Thực trạng và Giải pháp huy động vốn đầu tư vào ngành Dầu khí ở VN giai đoạn hiện nay - Pdf 12

Phần một: Lời mở đầu

Bớc vào thế kỷ XXI, trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá, các nền
kinh tế diễn ra mạnh mẽ, cộng với sự suy thoái kinh tế mang tính toàn cầu, sau
các sự kiện đầy kịch tính ở Mỹ, Nga, Trung Đông, nớc ta cũng không thể thoát
khỏi những thách thức đầy gam go nh các nớc khác trong khu vực. Tuy vậy,
năm 2002 đã khép lại bằng những thành tựu kinh tế_xã hội mà Việt Nam đã
đạt đợc trong bối cảnh không ít khó khăn thách thức đó. Nền kinh tế tiếp tục
tăng tởng với tốc độ khá cao, đạt 7,04%, giá trị sản lợng công nghiệp tăng
14,5%. Việt Nam đã khẳng định mình là một quốc gia ổn định trên con đờng
phát triển và hội nhập. Trong thành tựu chung đó có sự đóng góp quan trọng
của ngành Dầu khí Việt Nam.
Một thực tế là, nhiều năm nay, Dầu khí là một trong những ngành đầu t hấp
dẫn nhất. Kim ngạch xuất khẩu Dầu khí chiếm tỷ trọng đáng kể và đóng góp
quan trọng đối với nền kinh tế nhiều nớc .Riêng với ngành Dầu khí Việt Nam,
cơ hội đầu t có nhiều, nhng vốn đầu t còn hạn chế. Thêm vào đó ta nhận thấy
ngành công nghiệp Dầu khí thế giới đang đi vào giai đoạn đỉnh để bớc sang
giai đoạn suy tàn, cuộc khủng bố ở Newyork ngày 11.9.2001 đã mang lại
những thay đổi to lớn trong bức tranh địa lý_ chính trị Dầu khí toàn cầu. Và
những gì chúng ta đã và đang thấy trong hoạt động chính trị- quân sự của Mỹ
ở Trung Cận Đông phần nào nói lên tầm quan trọng của năng lợng Dầu khí.
Trớc sự quan trọng nh vậy của năng lợng Dầu khí, cùng với một tiềm năng
Dầu khí không phải là ít ở Việt Nam, thì vấn đề đầu t vào phát triển ngành Dầu
khí ở Việt nam là vấn đề đang đợc quan tâm. Chính vì lẽ đó, mà trong bài viết
này em xin trình bày về tình hình huy động vốn đầu t vào phát triển ngành Dầu
khí ở Việt Nam, nhằm đánh giá một cách cụ thể hơn các hoạt động đầu t vào
phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, cũng nh sự phát triển ngành Dầu khí nớc
ta giai đoạn hiện nay, để từ đó có những giải pháp cụ thể thu hút các nguồn
vốn đầu t vào phát triển ngành Dầu khí. Đa ngành Dầu khí phát triển xứng
đáng với tiềm năng sẵn có của đất nớc.
Tuy bài viết đã có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót và

Vậy Đầu t cho phát triển là gì?
Đầu t cho phát triển đợc hiểu là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính,
nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực hoạt
động của các cơ sở đang tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội,
tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
* Đặc điểm của đầu t phát triển:
Khác với các hoạt động đầu t khác, Đầu t phát triển có đặc điểm sau:
Hoạt động Đầu t phát triển đòi hỏi một khối lợng vốn lớn, vốn nằm khế
đọng, không vận động suốt quá trình thực hiện đầu t. Đây chính là cái giá khá
lớn của Đầu t phát triển.
Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của
nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều thời gian với nhiều biến động xảy ra.
Thời gian cần huy động đòi hỏi để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với
các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng là lớn và do đó
không tránh khỏi sự tác động hai mặt (tích cực, tiêu cực) của các yếu tố không
ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế
Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài
nhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnh viễn nh
các công trình nổi tiếng thế giới ( Kim Tự Tháp cổ ở Ai Cập, nhà thờ La Mã ở
Rome, Vạn Lý Trờng Thành ở Trung Quốc, Đền AngcoVat của Campuchia ).
Điều này nói lên giá trị của các thành quả Đầu t phát triển.
Các thành quả hoạt động Đầu t phát triển là công trình xây dựng sẽ hoạt
động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng. Do đó các điều kiện về địa lý, địa hình
nơi đầu t sẽ ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau
này của các kết quả đầu t.
Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng
nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện pháp lý của
không gian.
Từ những đặc điểm trên, ta thấy Đầu t phát triển không những tác động đến
nền kinh tế mà còn tác động đến toàn bộ xã hội. Vì vậy mà Đầu t phát triển có

S
S
Eo
Qo
Q1
Q2
Po
P2
P1
Q
P
hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá
vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
+ Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc:
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiên quyết
của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của đất nớc ta hiện nay.
Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt
nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Theo UNIDO, nếu chia
quá trình phát triển công nghệ thế giới ra làm 7 giai đoạn thì Việt nam năm
1990 ở vào giai đoạn 1 và 2. Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để
có công nghệ từ nớc ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài đều cần
phải có tiền, cần phải có vốn đầu t. Mọi phơng án đổi mới công nghệ không
gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là phơng án không khả thi.
+ Đầu t và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế:
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy, con đờng tất yếu có thể
tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát
triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Đối với các ngành nông lâm nghiệp, thuỷ hải sản do những hạn chế về
đất đai và khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5% - 6% là rất
khó khăn. Nh vậy chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu

thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu t.
+ Đối với các cơ sở vô vị lợi, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa
chữa lớn định kỳ, các cở sở vật chất - kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí
thờng xuyên. Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động
đầu t.
Nh vậy : Đầu t có một vai trò vô cùng to lớn đối với toàn bộ sự phát triển
của một quốc gia. Muốn hoạt động đầu t ta cần có vốn đầu t. Vậy vốn là gì?
Vốn huy động từ đâu?
2. Vốn và nguồn vốn
Vốn
đầu t

Mức tăng GDP
Vốn
đầu t
ICOR
* Khái niệm về vốn:
Xét một phơng diện tổng quát nguồn vốn đầu t là thuật ngữ dùng để chỉ các
nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu t kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của
nhà nớc và của xã hội. Nguồn vốn đầu t bao gồm nguồn đầu t trong nớc và
nguồn đầu t nớc ngoài.
Nếu chỉ xét theo nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng thì vốn đầu t là tiền
tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh phục vụ, là tiền tiết
kiệm của dân c và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong
quá trình tái sản xuất xã hội, nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực
mới cho nền sản xuất xã hội.
* Các nguồn vốn cơ bản:
Có rât nhiều cách phân chia các nguồn vốn huy động vào hoạt động đầu t
phát triển kinh tế. ở đây tôi xin đa ra một cách phân chia nguồn vốn huy động,
mà ta sẽ dựa vào các nguồn này để xem xét vấn đề huy động vốn vào ngành

thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
Nguồn vốn đầu t từ Doanh nghiệp nhà nớc(DNNN): Đợc xác định là thành
phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các DNNN vẫn nắm giữ một khối l-
ợng nhà nớc khá lớn. Theo báo cáo tổng kết tổng kiểm kê tài sản và xác định
lại giá trị tài sản DNNN tại thời điểm 0h ngày 1 tháng 1 năm 2000 tổng nguồn
vốn chủ sở hữu tại các DNNN là: 173857 tỷ đồng. Mặc dù vẫn còn một số hạn
chế nhng đánh giá một cách công bằng thì khu vực kinh tế nhà nớc với sự
tham gia của các DNNN vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều
thành phần.
Nguồn vốn thuộc sở hữu của t nhân: Bao gồm phần tiết kiệm của dân c,
phần tích luỹ của các DN dân doanh, các hợp tác xã. Theo đánh giá sơ bộ, khu
vực kinh tế ngoài nhà nớc vẫn sở hữu một lợng vốn tiềm năng rất lớn mà cha
đợc huy động triệt để. Nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy
động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Thực tế phát hành trái phiếu của chính
phủ và trái phiếu của một số ngân hàng thơng mại quốc doanh cho thấy, chỉ
trong thời gian ngắn đã huy động đợc hàng ngàn tỷ đồng và hàng chục triệu
USD từ khu vực dân c.
Thực hiện chính sách đổi mới, cơ chế cởi mở nhằm huy động mọi nguồn
lực cho đầu t đợc thực hiện, trong những năm gần đây các loại hình doanh
nghiệp dân doanh có những bớc phát triển mạnh mẽ. Hàng chục ngàn doanh
nghiệp đợc thành lập mới với số vốn hàng chục ngàn tỷ đồng( chỉ riêng 8
tháng đầu năm 2001có khoảng 11 ngàn doanh nghiệp mới đợc thành lập với số
vốn 13000 tỷ đồng)
Nguồn vốn đầu t trực trực tiếp nớc ngoài (FDI).
Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu t và phát triển không chỉ đối với các
nớc nghèo mà kể cả các nớc công nghiệp phát triển. Theo số liệu của ngân
hàng thế giới (WB) trong năm 1999 toàn bộ các nớc đang phát triển chỉ thu
hút đợc 165 tỷ USD vốn FDI, thì chỉ riêng Mỹ đã thu đợc mức132,8 tỷ USD.
Nguồn FDI có đặc điểm cơ bản khác với các nguồn vốn nớc ngoài khác là
việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho các nớc tiếp nhận. Thay

Năm 2002 đầu t Nhà nớc chiếm 52,3% tổng đầu t xã hội. Năm 2001, vốn
tín dụng của nhà nớc ớc thực hiện chỉ đạt 83,4% so với mục tiêu kế hoạch.
Nguyên nhân chủ yếu là do vốn hỗ trợ phát triển chính thức( ODA) đợc giải
ngân đạt 1,58 tỷ USD, chỉ bằng 88% kế hoạch. Đầu t nhà nớc tuy vẫn là nguồn
quan trọng nhất, song đã có xu hớng giảm dần xét trong tỷ trọng vốn đầu t xã
hội (bảng1). Hơn nữa, mức giảm tỷ trọng vốn đầu t ngân sách Nhà nớc cho
thấy giới hạn của nhà nớc trong việc tăng đầu t từ ngân sách cả về con số tuyệt
đối và tơng đối (xét trong tơng quan giữa thu và chi, giữa chi thờng xuyên và
chi đầu t phát triển).
Năm 2002, đầu t của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tiếp tục tăng mạnh,
đạt 28,8% tổng vốn đầu t toàn xã hội, mức kỷ lục từ trớc tới nay. Mức đóng
góp của vốn FDI thực hiện xét theo tỷ trọng trong tổng số vốn đầu t toàn xã
hội đã có bớc sụt giảm đáng kể sau năm 1998 và hầu nh không đổi trong
những năm 1999-2000. Xu hớng này còn có thể tiếp tục vì vốn FDI cam kết
cũng đang có xu hớng giảm.
Xu hớng suy giảm FDI diễn ra trong tình hình Việt Nam đợc xem là quốc
gia ổn định nhất trong khu vực và Việt Nam đã thực hiện nhiêu biện pháp để
cải thiện môi trờng cho Đầu t Nhà nớc kể từ năm 2000. Rõ ràng những nỗ lực
vừa qua là cha đủ hấp dẫn FDI. Những vấn đề đang cản trở thu hút FDI vẫn đ-
ợc các nhà Đầu t Nhà nớc liệt kê là: quy trình, thủ tục hành chính rờm rà và tệ
nạn tham nhũng, các hệ thống văn bản pháp luật cha đồng bộ và thiếu minh
bạch, quy chế hai giá và chi phí dịch vụ hạ tầng hỗ trợ sản xuất kinh doanh đắt
đỏ, thuế thu nhập cá nhân quá cao, quy định về tuyển dụng lao động cứng
nhắc, tổ chức xúc tiến đầu t cha hiệu quả. Nhiều tắc trách, thiếu nhất quán và
mâu thuẫn trong xử lý các vấn đề phát sinh cả đối với FDI và đầu t.
Các hình thức huy động vốn nói chung:
Hiện nay có rất nhiều hình thức huy động vốn thích hợp trong các điều kiện
nhất định, vì vậy, có thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau đối với các nhu
cầu khác nhau về vốn. Ta có thể xem xét các hình thức khá phổ biến nh sau :
Huy động vố thông qua ngân hàng, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, thị tr-

là một kênh dẫn vốn quan trọng và tạo điều kiện luân chuyển vốn dễ dàng hơn,
đặc biệt có tác động tới hình thức đầu t dới dạng góp vốn.
+ Huy động vốn thông qua hình thức tài trợ theo dự án.
Để tăng nguồn vốn cho các dự án, các nhà đầu t nên sử dụng rộng rãi hơn
hình thức tài trợ theo dự án, bao gồm phát hành trái phiếu theo các công trình
để huy động vốn. Hình thức này rất có lợi do mang tính độc lập tơng đối đối
với các kết quả hoạt động khác các ngành cần vốn lớn, nhng đã vay nợ nhiều
nên không thể huy động thêm vốn theo cách thông thờng. Tuy nhiên, đây là
hình thức đòi hỏi có sự hỗ trợ của các tổ chức tín dụng, đồng thời phải đợc
chuẩn bị chu đáo để tạo lập uy tín cho dự án và tăng cờng sức hấp dẫn đối với
các nhà đầu t, nhất là các nhà đầu t nớc ngoài.
+ Huy động vốn thông qua các hình thức tín dụng phi chính thức.
Mặc dù nguồn vốn phi chính thức coi nh là nguồn vốn không đợc kiểm soát
và không đợc khuyến khích. Tuy vậy không thể phủ nhận một thực tế là hình
thức huy động không chính thức này hiện nay khá hấp dẫn. Điều đó là do tính
đơn giản trong việc huy động vốn, chi phí giao dịch thấp. Đây cũng là một
cách làm rất có hiệu quả để huy động các nguồn vốn đa dạng còn nhàn rỗi
trong các tầng lớp dân c theo hình thức tài trợ trực tiếp.
II. Đặc điểm của ngành dầu khí và vấn đề huy động vốn đầu t
vào ngành dầu khí.
1.Đặc điểm của ngành dầu khí.
Dầu khí là thuật ngữ gọi tắt cho dầu mỏ và khí đốt. Chúng là những
hợp chất hữu cơ tự nhiên. Riêng khí đốt còn gọi là khí tự nhiên. Khí này tồn tại
cùng với dầu thô gọi là khí đồng hành. Dầu khí không chỉ là nhiên liệu mà
còn là nguyên liệu nên nó ảnh hởng rất lớn đối với nền kinh tế thế giới. Khác
với than đá, hay các khoáng sản khác, việc thăm dò khai thác chế biến phân
phối dầu thô đã rất nhanh chóng mang tính toàn cầu. Do đó về mặt công nghệ,
trình độ công nghiệp dầu khí ở tất cả các nớc đều gần nh nhau, không phân
biệt đó là nớc phát triển cao hay lạc hậu.
Ngành dầu khí là ngành công nghiệp bao gồm rất nhiều công đoạn không

Nếu đặt nền kinh tế Việt Nam trong quỹ đạo kinh tế thế giới: ta thấy hiện
nay năng lợng và nhiên liệu luôn đợc coi là đầu tàu cho sự phát triển kinh tế-
xã hội, vậy mà vẫn cha tìm ra một năng lợng, nhiên liệu nào thay thế than, dầu
khí. Dự báo trong vòng 15 năm tơi tiêu thụ dầu mỏ trên toàn thế giới sẽ đạt
mức cao nhất, khoảng 90-95 triệu thùng/ngày, so với hiện tại là 70-77 triệu
thùng. Sau đó sẽ giảm dần vì khai thác giảm đi, giá dầu tăng vọt, các nớc có
thể rơi vào khủng hoảng năng lợng. Thực tế là hiện nay, giá dầu thô tăng kỷ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status