Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng - Pdf 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
mở đầu
Hiện nay nớc ta đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá. Với
mục tiêu đa nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020. Thực hiện
phát triển kinh tế nhiều thành phần với kinh tế nhà nớc làm chủ đạo có sự điều
tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Trải qua một thời gian thực hiện với chủ trơng đúng đắn của Đảng , Nhà
nớc, nền kinh tế nớc ta có bớc phát triển vợt bậc. GDP / ngời đạt 400 USD/ năm.
Đa Việt Nam trở thành thị trờng đầu t có tiềm năng và ổn định nhất trong khu
vực. Thu hút rất nhiều nhà đầu t nớc ngoài vào làm ăn, mở ra nhiều cơ hội cho
các doanh nghiệp trong nớc.
Với chủ trơng phát triển đa dạng hoá nền kinh tế và các thành phần kinh
tế. Cơ sở hạ tâng liên tục đợc đổi mới làm thay đổi bộ mặt của Quốc gia. Từ
thành thị tới nông thôn , các nhà máy, xí nghiệp, các khu công nghiệp liên tiếp
mọc ra. Các khu đô thị mới đợc hình thành chiếm lĩnh các vị trí trọng yếu , làm
đầu tầu cho sự phát triển kinh tế của các vùng.
Kinh tế phát triển đi lên có sự đóng góp không nhỏ trong việc thu hút và
sự dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, các nhà máy liên doanh hoặc 100%
vốn đầu t nớc ngoài ngày càng phát triển với quy mô ngày càng lớn là nơi thu
hút một lợng lớn lao động của đất nớc.
Với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế.
Nhà nớc không ngừng nghiên cứu , đa ra các chủ trơng, hoàn thiện các chính
sách hỗ trợ phát triển. Trong đó có các chính sách đối với việc thu hút và nâng
cao hiệu quả sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài .
Đồng bằng sông Hồng là trung tâm kinh tế của cả nớc. Sự phát triển của
Đồng bằng sông Hồng có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế của cả nớc.
Chính vì vậy các chính sách phát triển kinh tế đối với đồng bằng sông Hồng
luôn đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm.
SV. Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

gọi là nhà đầu t hay chủ đầu t.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc này đa vào nớc kia vốn bằng
tiền hoặc bằng bất kì tài sản nào để tiến hành đầu t và tham gia quản lí theo quy
định của Luật đầu t nớc ngoài tại nớc sở tại.
1.2 Đặc trng và các hình thức đầu t
1.2.1 Đặc trng
Để phân biệt FDI với các hoạt động đầu t nớc ngoài, có thể dựa vào các
đặc trng cơ bản sau:
Thứ nhất, về góp vốn: Các chủ đầu t phải đóng góp một lợng vốn tối thiểu
tuỳ theo quy định của mỗi quốc gia để họ có quyền đợc trực tiếp tham gia điều
hành đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t. ở việt Nam, Luật Đầu t nớc ngoài quy định
số vốn tối thiểu của nớc ngoài phải chiếm tỷ lệ ít nhất 30% tổng số vốn pháp
định (trừ những trờng hợp Chính Phủ quy định tại điều 8 Luật đầu t nớc ngoài
tại Việt Nam năm 1996).
Thứ hai, quyền điều hành quản lý doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
phụ thuộc vào mức vốn góp. Nếu nhà đầu t đóng góp 100% vốn thì xí nghiệp đó
SV. Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hoàn toàn do nhà đầu t nớc ngoài điều hành, có thể trực tiếp hoặc thuê ngời quản
lý.
Thứ ba, chia lợi nhuận: Lợi nhuận mà nhà đầu t thu hút đợc phụ thuộc vào
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lãi, lỗ đợc phân chia
theo tỷ lệ góp vốn pháp định sau khi đã trừ thuế lợi tức và các khoản nghĩa vụ
phải đóng góp cho nớc chủ nhà.
a) Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Là hình thức đầu t mà các bên Việt Nam và nớc ngoài cùng ký kết hợp
đồng để hoạt động tại Việt Nam trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia
kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không cần thành lập một pháp nhân mới.
Đặc điểm của hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh là không cho ra đời

Là doanh nghiệp do nhà đầu t nớc ngoài thành lập, tự quản và hoàn toàn
chịu trách nhiệm về mọi kết quả hoạt động kinh tế cuả mình. Hình thức này có
những đặc điểm sau:
Đợc thành lập dới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn.
Mang pháp nhân của nớc sở tại (chịu sự quản lý của Nhà nớc sở tại, hoạt
động theo luật pháp của nớc sở tại, mở tài khoản và trụ sở chính tại nớc tiếp
nhận đầu t , con dấu chính quyền nớc sở tại cấp).
Chủ đầu t nớc ngoài tự chủ về tài chính, tự quản và chịu trách nhiệm hoàn
toàn trong việc điều hành và kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Thời gian hoạt động từ 50-70 năm.
d) Hình thức đầu t hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao
Hình thức đầu t hợp đồng BOT là hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài mà
bên nớc ngoài hoặc là độc lập hoặc là tổ chức nhà nớc để đầu t vào kết cấu hạ
tầng tại nớc sở tại khi hêt hợp đồng hay nói cách khác đây là hình thức ký kết
giữa Chính phủ nớc nhận đầu t với nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng, kinh doanh
công trình trong thời gian nhất định để đủ thu hồi vốn và có lợi nhuận thoả đáng.
Hết thời hạn nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao không cần bồi hoàn cônh trình đó
cho nhà nớc sở tại.
SV. Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
BOT có nhiều hình thức cụ thể, đa dạng, tuỳ theo đặc điểm, chính sách
của từng quốc gia, từng loại công trình. Đối với các chủ thể tham gia BOT, việc
chọn hình thức nào là tuỳ thuộc quyền lợi của các bên tham gia hợp đồng. Các
hình thức cụ thể gồm:
Hình thức đầu t Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (Build - Transfer):
Nhà đầu t tài trợ về tài chính xây dựng công trình. Sau khi hoàn thành công
trình, Chính Phủ nớc sở tại trả cho nhà đầu t các chi phí liên quan đến công trình
và một tỷ lệ thu nhập hợp lý và tiếp nhận chuyển giao công trình để đa và kinh
doanh.

* Thông qua hợp đồng thì nhà nớc của quốc gia sở tại có điều kiện để
khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia có đợc.
Nhợc điểm của hình thức PSC là nhà đầu t chịu toàn bộ rủi ro khi không
có kết quả.
f) Hình thức thuê thiết bị
Hình thức này có hai dạng sau:
- Thuê vận hành: (Operating Lease).
Là hình thức đầu t, trong đó nhà đầu t cho nớc chủ nhà thuê thiết bị hiện
đại. Tiền thuê máy đợc tính theo sản phẩm làm ra trên thiết bị đó. Bên cho thuê
hớng dẫn kỹ thuật, mẫu mã và cùng lo tiêu thụ sản phẩm. Nớc chủ nhà tự quản
lý và điều hành sản xuất.
Ưu điểm của hình thức này:
+ Đối với nhà đầu t nớc ngoài:
* Yên tâm về nguồn hàng, chất lợng và tiến độ giao hàng.
Thiết bị đợc bảo quản, bảo trì theo chế độ nhất định và đợc khấu hao
trong quá trình sản xuất.
* Có thu nhập ổn định mà không cần trực tiếp tổ chức, quản lý sản xuất.
* Hết thời hạn hợp đồng, tài sản vẫn thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc
ngoài.
+ Đối với nớc chủ nhà:
SV. Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
* Giải quyết tốt vấn đề thiếu vốn.
* Có điều kiện thâm nhập thị trờng.
* Không phải mua máy móc, thiết bị. Do đó tránh đợc rủi ro, tránh đợc
tình trạng thiếu vốn đầu t để mua sắm thiết bị.
- Thuê tài chính: (Financial Leasing).
Là hình thức đầu t trực tiếp, theo đó doanh nghiệp trong nớc thực hiện
đổi mới công nghệ, thiết bị ở các công ty cho thuê tài chính. Ngoài cho thuê tài

không chỉ sản xuất hàng xuất khẩu mà còn phục vụ nhu cầu nội địa.
- Theo quy chế của KCN, trong đó có thể là KCX hoặc xí nghiệp chế
xuất.
- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu từ KCN không đợc miễn thuế xuất nhập
khẩu, trừ KCX và xí nghiệp chế xuất nằm trong KCN.
- Trong KCN không có dân c sinh sống.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài và những hình thức của nó có thể đợc áp dụng
với những điều kiện cụ thể khác nhau ở những vùng, địa phơng có u thế, hạn chế
khác nhau, do đó có tác động mạnh, yếu khác nhau tới tăng trởng và phát triển
của vùng, địa phơng đó.
2. Tiêu chí đánh giá tác động FDI đến phát triển kinh tế vùng
2.1 Đối với tăng trởng
2.1.1. ảnh hởng của đầu t nớc ngoài đến tăng trởng kinh tế:
Chúng ta có thể tiếp cận FDI dới góc độ nh một yếu tố của tăng trởng
kinh tế và theo quan niệm của các trờng phái khác nhau:
+ Đối với nớc nhận đầu t:
Theo quan điểm cổ điển, FDI đợc thực hiện là để chiếm lấy các lợi thế ở
nớc nhận đầu t. Ngoài ra một số dấu hiệu khác cho thấy quyết định đầu t ra nớc
ngoài còn bị ảnh hởng bởi tỷ lệ lợi tức và khả năng giảm thiểu rủi ro đầu t ở nớc
chủ đầu t.
SV. Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Theo Lí thuyết tân cổ điển,FDI sẽ di chuyển sang nớc có nhiều nguồn lực
hơn ở nớc chủ nhà, có nghĩa là để có hiệu quả, vốn sẽ di chuyển sang vùng hay
khu vực có năng xuất biên của vốn cao hơn ở nớc chủ nhà.
Lý thuyết địa lý kinh tế lại cho rằng hoạt động của FDI xảy ra là do sự
khác nhau về điều kiện kinh tế và điều kiện tự nhiên giữa nớc nhận và nớc chủ
đầu t cũng nh vị trí đầu t.
Một số học giả kinh tế lại cho rằng có hai loại FDI: FDI hớng về mậu

thuyết nội bộ hoá thị trờng (internalization theory) cho rằng FDI là
kết quả của quá trình nội bộ hoá thị trờng giữa công ty xuyên qua
biên giới giữa các quốc gia. Quá trình này sễ tiếp tục cho tới khi lợi
ích từ việc nội bộ hoá thị trờng ngang bằng với chi phí.
2.1.2 Sự phân hoá vùng dới tác động của FDI
+ Phơng thức tăng trởng:
Quá trình thực hiện đầu t nớc ngoài đã làm thay đổi ccơ cấu kinh tế, một
số ngành công nghiệp đã bộc lộ những tiềm năng tăng trởng hơn so với các
ngành khác, vì vậy hoạt động của những ngành này sẽ lan truyền nhịp tăng trởng
sang các ngành khác thông qua cơ chế giá, di chuyển tài nguyên, hàng hoá... Do
đó không xuất hiện sự tăng trởng nh nhau ở tất cả các nơi. Tăng trởng chỉ xuất
hiện ở những điểm hay cực tăng trởng và lan truyền tác động của nó thông qua
các kênh khác nhau.
Trong quá trình tăng trởng có nhiều phơng thức tăng trởng khác nhau
nh: phơng pháp cực tăng trởng, phơng pháp trung tâm tăng trởng, phơng pháp
thành phố trung gian hay thành phố nhỏ, hay phơng pháp phát triển vùng nông
thôn thống nhất.... Tuy nhiên tất cả các phơng pháp tăng trởng đều làm thay đổi
không gian kinh tế từ trạng thái cân bằng giữa các vùng sang trạng thái bất cân
bằng giữa các vùng và cuối cùng sẽ trở lại trạng thái cân bằng nhng ở cấp độ cao
hơn.
+ Sự phân hoá vùng dới tác động của đầu t, đầu t trực tiếp nớc ngoài.
SV. Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phân hoá kinh tế là một đặc thù về mặt cấu trúc của các nớc. Điều đó có
nghĩa rằng có một sự cùng tồn tại nhiều mảng cấu trúc khác nhau trong cùng
một khu vực địa lý của một nớc. Trong những hoàn cảnh bình thờng, ở những n-
ớc đang phát triển ở giai đoạn thấp thì tăng trởng kinh tế sẽ làm gia tăng bất
bình đẳng.
Có thể đơn cử nh Thái Lan: Lúc đầu do nôn nóng bắt kịp nền kinh tế mới,

chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất với cơ cấu ngành nghề đợc điều
chỉnh hợp lý hơn, hớng mạnh vào sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ
tầng, chế biến, sử dung hiệu quả tài nguyên và sử dụng nhiều lao động.
Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã chủ yếu tập trung trong các ngành
công nghiệp và xây dựng. thời kỳ 1996 - 2000 tăng 30% so với 5 năm trớc với tỷ
trọng vốn trong tổng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài không ngừng tăng lên,
từ 41,5% giai đoạn 1988 - 1990 lên 52,7% giai đoạn 1991 - 1995 và 55,8% giai
đoạn 1996 - 2000. Trong 2 năm 2001 - 2002 vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng
tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp và xây dựng với trên 1100 dự án,
chiếm 80,6% số dự án và 81,2% vốn đăng ký, cao hơn các tỷ lệ tơng ứng đối với
thời kỳ 1996 - 2000. Đáng kể có một số dự án đầu t lớn đã đợc cấp Giấp phép
đầu t trong thời gian này nh: Dự án điện BOT Phú Mỹ 3 và Phú Mỹ 2, xây dựng
một nhà máy nhiệt điện sử dụng khí với công suất 716,8 MW và 715 MW; Dự
án Công Ty TNHH Hng Nghiệp Formose với mục tiêu xây dựng tổ hợp công
nghiệp gồm các nhà máy xe sợi, nhà máy sợi Polester nguyên liệu, nhà máy
điện, nhà máy sử lí nớc tại KCN Nhơn Trạch 3, tỉnh Đồng Nai; Dự án Công Ty
TNHH Metro Cash & Cary Việt Nam chế biến nông sản tại thành phố Hồ Chí
Minh; Dự án sản xuất giày Ching Luh tại KCN Thuận Đạo, Long An; Dự án
Công Ty TNHH Neue Jadewerft sản xuất cấu kiện bê tông và các sản phẩm phụ
xây nhà lắp ghép.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực dịch vụ có sự chuyển dịch rõ rệt
về cơ cấu. Đầu t trực tiếp nớc ngoài về khách sạn, du lịch, dịch vụ, văn phòng
cho thuê giảm mạnh ( vốn đăng ký thời kỳ 1996 - 2000 giảm 52% so với 5 năm
SV. Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trớc), trong khi các dự án xây dựng hạ tầng kinh tế, kỹ thuật nh bu chính viễn
thông, dịch vụ công nghiệp, dịch vụ kỹ thuật giáo dục, y tế tăng mạnh( gấp 2.4
lần 5 năm trớc).
Thu hút đầu t vào lĩnh vực nông-lâm nghiệp và thuỷ sản còn thấp, cha có

2.3 Cơ cấu xã hội
- đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tác động đến thu nhập ngời dân trong vùng, nhất
là thu nhập ngời dân nơi các nhà đầu t đặt cơ sở sản xuất. Với chính sách thu
nhập theo sản phẩm của các nhà đầu t đã khuyến khích ngời lao động tích cực
làm việc nâng cao năng suất lao động điều này đã tác động đến thu nhập ngời
lao động cao hơn
- Tác động đến môi trờng sống: Việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài gây ảnh
hởng đến chất lợng môi trờng, các nhà máy tăng thêm, các khu công nghiệp
đợc mở rộng nên lợng khí thải ra môi trờng tăng lên, do đó bên cạnh các yếu
tố về chính trị, kinh tế thì một tiêu chí xét duyệt đầu t trực tiếp nớc ngoài đó
là vấn đề môi trờng.
- Giải quyết việc làm: Với các chính sách thông thoáng, u đãi cho các nhà
đầu t trực tiếp nớc ngoài, nên trớc khi cơ sở sản xuất đi vào hoạt động thì một
trong những điều kiện mà nhà đầu t phải thực hiện đó là các công nhân phải
là những lao động trong vùng đã đợc đào tạo đáp ứng yêu cầu nhà đầu t đề
ra. Các cơ sở này đã thu hút một lực lợng lao động không nhỏ trong vùng
giải quyết đợc nhiều lao động trong vùng
II/. Vị trí, vai trò vùng đồng bằng sông hồng
1. Vị trí, đặc điểm tự nhiên của vùng
Đồng bằng sông Hồng nằm ở phía Bắc Việt Nam gồm 2 thành phố Hà
Nội, Hải phòng và Hà Tây, Hải Dơng, Hng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Nam
Định, Ninh Bình. Vị trí ở vào khoảng20
O
đến 21
o
30 vĩ tuyến Bác và 104
0
50
kinh tuyến đông đến 106
o

nớc và bảo vệ đất nớc. Đất đai chỉ bằng 3,8%, dân số chỉ bằng 19,39 của cả nớc.
ĐIũu này cho thấy đất hẹp ngời đông. Đồng bằng sông Hồng có số lợng ngời
biết chữ trong độ tuổi lao động chiếm 89,3%. Số lợng trờng học, giáo viên và
học sinh trung học phổ thông , công nhân, trung học chuyên nghiệp, cao đảng và
đại học đều thuộc loại cao nhất trong tất cả các vùng. Số cán bộ có trình độ cao
đẳng và đại học chiếm 35,5% tổng số cả nớc. Số cán bộ trên đại học tập trung
SV. Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chủ yếu ở ĐBSH, thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ. Đại bộ phận cơ sở nghiên
cứu khoa học cũng tập trung ở đây.
Ngoài ra , ĐBSH còn có thủ đô Hà Nội, trung tâm chính trị, kinh tế xã hội
của cả nớc, nơi xuất phát mọi đờng lối , chủ trơng, chính sách để thúc đảy phát
triển đất nớc. Về nông nghiệp, lao động ĐBSH có một đức tình cần cù, chịu
khó , khéo tay hay làm; lại ở vị trí có khí hậu á nhiệt đới , với một mùa đông
lạnh có lợi thế hơn các vùng khác trong cả nớc là có thể tròng những cây của
vùng ôn đới với một diên tích trến 70 vạn ha.
Là một trong những trọng điểm của đất nớc, nhằm thực hiện chơng trình hiện
đại hoá và công nghiệp hoá trong thời gian tới. ĐBSH cũng nh khác không thể
nào không dựa vào cơ sở nông nghiệp để phát triển kinh tế xã hội.
3. Lợi thế so sánh của vùng
a.Thế mạnh vị trí địa lý:
Vùng ĐBSH có vị trí đặc biệt đối với các vùng khác trên nhiều phơng
diện. Vùng là cửa ngõ ra biển , mở đờng thông thơng với thế giới của các tỉnh
phía Bắc.
Có thủ đô Hà Nội, ĐBSH là đầu mối chính trị ngoại giao của cả nớc.Các
đầu mối giao thông lớn tập trung ở ĐBSH, vùng tâm điểm , nơi liên kết các vùng
khác trong cả nớc, đặc biệt là các tỉnh ở phía Bắc. Với cảng biển HảI PHòng và
bờ biển dài hàng trăm cây số vùng là cửa ngõ ra vào với thế giới của các tỉnh
phía Bắc. Vùng có sân bay quốc tế Nội Bài nối liền nớc ta với các nớc trên thế

Vùng ĐBSH có 3 vờn quốc gia Ba Vì, Cát Bà, Cúc Phơng, tài nguyên
động thực vật còn khá phong phú, có nhiều động thực vật quý hiếm, đặc trng
cho thế giới sinh vật Việt Nam. Các vờn quốc gia này lại gần các thành phố lớn
và các khu dân c.
Tiềm năng du lịch của vùng rất lớn do cảnh quan đẹp, tài nguyên sinh vật
phong phú, vùng đất cổ có nhiều truyền thuyết di tích lịch sử.
SV. Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
c. Thế mạnh nhân lực , khoa học , nhân văn.
Đây là một trong những thế mạnh nổi trội của đồng bằng Sông Hồng.
Vùng có trên 8 triệu lao động. Lực lợng lao động đồng Bằng Sông Hồng rất trẻ,
trên 80% ở trong độ tuổi 15-44. Trình độ học vấn của các nhóm dân c, trình độ
văn hoá chung của vùng ĐBSH có mức độ cao hơn các vùng khác trong cả nớc.
Số lao động tốt nghiệp phổ thông cơ sở là 53% (cả nớc là 30%) , số tốt
nghiệp đại học và cao đẳng là 2,28% (cả nớc là 1,55%). Số lợng đội ngũ cán bộ
và khoa học công nghệ của vùng là 57% so với cả nớc. Trong số đó, trên đại học
chiếm 52%, có trình độ đại hoc là 56%, cao đẳng là 36,7%, thợ bậc cao là
57,2%.
Hiện tại 64% các trờng đại học và cao đẳng của cả nớc, hầu hết các viện
nghiên cứu, các trung tâm khoa học đầu ngành của đất nớc đều tập trung ở vùng
ĐBSH.
Đồng Bằng Sông Hồng là chiếc nôi của dân tộc Việt Nam, nơi phát sinh
ra nền văn minh Sông Hồng, một trong những nền văn minh cổ của nhân loại
ĐBSH đã là chuẩn mực cho tiếng nói, cho văn hoá Việt Nam. Nét thanh lịch của
ngời đồng bằng Sông Hồng tiêu biểu cho cách ứng xử, cách sống của dân tộc ta.
Cấu trúc làng xã của ĐBSH là mô hình tiêu biểu cho xã hội Việt Nam trong tổ
chức đời sống, sản xuất và bảo vệ tổ quốc. Cách thờ cúng cha mẹ, tổ tiên, thờ
thành hoàng làng, thờ các ông tổ nghề nghiệp, cách dạy con theo nền nếp gia
phong có nguồn gốc từ cách sống, tín ngỡng , lễ giáo của dân c ĐBSH.

Ngay từ nhũng năm 1950, Chính phủ Đài Loan đã áp dụng mạnh mẽ
chính sách thu hút vốn nớc ngoài bằng cách ban hành Luật Đầu t với những u
đãi về thuế nen từ nhũng năm1950, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Đài Loan
đã đạt 4,5 tỷ USD, trong đó có 25% vốn là do ngời Trung quốc ở Hồng Kông và
Singapore đầu t.
Để tận dụng tối đa vốn nớc ngoài, Chính phủ Đài Loan cho phép thành
lập 3 KCX thu hút hơn 346 triệu USD tiiền vốn, trong đó 74,99% là vốn của nớc
ngoài đóng góp. Đài Loan đã thành công nhờ vào việc áp dụng các chính sách
SV. Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sử dụng vốn nớc ngoài sao cho tận dụng đợc nhân tố nhân công rẻ. Nhà nớc
đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện cơ cấu kinh tế theo hớng sử dụng
nhiều tri thức, công nghệ và vốn.
2. Singapore
Trong điều kiện cạnh tranh cao, để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào
các ngành chế tạo phục vụ cho xuất khẩu, từ nhũng năm 1960 Chính phủ
Singapore đã đa ra nhiều biện pháp ngay từ ban đầu để cải thiện môi trờng vĩ
mô, bao gồm duy trì ổn định kinh tế vĩ mô và chính trị; thắt chặt kỷ luật lao
động và tạo mối quan hệ hài hoà trong công nghiệp; cải cách hệ thống giáo dục
và các chơng trùnh đào tạo lao động hớng vào kỹ thuật xây dựng, các kỹ năng
kỹ thuật và kỹ năng công nghiệp; phát triển cơ sơ hạ tầng kỹ thuật công nghiệp;
khuyến khích đầu t và các quy định liên quan đến các biện pháp khuyến khích
tài khoá. Tự do thơng mại và các chính sách về đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc
đảm bảo thông qua các chính sách kinh tế của Chính phủ. Do đó, lợng vốn nớc
ngoài đầu t vào Singapore trong giai đoạn này đóng vao trò rất quan trọng thể
hiện qua tỷ lệ vốn Đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm tới 72% GDP, một tỷ trọng
cao nhất thế giới.
Cuối những năm 1970, đầu những năm 1980 nguồn vốn Đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài vào Singapore giảm mạnh do một số nớc trong khu vực đã thực hiện

sách đầu t tập trung vào khuyến khích các dự án làm hàng xuất khẩu. Vì vậy, số
vốn nớc ngoài đầu t vào Thái Lan co xu hớng ngày càng tăng.
4. Malaysia
Nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài vào quốc gia này tăng từ mức trung bình
hàng năm từ khoảng 1 tỷ USD thời kỳ 1985 - 1990 lên mức trung bình 4,6 tỷ
USD thời kỳ 1991 - 1996 và đạt trung bình khoảng 3,8 tỷ USD thời kỳ 1996 -
2000.
Tiến trình thực hiện thu hút FDI ở quốc gia này có thể phân thành 3 giai
đoạn:
SV. Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
(1) Giai đoạn 1957 - 1986 là thời kỳ thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá
hớng nội. Trong giai đoạn này các rào cản nhập khẩu và các biện pháp khuyến
khích tài khoá đợc sử dụng tơng đối thành công trong suốt thời kỳ này để thu
hút FDI chủ yếu hớng vào sản xuất hàng tiêu dùng cho thị trờng trong nớc:
(2) Giai đoạn 1986 - 1982 là thời kỳ thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá
hớng ngoại. Đó là thời kỳ thực hiện thu hút FDI ở nghành chế tạo phục vụ xuất
khẩu, vào các ngành mới nh công nghiệp điện tử để tạo công ăn việc làm và
khuyến khích đầu t vào các khu vực kém phát triển của quốc gia và là thời kỳ
phát triển với tốc độ cao của " các khu vực mậu dịch tự do".
(3) Giai đoạn 1982 đến trớc khủng hoảng 1997 là thời kỳ "thơng mại và
đầu t hỗ trợ lẫn nhau" với u tiên hàng đầu là thúc đẩy các sản phẩm có hàm l-
ợng công nghệ cao hoặc yêu cầu kiến thức chuyên sâu phục vụ cho mục tiêu
cạnh tranh trên thị trờng quốc tế trong tơng lai.
Kinh nghiệm thu hút vốn nớc ngoài của Malaixia chủ yếu tập trung vào
việc xây dựng một hệ thống chính trị ổn định và đoàn kết dân tộc; hệ thống giáo
dục vững mạnh; hạ tầng cơ sở hiện đại; kế hoặch phát triển ngắn hạn và dài hạn
với mục tiêu rõ ràng; chơng trình khuyến khích đầu t tích cực cho cả ngời nớc
ngoài và ngời đầu t trong nớc.

1993 lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng mạnh, đạt mức 111,14 tỷ USD.
Quốc gia nãy trở thành một quốc gia đang phát triển thu hút một lợng vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài đáng kể. Tính đến cuối năm 1997, giá trị toàn bộ đầu t trực
tiếp nớc ngoài đạt khoảng 220 tỷ USD, chiếm 25% GDP. Thời kỳ 1995 - 1999
FDI ròng vào Trung Quốc trung bình mỗi năm đạt 40,554 tỷ USD.
Từ những năm cuối của thập kỷ 1980 Trung Quốc đã tăng cờng thu hút và
sử dụng FDI. Công tác lập pháp đợc đẩy mạnh, một số Bộ luật và văn bản pháp
quy có liên quan đến FDI đợc ban hành. Đặc biệt, vào tháng 10
năm 1986, Quốc vụ viện Trung Quốc đã công bố "Quy định khuyến
khích đầu t nớc ngoài" áp dụng đối với những xí nghiệp có vốn đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài hoạt động theo mô hình xuất khẩu, áp dụng kỹ thuật tiên tiến. Đồng
SV. Nguyễn Minh Hiếu Lớp: Kế hoạch 42A
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thời, Trung Quốc tăng mạnh đầu t vào cơ sở hạ tầng nh giao thông, thông tin,
năng lợng...
Trong những năm đầu của thập kỷ 1990, xu hớng kinh doanh theo phơng
thức 100% vốn nớc ngoài ngày càng phát triển, một số ccong ty đa quốc gia bắt
đầu t lớn vào Trung Quốc, đặc biệt vào những ngành doanh nghiệp nhà nớc đang
giữ vai trò chủ đạo làm xuất tình trạng cạnh tranh gay gắt, xuất hiện một số ph-
ơng thức thu hút và sử dụng vốn nớc ngoài mới, nh phơng thức BOT, thu hút vốn
nớc ngoài thông qua thị trờng chứng khoán...
Từ giữa năm 1995, Trung Quốc đã ban hành quyết định về "Tạm thời chỉ
đạo phơng thức đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài" và " Danh mục chỉ đạo ngành
nghề có vốn đầu t nớc ngoài", theo đó các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc
phân làm bốn loại là khuyến khích, cho phép, hạn chế và ngăn cấm.
Năm 1996, chính sách thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung
Quốc đợc điều chỉnh theo hớng:
(1) Tiến hành điều chỉnh chính sách miễn giảm thuế đối với các xí nghiệp
có vốn nớc ngoài cạnh tranh bình đẳng:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status