khả năng cung cấp lực lợng lao động
xã hội nhằm:
+ Một mặt giữ cho dân số tăng trởng không quá cao để hạn chế quy mô tăng sức
lao động, giảm nhẹ sức lao động xã hội do lợng tài nguyên sức lao động quá thừa,
đồng thời nâng cao chất lợng của dân số.
5
Báo cáo tóm tắt Hoàng Trọng Nghĩa

+ Mặt khác điều chỉnh và sắp xếp hợp lý kết cấu sản nghiệp, đặc biệt là căn cứ
vào tình hình nhân lực của đất nớc để điều tiết quy mô từng ngành, từng thành phần
kinh tế trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân.
b. Cân đối các nguồn hình thành vốn đầu t thời kỳ kế hoạch.
Một trong những nội dung quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế là xác định nhiệm vụ tích luỹ đối với từng nguồn hình thành nhằm bảo đảm

hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội.
II. Các nhân tố ảnh hởng tới việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
1. Khoa học kỹ thuật và phân công lao động xã hội.
1.1. Khoa học kỹ thuật.
Trong thực tiễn phát triển kinh tế của đất nớc đều khẳng định vai trò hết sức cần
thiết và quan trọng của khoa học kỹ thuật. Việc phát triển khoa học kỹ thuật cung cấp
các trang thiết bị, máy móc cho toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
nền kinh tế cũng nh gián tiếp cung cấp các vật phẩm tiêu dùng cho đời sống nhân dân
và hàng hoá xuất khẩu với chất lợng ngày càng cao, mẫu mã ngày càng đa dạng và
phong phú. Đó chính là yếu tố có tác động trực tiếp đến quá trình chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế, làm nảy sinh những ngành nghề mới.
1.2. Phân công lao động xã hội.
Quy mô, tốc độ tăng trởng kinh tế cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế và sự phân công lao động xã hội có tác động qua lại với nhau. Sự tăng trởng
của nền kinh tế nếu coi các yếu tố khác không đổi thì nó phụ thuộc vào sức lao động,
năng suất lao động, lợng nhu cầu sức lao động xã hội do quy mô và tốc độ phát triển
nền kinh tế quyết định, sự thay đổi trong cơ cấu ngành nghề, cơ cấu sản phẩm cũng
làm thay đổi cơ cấu lao động xã hội. Ngợc lại quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế có tác động trở lại quá trình phân công lao động xã hội. Khi công nghiệp mở
rộng quy mô sản xuất làm cho nhu cầu sử dụng lao động tăng lên, một phần lao động
trong nông nghiệp chuyển sang các lĩnh vực phi nông nghiệp khác.
2. Nhân tố thị trờng.
Thị trờng nơi quan hệ cung cầu đợc thực hiện thông qua giá cả đã tạo ra động
lực thúc đẩy sản xuất, phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Đồng thời
quy mô của thị trờng tạo ra sự giao lu thơng mại nhằm kích thích sự đổi mới công
nghệ và tăng thêm đầu t dẫn tới sự phát triển nhanh của các ngành (đặc biệt là ngành
công nghiệp và dịch vụ) trong cơ cấu nền kinh tế.
3. Các yếu tố về nguồn lực.
3.1 Về đất đai
7

Giáo dục đào tạo gắn bó chặt chẽ với thu nhập và tiêu dùng. Trình độ cao hay
thấp của trình độ kỹ thuật tỷ lệ thuận với thu nhập tiền bạc của cá nhân. Khi giáo dục
phát triển điều đó có nghĩa là chất lợng lao động ngày càng cao, năng suất lao động
8


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status