Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam hiện nay - Pdf 12

Mục lục
Mục lục.....................................................................................................................1
Lời mở đầu................................................................................................................1
Chơng I.................................................................................................................3
vai trò của kế hoạch kinh doanh trong hoạt động ở các doanh nghiệp............3
I. Kế hoạch kinh doanh và ý nghĩa của nó đối với hoạt động của doanh
nghiệp...........................................................................................................3
1.Sự cần thiết của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp................3
2. Thực chất của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế
thị trờng....................................................................................................4
3. ý nghĩa của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.....................5
II. Các loại kế hoạch kinh doanh và mối quan hệ giữa kế hoạch kinh
doanh với các kế hoạch khác của doanh nghiệp..........................................6
1. Các loại kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp............................6
1.1Căn cứ vào tiêu thức thời gian, kế hoạch kinh doanh bao gồm:.....6
1.2Căn cứ vào mối quan hệ gắn bó giữa các loại hoạt động kế hoạch
hoá trong phạm vi doanh nghiệp có:....................................................7
2. Mối quan hệ giữa kế hoạch kinh doanh và các kế hoạch khác của
doanh nghiệp. ..................................................................................8
III. Kế hoạch kinh doanh trong ngành vận tải.............................................8
1. Đặc điểm của ngành vận tải. .........................................................8
2. Nội dung của kế hoạch kinh doanh trong ngành vận tải.................9
2.1 Kế hoạch khách hàng ( kế hoạch nguồn hàng)............................10
2.2 Kế hoạch sử dụng năng lực sản xuất...........................................10
2.3 Kế hoạch kết quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh
............................................................................................................12
Chơng II..............................................................................................................14
tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty vận tải và đại lý vận tải
thời kỳ 1997-2000..........................................................................................14
I. Tổng quan về công ty vận tải và đại lý vận tải.......................................14
1. Quá trình hình thành và phát triển................................................14

I.Định hớng kế hoạch năm 2001 và các năm tiếp theo của công ty vận tải
và đại lý vận tải..........................................................................................35
1. Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong những năm tới. .35
2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty vận tải và đại lý vận tải
thời kỳ 2001-2005..................................................................................37
2.1Các chỉ tiêu kế hoạch của thời kỳ 2001-2005...............................37
2.2 Kế hoạch đầu t phát triển sản xuất...............................................38
II. Những giải pháp chủ yếu góp phần thực hiện kế hoạch kinh doanh ở
Công ty Vận tải và Đại lý vận tải...............................................................39
1. Thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển thị trờng. ...............39
2. Đa dạng hoá các lĩnh vực sản xuất kinh doanh............................43
3. Tổ chức quản trị lao động và quản trị doanh nghiệp....................44
3.1 Quản trị lao động........................................................................44
3.2 Quản trị qúa trình sản xuất kinh doanh.......................................46
4. Nguồn vốn kinh doanh cho công ty...............................................47
5. Các giải pháp cụ thể để thực hiện kế hoạch kinh doanh...............49
kết luận...................................................................................................................52
Tµi liÖu tham kh¶o..................................................................................................53
5. Khoa häc qu¶n lý - Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n...............54
5.Maketing - Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n........................................54
6.Ph©n tÝch ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp - Trêng
®¹i häc kinh tÕ quèc d©n........................................................................54
7.T¹p chÝ giao th«ng vËn t¶i.........................................................54


Lời mở đầu
Sự tồn tại của bất kỳ một tổ chức nào cũng đều có mục đích. Trong nền
kinh tế thị trờng mục đích chính của doanh nghiệp là lợi nhuận. Cơ chế thị trờng
luôn mở ra vô vàn cơ hội tìm kiếm lợi nhuận, song cũng đầy cạm bẫy, rủi ro.
Muốn thành công doanh nghiệp phải biết tận dụng đợc cơ hội kinh doanh phù hợp

các thày cô giảng dạy trong khoa Kinh tế phát triển Trờng đại học Kinh tế
Quốc dân và các đọc giả quan tâm đến vấn đề này.
Em xin chân thành cám ơn cô giáo Nguyễn Thị Kim Dung vì sự tận tình
giúp đỡ, hớng dẫn, gợi ý, sửa chữa bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho em.
Tôi cũng xin cám ơn ban lãnh đạo công ty, các phòng ban chức năng Công
ty Vận tải và Đại lý vận tải đã tạo điều kiện thuận lợi, hớng dẫn và cung cấp các
tài liệu cho tôi trong thời gian thực tập tại công ty, để tôi có thể hoàn thành tốt
chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trang 2
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.

Chơng I
vai trò của kế hoạch kinh doanh trong hoạt động ở các doanh
nghiệp
I. Kế hoạch kinh doanh và ý nghĩa của nó đối với hoạt động của doanh
nghiệp
1.Sự cần thiết của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
Kế hoạch là một công cụ quản lý đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử phát
triển xã hội, nhng thực sự đợc nổi bật và là công cụ quản lý chủ yếu trong nền
kinh tế chỉ huy tập trung. Kế hoạch hoá là hoạt động có hớng đích của chính phủ,
của các doanh nghiệp hay hộ gia đình nhằm đạt đợc những mục tiêu đã định.
Trong nền kinh tế chỉ huy tập trung trớc đây ở các nớc xã hội chủ nghĩa do áp
dụng thái quá kế hoạch hoá đã làm kìm hãm tính tự chủ của doanh nghiệp trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch không phát huy đợc hết các nguồn lực
của doanh nghiệp, tạo phong cách làm việc thụ động, mọi ngời đều làm chủ, nhng
thực chất không có ai làm chủ ... Tuy nhiên nhiều thành tựu to lớn của các nớc xã
hội chủ nghĩa trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục . . . và đặc biệt trong
việc tập trung nguồn lực trong chiến tranh giải phóng dân tộc hay vào những lĩnh
vực cần thiết trong công cuộc tái thiết đất nớc sau chiến tranh đã làm nổi bật vai
trò của kế hoạch hoá.

doanh nghiệp vạch ra trên định hớng của kế hoạch kinh tế - xã hội của chính phủ,
dựa trên nguồn lực của doanh nghiệp và thị trờng của doanh nghiệp. Kế hoạch sản
xuất - kinh doanh phải đạt đợc mục tiêu vừa bảo đảm nhu cầu về hàng hoá và dịch
vụ xã hội vừa bảo đảm cho doanh nghiệp đạt đợc lợi nhuận để tái sản xuất kinh
Trang 4
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.

doanh. Kế hoạch sản xuất kinh doanh gắn chặt với thị trờng, coi thị trờng là điểm
xuất phát, là mệnh lệnh, là đối tợng và nhu cầu của kế hoạch.
Kế hoạch kinh doanh là kế hoạch cơ bản của doanh nghiệp trong một thời kỳ
kinh doanh. Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì doanh nghiệp phải
có đợc một kế hoạch kinh doanh phù hợp với khả năng, nguồn lực của mình.
Đối với các doanh nghiệp đã xây dựng đợc chiến lợc kinh doanh thì kế hoạch
kinh doanh nhằm cụ thể hoá các mục tiêu chiến lợc cho một kỳ kinh doanh ( th-
ờng là 01 năm ). Thông qua kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp sẽ có thể điều
chỉnh và thực hiện đợc chiến lợc kinh doanh đã đề ra.
3. ý nghĩa của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
Kế hoạch kinh doanh giúp doanh nghiệp đối phó đợc với những bất định,
những biến động và thay đổi trong nội bộ doanh nghiệp cũng nh ngoài môi trờng
kinh doanh. Việc ứng phó với những biến động này nhằm mục đích giảm thiểu
những mối đe doạ, những rủi ro, đồng thời phát hiện và tận dụng cơ hội để tăng
khả năng thành công trong kinh doanh. Cơ hội và những mối đe doạ đều đợc xác
định qua việc phân tích các dữ liệu, hiện trạng và các số liệu dự báo. Vì môi trờng
có thể biến động theo một cách mà ngời ta có khả năng dự báo đợc, nên một phần
quan trọng trong công tác kế hoạch hoá của ban quản lý cấp cao doanh nghiệp là
phát hiện những cơ hội, những chiều hớng biến động thích hợp của môi trờng và
đánh giá những tác động tiềm năng của chúng tới doanh nghiệp.
Kế hoạch kinh doanh sẽ tạo ra khả năng cho việc điều hành tác nghiệp của
doanh nghiệp. Nó thay sự hoạt động manh mún, không đợc phối hợp của các cá
nhân, của mỗi bộ phận trong doanh nghiệp bằng sự nỗ lực theo định hớng những

vào kết quả nghiên cứu điều chỉnh các căn cứ để có đợc kế hoạch phù
hợp với điều kiện của kế hoạch năm.
Trang 6
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.

- Kế hoạch tác nghiệp và dự án: để triển khai các mục tiêu và hoạt động
sản xuât - kinh doanh, các công ty cần hoạch định kế hoạch tác nghiệp
và các dự án. Các kế hoạch tác nghiệp ( có thể theo sản phẩm, theo lĩnh
vực, theo bộ phận sản xuất và theo tiến độ thời gian...) gắn liền với việc
triển khai các phơng án kế hoạch, còn các dự án về cải tạo hiện đại hoá
về dây truyền công nghệ, đào tạo, nghiên cứu phát triển...lại gắn liền
với việc thực thi các chơng trình hoặc chơng trình đồng bộ có mục tiêu.
1.2 Căn cứ vào mối quan hệ gắn bó giữa các loại hoạt động kế hoạch hoá
trong phạm vi doanh nghiệp có:
- Bộ phận kế hoạch mục tiêu: đây là bộ phận kế hoạch quan trọng nhất
của doanh nghiệp, có nhiệm vụ hoạch định các mục tiêu về sản xuất, thị
trờng, quy mô và cơ cấu các hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh
đó, bộ phận kế hoạch mục tiêu cũng xác định các chỉ tiêu tài chính cơ
bản nhằm xác định hiệu quả của sản xuất kinh doanh gắn liền với từng
phơng án đợc hoạch định.
- Các kế hoạch điều kiện, hỗ trợ về vốn, vật t, nhân lực, tiền lơng... nhằm
xác định chính sách , giải pháp, phơng hớng huy động, khai thác các
khả năng và nguồn lực nhằm thực hiện có hiệu quả các phơng án kế
hoạch mục tiêu. Kế hoạch điều kiện đợc xác định căn cứ vào kế hoạch
mục tiêu và gắn liền với kế hoạch mục tiêu. Việc xác định các kế hoạch
này nhằm đảm bảo tính đồng bộ trong mục tiêu, giải pháp và điều kiện
các kế hoạch quản lý. Độ dài về thời gian và các yêu cầu của kế hoạch
mục tiêu sẽ quyết định các vấn đề tơng ứng của kế hoạch điều kiện.
Cuối cùng việc thực hiện các kế hoạch điều kiện là nhằm đảm bảo và
nâng cao tính khả thi của các phơng án và chơng trình kế hoạch của các

Trang 8
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.

- Tốc độ vận chuyển phụ thuộc vào hạ tầng cơ sở và thời tiết.
- Các nguồn hàng và khối lợng vận chuyển ngày càng thu hẹp trong khi số các
đơn vị kinh doanh vận tải và phơng tiện vận tải ngày càng tăng thêm.
- Đầu t ban đầu của các phơng tiện vận tải lớn, các chi phí giá thành cho vận
tải nh chi phí nhiên liệu, giá phụ tùng thay thế, các loại phí, lệ phí đòng, cầu ...
tăng cao, trong khi giá cớc vận chuyển hạ dẫn đến tình trạng tại nhiều đơn vị vận
tải thu không đủ bù chi.
2. Nội dung của kế hoạch kinh doanh trong ngành vận tải.
Trong nền kinh tế thị trờng kinh doanh có hiệu quả đồng thời đảm bảo đợc
các mục tiêu của xã hội về hàng hoá, dịch vụ có một ý nghĩa quan trọng đến sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Muốn vậy thì doanh nghiệp phải xây dựng
đợc một kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với các mục tiêu rõ ràng, cụ thể và
có các phơng thức thực hiện kế hoạch hữu hiệu nhằm đạt đợc các mục tiêu đã
định cũng nh có các biện pháp sử lý, điều chỉnh kế hoạch kinh doanh phù hợp với
những biến đổi không ngừng của môi trờng kinh doanh, phù hợp với khả năng
nguồn lực vốn hạn chế của mình.
Doanh nghiệp vận tải là đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ lu thông,
thực hiện một khâu trong quá trình lu thông các loại hàng hoá cho mọi đối tợng từ
chính phủ, doanh nghiệp sản xuất, thơng mại đến các hộ tiêu dùng. Tổ chức tốt
việc vận chuyển hàng hoá của các doanh nghiệp vận tải có một ý nghĩa lớn đối vớí
quá trình lu thông hàng hoá, thúc đẩy sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Cũng
nh các doanh nghiệp khác, để thực hiện tốt các nhiệm vụ, mục tiêu của mình,
doanh nghiệp vận tải phải có đợc một kế hoạch kinh doanh phù hợp, kiểm tra
giám sát và điều chỉnh kịp thời kế hoạch đó. Kế hoạch kinh doanh của doanh
nghiệp vận tải có một số nội dung cơ bản sau:
Trang 9
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.

trong thơì gian hoạt động sản xuất kinh doanh nhất định, phù hợp với những điều
kiện và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Kế hoạch sử dụng năng lực sản xuất phải chỉ ra đợc khả năng sử dụng năng
lực sản xuất của doanh nghiệp, các biện pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng năng lực sản xuất, kế hoạch khai thác, liên kết sử dụng năng lực sản
xuất khác nhằm tạo đủ năng lực đáp ứng nhu cầu của khách hàng theo kế hoạch
khách hàng. Ngoài ra kế hoạch cũng phải xây dựng đợc phơng án tốt, tối u trong
việc đầu t mới, tăng thêm cũng nh khai thác tối đa năng lực sản xuất của doanh
nghiệp. Khả năng sử dụng năng lực sản xuất của doanh nghiệp càng cao thì mức
độ chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng càng lớn, tăng tính cạnh
tranh của doanh nghiệp và sẽ giúp doanh nghiệp giữ ổn định đợc nhóm khách
hàng hiện hữu, tiếp cận đợc nhóm khách hàng tơng lai.
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp là một phạm trù khách quan, bao gồm
các yếu tố:
- Yếu tố lao động sản xuất
Trong quá trình lao động sản xuất, con ngời ngày càng tích luỹ đợc nhiều
kinh nghiệm sản xuất, cải tiến công cụ và chế tạo ra công cụ sản xuất ngày càng
tinh xảo, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Đó là mặt chất lợng của lao động,
thể hiện ở trình độ chuyên môn, trí thức, kinh nghiệm, sự hoàn hảo về tài năng,
khéo léo trong việc lựa chọn phơng pháp công nghệ và t liệu sản xuất trong sản
xuất kinh doanh. Đây chính là yếu tố hình thành nên năng lực sản xuất của doanh
nghiệp.
Doanh nghiệp bao gồm nhiều thành viên khác nhau, thực hiện các công việc
khác nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để quá trình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao thì doanh nghiệp phải bố
trí hợp lý đội ngũ cán bộ nhân viên của mình và có biện pháp khuyến khích, phát
huy tối đa khả năng của mỗi một thành viên trong công việc của họ. Kế hoạch sử
Trang 11
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.


2. Tổng doanh thu vận tải
3. Tổng số đầu phơng tiện vận tải
4. Tổng số ngày vận doanh
5. Tổng khối lợng hàng hoá đại lý và dịch vụ vận tải
6. Tổng chi phí vận tải
7. Tổng lợi nhuận
8. Nộp ngân sách
Kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc xác định theo thời gian
nhất định : tháng, quý, năm.
Trang 13
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.

Chơng II
tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty vận tải và đại
lý vận tải thời kỳ 1997-2000
I. Tổng quan về công ty vận tải và đại lý vận tải
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Vận tải và Đại lý vận tải là doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng công ty
xuất nhập khẩu và chế biến nông sản Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Công ty có tiền thân là đội xe vận tải thuộc công ty thiết bị phụ tùng cơ khí
nông nghiệp - bộ nông nghiệp trong thời gian từ năm 1967 1973, với nhiệm vụ
chính là vận chuyển máy móc thiết bị theo điều chuyển nội bộ của công ty.
Năm 1973 công ty thiết bị phụ tùng cơ khí nông nghiệp chuyển về tổng cục
trang bị kỹ thuật - Bộ nông nghiệp, đội xe vận tải đợc phát triển thành xí nghiệp
vận tải nông nghiệp thuộc tổng cục trang bị kỹ thuật - Bộ nông nghiệp với nhiệm
vụ vận chuyển trang thiết bị kỹ thuật và các vật t nông nghiệp theo lệnh điều
chuyển của Tổng cục trang bị kỹ thuật và của Bộ nông nghiệp.
Năm 1986 ban đại lý Bộ nông nghiệp sát nhập vào với xí nghiệp vận tải nông
nghiệp, Công ty Vận tải và Đại lý vận tải đợc thành lập, công ty trực tiếp thuộc
quản lý của bộ nông nghiệp, với nhiệm vụ chủ yếu vẫn là vận chuyển trang thiết

+ Đại lý vận tải và giao nhận từng phần.
+ Đại lý giao nhận tại các đầu trung chuyển.
+ Đại lý vận tải và giao nhận trung chuyển.
+ Đại lý vận tải bằng ô tô.
- Đại lý phân phối và bảo hành ô tô SUZUKI.
- Kinh doanh thơng nghiệp và một số mặt hàng khác.
Trang 15
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.

3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh và bộ máy tổ chức của công ty
3.1 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Công ty hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực:
- Vận tải hàng hoá bằng ô tô
- Đại lý vận tải hàng hoá bằng các phơng tiện đờng bộ, đờng sắt,
đờng thuỷ, container
- Đại lý bán hàng ô tô, bảo hành, sửa chữa ô tô các loại
- Kinh doanh thơng nghiệp bán buôn, bán lẻ vật t, sản phẩm nông
nghiệp, công nghiệp thực phẩm.
Với đặc thù kinh doanh công ty có địa bàn hoạt động rộng trên phạm vi cả n-
ớc.
3.2 Bộ máy tổ chức và chức năng của các bộ phận
Công ty tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hệ thống trực tuyến, chức năng.
Bộ máy tổ chức của công ty bao gồm:
+ Ban giám đốc: Gồm Giám đốc - quản lý điều hành chung và 03 phó giám
đốc: 01 phó giám đốc phụ trách tài chính và đại lý vận tải, 01 phó giám đốc phụ
trách hành chính và kinh doanh tổng hợp, 01 phó giám đốc phụ trách kế hoạch và
trung tâm vận tải.
+ Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm các thủ tục hành chính của
Công ty nh công văn, giấy tờ, sổ lao động, bảo hiểm y tế...
Bảo quản và sử dụng con dấu đúng quy định do Giám đốc phân công. Mua

chế độ kế toán doanh nghiệp và chế độ kinh doanh cũ, để kế toán doanh nghiệp
mới phát huy đợc tính tích cực của nó trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm
công tác kế toán để có đủ kiến thức thực hiện tốt các chế độ kế toán nhà nớc ban
hành và nghiên cứu để đề ra kế toán cho phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn
vị.
Trang 17
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.

Tổ chức công tác kế toán hợp lý và khoa học, phù hợp với đặc điểm sản
xuất kinh doanh của đơn vị, nhằm phát huy vai trò của kế toán là một yêu cầu
quan trọng đối với doanh nghiệp. Căn cứ vào quy mô đặc điểm sản xuất, kinh
doanh yêu cầu của công tác quản lý tài chính, căn cứ vào khối lợng công việc kế
toán và số lợng kế toán công ty đã tổ chức bộ máy kế toán thích hợp.
Hiện nay trong công tác hạch toán kế toán của các doanh nghiệp kể cả
thành phần kinh tế quốc doanh cũng nh thành phần kinh tế ngoài quốc doanh th-
ờng có 3 hình thức tổ chức bộ máy kế toán là : Tập trung - phân tán - kết hợp vừa
tập trung vừa phân tán.
Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung
Với hình thức này mọi công việc kế toán đều tập trung về phòng kế toán,
nh phân loại chứng từ , kiểm tra chứng từ ban đầu, lập bảng kê, định khoản kế
toán, ghi sổ tổng hợp, sổ chi tiết hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, lập các báo biểu kế toán ... Hình thức này tiện lợi là giúp cho công tác quản
lý kinh tế tài chính một cách kịp thời.
+ Phòng kinh doanh: Có chức năng chính là tổ chức các hoạt động về kinh
doanh tổng hợp. Phòng trực tiếp quản lý cửa hàng bán và giới thiệu, trạm bảo
hành và sửa chữa xe SUZUKI, bộ phận sản xuất đồ gia dụng và gia công các sản
phẩm về gỗ. Phòng tham gia một phần trong hoạt động sản xuất đại lý vận tải.
+ Trung tâm vận tải và đại lý vận tải: Quản lý toàn bộ phơng tiện vận tải của
công ty, khai thác bến bãi và xởng sửa chữa xe, tổ chức đại lý bán hàng và cung

Phòng
KTTV
Phòng
KH
Trung
tâm VT
CN TP
HCM
Trạm
ĐN
CH bán
xe
Suzuki
Trạm bảo
hành xe
Suzuki
Đại diện
tại Vinh
Các tổ
giao nhận
Xưởng
sửa chữa
Các
đội
xe
Tổ
giao
nhận
Đại lý
bán

động vận tải ô tô dới nhiều hình thức khác nhau:
- Khoán doanh thu đối với những lái xe thực hiện tốt phơng án
giao khoán phơng tiện.
- Khoán tận thu đối với các phơng tiện xuống cấp, cũ.
- Chuyển nhợng phơng tiện cho lái xe cùng khai thác theo hình
thức góp vốn.
- Sửa chữa, đầu t mới phơng tiện để tổ chức đội xe điều động,
quản lý tập trung, khai thác vận chuyển tuyến đờng ngắn, đờng
trung theo các hợp đồng của công ty và hỗ trợ cho sản xuất đại lý
vận tải. Hiện nay công ty có đội xe điều động ở hai đầu Bắc,
Nam với tổng số 21 đầu xe các loại.
Tuy nhiên hiện nay trong hoạt động vận tải ô tô vẫn còn bộc lộ một số khó
khăn yếu kém sau đây:
- Việc quản lý phơng tiện còn cha chặt chẽ, thiếu khả năng nhanh,
nhạy.
- Việc khai thác phơng tiện kém hiệu quả do cha khai thác đợc các
nguồn hàng vận chuyển hai chiều.
- Các chi phí quản lý và các chi phí khác còn cao.
Trang 21
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.

Trích đoạn Nội dung kế hoạch kinh doanh của công ty vận tải và đại lývận Một số kết quả đạt đợc của công ty trong những năm gần đây Những tồn tại và nguyên nhân Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong những năm tới
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status