Thực trạng đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp vừa & nhỏ trên địa bàn TP Hà Nội - Pdf 12


Lời mở đầu
Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội bớc vào thế kỷ
XXI xứng đáng với tầm vóc vị trí của trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá lớn
của cả nớc.Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Thành phố đề ra
chủ trơng xây dựng các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ (khu-cụm
CNV&N) trên địa bàn huyện nhằm thúc đẩy chơng trình công nghiệp hoá-
hiện đại hoá kinh tế thủ đô Hà Nội hiện nay và những năm tiếp theo.
Việc đầu t xây dựng phát triển và các khu công nghiệp và chế xuất đã
đợc nhiều quốc gia thực hiện, lấy đó làm cơ sở và tiền đê thực hiện đất nớc.
Sau khi nhà nớc ta ban hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (1989) thì
nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất đã đợc xây dựng và đi vào họat động,
trong đó có Thủ đô Hà Nội.
Quá trình hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất đã bớc đầu
tạo sự chuyển biến rõ rệt về giá trị sản sản xuất công nghiệp trên địa bàn và
nổi bật nhất là:
- Thiết bị- quy trình công nghệ hiện đại đã hình thành và ngày càng có
vị trí quan trọng trong tạo ra sản phẩm công nghiệp chất lợng cao.
- Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tăng do có sự đóng
góp của các khu công nghiệp và khu chế xuất.
- Giá trị hàng xuất khẩu của các khu công nghiệp và khu chế xuất
ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị xuất khẩu của địa bàn.
- Thu hút một lực lợng lao động lớn, giải quyết đợc nhiều công ăn việc
làm cho lao động Thủ đô.
Do u thế của các khu công nghiệp, khu chế xuất và do yêu cầu về mặt
bằng sản xuất công nghiệp (đặc biệt là khu vực kinh tế t nhân). Đồng thời
góp phần giải quyết ô nhiễm môi trờng-vấn đề mang tính cấp bách của Hà
Nội hiện nay. Từ năm 1998 Thành uỷ, Hội Đồng Nhân Dân, Uỷ ban nhân
1

dân Thành phố đã cho triển khai xây dựng thí điểm nhiều khu, cụm công


Ch ơng I :
Lý luận chung về đầu t và KCN, KCX, khu-cụm
CNV&N.
I. Những vấn đề lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển.
1. Khái niệm chung về đầu t và vốn đầu t.
1.1. Đầu t.
Thuật ngữ đầu t (investment) có thể đợc hiểu đồng nghĩa với sự bỏ
ra, sự hi sinh. Do đó chúng ta có thể hiểu đầu t trên các góc độ sau:
Trên góc độ tài chính: Đầu t là một chuỗi các hoạt động chi tiêu để
chủ đầu t nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời.
Trên góc độ tiêu dùng: Đầu t là hình thức hạn chế tiêu dùng ở hiện tại
để thu đợc một mức tiêu dùng nhiều hơn ở tơng lai.
Trong phạm vi một doanh nghiệp:
+ Dới quan điểm của nhà kinh tế đầu t chỉ là một dòng vốn dùng thay
đổi quy mô dự trữ đang có.
+ Dới quan điểm của kế toán thì nếu sản phẩm hoặc dịch vụ đợc sử
dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất và nếu doanh nghiệp là chủ sở hữu thì có
khái niệm đầu t của doanh nghiệp.
+ Dới quan điểm của nhà quản lý thì đầu t hay chi phí của doanh
nghiệp sẽ tạo ra những dòng lợi ích mới.
Qua việc tiếp cận trên các góc độ khác nhau ta có thể hiểu khái niệm
về đầu t một cách chung nhất nh sau:
Đầu t là việc bỏ vốn, chi dùng cùng với các nguồn lực khác trong hiện
tại (sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ, tài nguyên, công nghệ...) để tiến
hành một hoạt động nào đó (tạo ra, khai thác sử dụng một tài sản) nhằm thu
về các kết quả có lợi trong tơng lai.
Kết quả của hoạt động đầu t phải thể hiện đợc mục tiêu của chủ đầu t
đặt ra, có thể là mục tiêu kinh tế, văn hoá, chính trị xã hội. Những kết quả
này phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà đôi khi nhà đầu t không lờng trớc đợc nh:

của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.
Đề cập đến hoạt động đầu t nói chung thờng đợc coi là hoạt động đầu
t phát triển.
Một hoạt động đầu t thờng chứa đựng trong đó những nội dung cơ bản
sau:
- Mục tiêu của hoạt động đầu t.
- Vốn đầu t và các điều kiện khác nhau để sử dụng nguồn vốn này.
- Phơng thức tiến hành đầu t.
- Thời gian đầu t và tính hiệu quả đạt đợc.
1.2. Vốn đầu t.
Trong điều kiện của nền sản xuất hàng hoá, để tiến hành một hoạt
động sản xuất kinh doanh cần phải có tiền.
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, tiền này dùng để sửa chữa hoặc
mua sắm thêm các trang thiết bị, nhà xởng, trả lơng công nhân, cán bộ quản
lý, mua sắm nguyên vật liệu
Đối với nhà nớc, tiền này dùng để chi cho bộ máy quản lý nhà nớc,
xây dựng cơ sở hạ tầng, chi cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, các ch-
ơng trình phúc lợi xã hội, chi bổ sung cho các doanh nghiệp mà nhà nớc
muốn nắm độc quyền.
Số tiền để chi cho các hoạt động nói trên là rất lớn, không thể huy
động cùng một lúc từ các khoản chi tiêu thờng xuyên của các cơ sở của xã
hội vì điều này sẽ làm xáo trộn mọi hoạt động bình thờng của sản xuất và
sinh họat của xã hội. Do đó, tiền sử dụng cho các hoạt động trên chỉ có thể là
tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết
kiệm của dân và vốn huy động từ nớc ngoài.
Từ đây có thể định nghĩa về vốn đầu t và nguồn gốc của vốn đầu t
nh sau:
4

Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh

không gian.
- Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tế-xã hội
cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị.
2.2. Vai trò của đầu t phát triển.
Từ việc xem xét bản chất của đầu t phát triển, các lý thuyết kinh tế, cả
lý thuyết kinh tế kế hoạch hóa tập trung và lý thuyết kinh tế thị trờng đều coi
đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của
sự tăng trởng. Vai trò này của đầu t đợc thể hiện ở các mặt sau đây:
Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế.
- Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu.
Về mặt cầu:
5

Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của nền toàn bộ
nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, đầu t thờng chiếm khoảng
24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới. Đối với tổng
cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn. Vì trong ngắn hạn, công cuộc đầu t cha
phát huy đợc tác dụng nên tổng cung cha kịp thay đổi để thoả mãn với tổng
cầu. Sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng: Đờng cầu D dịch chuyển
lên trên D
,
, sản lợng cân bằng tăng từ Q
0
lên Q
1
và giá tăng từ P
0
lên P
1
.

2
D
P
0
E
0
D
0 Q
0
Q
1

Q
2
- Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế:
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng
cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t,
dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu
tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
Khi tăng đầu t, cầu các yếu tố của đầu t tăng làm cho giá của các hàng
hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t) đến
một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lợt mình, lạm phát làm
cho sản xuất đình trệ, đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền l-
ơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. Mặt
khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của
các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp,
nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội. Tất cả các tác động này
tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
- Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.
6

phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi
tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa
thế, kinh tế, chính trị... của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn,
làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
- Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất n-
ớc.
Khoa học công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều
kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của mỗi
quốc gia.
Chúng ta đều biết rằng có 2 con đờng cơ bản để có công nghệ là tự
nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù là tự
nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài thì đều cần phải có tiền, có vốn đầu t. Mọi
phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những ph-
ơng án không khả thi.
Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của
Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Theo UNIDO, nếu
chia quá trình phát triển công nghệ thế giới làm 7 giai đoạn thì Việt Nam
7

đang là 1 trong 90 nớc kém nhất về công nghệ. Với trình độ công nghệ lạc
hậu này, quá trình CNH-HĐH của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu
không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững
chắc.
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ.
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở.
Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sự ra đời của bất
kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và
lắp đặt thiết bị máy mỏc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng
cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu
kỳ của các cơ sở vật chất-kỹ thuật vừa tạo ra. Các hoạt động này chính là

hiện kế hoạch đầu t trong phạm vi nền kinh tế quốc dân, nó đóng vai trò quan
trọng trong đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng công trình công cộng, tạo
điều kiện đầu t thuận lợi và thúc đẩy các thành phần kinh tế khác tham gia
8

đầu t, hỗ trợ hệ thống các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớc
chiếm 20% vốn trong n ớc. Nguồn vốn nhà nớc đảm bảo cho sự hoạt động
của các doanh nghiệp nhà nớc. Nh vậy để nền kinh tế nhà nớc thực sự giữ
vai trò chủ đạo nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, đa nền kinh tế đất nớc phát triển
theo kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN.
Vốn tích luỹ từ các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế: Nguồn vốn
này đợc hình thành từ lợi nhuận để lại và quỹ khấu hao của doanh nghiệp. Nó
có ý nghĩa quan trọng trong việc tái đầu t, đổi mới công nghệ, mở rộng sản
xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng và
góp phần chuyển dịch cơ cấu theo hớng CNH-HĐH đồng thời giải quyết việc
làm và nâng cao mức sống của ngời lao động.
Trong khi việc huy động nguồn vốn từ bên ngoài để đầu t một cách
khó khăn thì nguồn vốn này có thể đảm bảo hoạt động cho các doanh nghiệp
một cách liên tục và có hiệu quả. Do vậy nó không chỉ có ý nghĩa quan trọng
đối với doanh nghiệp mà cả với quá trình phát triển kinh tế đất nớc. Hiện nay
ở các nớc đang phát triển nguồn vốn này chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu t
toàn xã hội.
Vốn tiết kiệm của dân c: Đó là nguồn vốn tiêu biểu, năng động có ý
nghĩa quan trọng đối với việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, khai thác
và sử dụng triệt để nguồn vốn này sẽ đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn
định và bền vững. Nguồn vốn từ khu vực dân c là bộ phận cấu thành tổng
nguồn vốn đầu t toàn xã hội, đó là nguồn tài chính vô hạn có thể huy động
cho đầu t phát triển góp phần thúc đẩy tăng trởng và phát triển. Nguồn vốn
này góp phần phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đây là thành
phần kinh tế trong mấy năm gần đây hoạt động rất có hiệu quả, có sự đóng

Do tác động của vốn và công nghệ FDI đã góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng
ngành nông nghiệp. Phát triển vùng kinh tế trọng điểm kết hợp với việc phát
triển đồng đều các địa phơng.
FDI là một hình thức hợp tác đầu t quốc tế, do đó thông qua nó mà
Việt Nam có thêm điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia trên
thế giới qua đó ta có thể nâng cao vai trò và vị thế của nớc ta trên trờng quốc
tế.
Tuy nhiên, FDI cũng có một số nhợc điểm nh cạnh tranh với một số
doanh nghiệp trong nớc về thị trờng, yếu tố nguồn lực, gây ra nạn chảy máu
chất xám, tạo ra sự bất hợp lý trong cơ cấu đầu t hay tình trạng biến nớc đợc
đầu t thành bãi rác bởi những công nghệ đợc chuyển giao đã lạc hậu gây ô
nhiễm môi trờng.
- Vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài (ODA)
Là hình thức đầu t trong đó chủ đầu t không trực tiếp tham gia quản lý,
vận hành các kết quả đầu t. ODA là khoản viện trợ không hoàn lại, cho vay u
đãi về lãi suất, quy mô, thời gian.
ODA là nguồn bổ sung cho ngân sách nhà nớc trong việc phát triển cơ
sở hạ tầng kinh tế xã hội bao gồm các công trình giao thông vận tải, cầu
cảng, khu công nghiệp, y tế, giáo dục... đó là những công trình không sinh lời
trực tiếp, khả năng thu hồi vốn lâu nhng nó có ý nghĩa và ảnh hởng quan
trọng đến sự tạo lập môi trờng thuận lợi cho sự phát triển của đất nớc.
Song ODA làm gia tăng nợ nớc ngoài, các hình thức cho vay có điều
kiện thờng là bất lợi cho nớc tiếp nhận, tạo sự phụ thuộc vào nớc cho vay.
Việc sử dụng nguồn vốn ODA tạo tâm lý tiêu dùng viện trợ dẫn đến kém
hiệu quả.
Đối với các nớc phát triển nh Việt Nam thì nguồn vốn nớc ngoài mặc
dù là nguồn vốn quan trọng song nguồn vốn trong nớc mới giữ vai trò quyết
định, nó tạo cho chúng ta bớc phát triển vững chắc không lệ thuộc vào các n-
ớc phát triển, theo đúng con đờng, định hớng, mục tiêu đề ra.

sống; do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập. Trong
KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất".
KCX là KCN tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất
hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không
có dân c sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành
lập.
KCN là nơi chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch
vụ cho sản xuất công nghiệp. KCN có ranh giới địa lý xác định gồm: Khu
SXCN, các dịch vụ liên quan và khu dân c. Trong khu sản xuất công nghiệp
không có dân c sinh sống.Việc phát triển KCN đợc khởi đầu bằng việc phát
triển các công trình hạ tầng và các tiện ích phục vụ cho phát triển KCN do
Công ty phát triển KCN thực hiện.
KCX là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xây dựng.
KCX có ranh giới địa lý xác định, có hàng rào ngăn cách với thị trờng nội
địa, cổng và cửa ra vào. KCX gồm khu SXCN không có dân c sinh sống.
Trên thực tế ở nớc ta trớc kia và hiện nay vẫn còn tồn tại sự nhầm lẫn
giữa phạm trù KCN tập trung với phạm trù "Khu vực tập trung hoặc cụm
tập trung phát triển nhiều nhà máy công nghiệp" mà những năm trớc đây ở ta
đã phát triển. Do thói quen thờng gọi là KCN nh: KCN Thợng Đình Hà Nội,
KCN Việt Trì, KCN Thái Nguyên, KCN Dung Quất-Quảng Ngãi...
11

Tóm lại, ở Việt Nam cũng nh ở các nớc có hình thành và phát triển mô
hình KCN, KCX nh hiện nay, tuy có những quan niệm cụ thể khác nhau về
KCN. Song đều đề cập đến những khía cạnh sau đây:
Một là: Vị trí địa lý và giới hạn (diện tích) không gian lãnh thổ dành
cho phát triển một KCN.
Hai là: Xác định mô hình tổng thể về cơ cấu của KCN đợc hình thành
và phát triển theo dạng nào với các loại hình doanh nghiệp CN và mối liên hệ
cơ bản giữa các doanh nghiệp trong một KCN.

trên thế giới, nhất là các nớc Đông Nam á (Thái Lan, Singapore, Malaysia,
Đài Loan, Hàn Quốc...) có thể rút ra một số bài học điển hình sau đây:
Một là, về nghiên cứu mục tiêu phát triển KCN. Những mục tiêu chủ
yếu mà các nớc xác định là:
Thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
12

Thu hút vốn đầu t và công nghệ hiện đại từ nớc ngoài.
Khắc phục sự ô nhiễm, sự phân bố doanh nghiệp rời rạc, kết cấu hạ
tầng kỹ thuật bất hợp lý.
Khắc phục tình trạng phân bố công nghiệp quá tập trung ở Thủ đô và
các Thành phố lớn.
Thu hút lao động, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
Hai là, về vị trí xây dựng các KCN. Phần lớn KCN ở các nớc đều đợc
bố trí ở địa điểm thuận lợi nh: gần cảng biển, cảng Hàng Không, gần đờng
quốc lộ, thuận lợi về giao lu hàng hoá và liên hệ với bên ngoài. Các KCN đều
có ranh giới nhất định, đợc bố trí trên diện tích khá lớn (ví dụ khu
Maptapphut- Nam Thái Lan có hơn 1000 km
2
). Điểm lu ý là, ngày nay với
các nớc công nghiệp đã phát triển và các nớc công nghiệp mới (Nics) vị trí
chọn bố trí KCN có thể là các vùng đất cằn cỗi hoặc đất lấn biển (ví dụ các
khu Cao Hùng, Nam Tử, Đài Trung ở Đài Loan). Hơn nữa, để tạo bộ mặt
phát triển kinh tế và đô thị trong cả nớc, KCN đợc bố trí rộng khắp (cũng ví
dụ ở Đài Loan hầu nh huyện nào cũng có KCN là một trung tâm thúc đẩy
sản xuất-kinh doanh của vùng đó).
Ba là, về lựa chọn đối tác và thu hút vốn đầu t vào KCN. Hầu hết các
nớc đều sử dụng cả hai cách huy động lực lợng và vốn đầu t trong nớc và nớc
ngoài cho xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng và kinh doanh trong KCN.
Hình thức đầu t có thể là Nhà nớc, t nhân hoặc hợp doanh giữa Nhà nớc và t

Môi trờng chính trị phải và pháp luật ổn định....
Về cơ bản, các KCN của ta có nhiều điều kiện thu hút các nhà đầu t.
Tuy vậy, trên thực tế còn những yếu tố thị trờng tài chính cha phát triển
mạnh; lực lợng lao động và quản lý đang ở giai đoạn thấp của sự phát triển
công nghiệp...
1.5. Các căn cứ tiêu chí cơ bản để lựa chọn vị trí xây dựng phát triển
KCN.
Vì sao mỗi nhà máy lại nằm ở một địa điểm riêng. Câu trả lời ít khi
đơn giản vì thực tế của địa phơng, vị trí mà KCN đóng tại đó. Nói cụ thể hơn
là địa điểm đợc có nhiều thuận lợi và ít bất lợi nếu có. Chắc chắn rằng, sẽ có
một hoặc nhiều yếu tố hấp dẫn nhất, bao gồm một loạt các yếu tố thuận lợi
mà một vị trí đợc cân nhắc. Trong thực tế có nhiều vị trí địa lý thuận lợi cho
xây dựng các KCN, tơng tự nh vậy các huyện ngoại thànhhn là những địa ph-
ơng điển hình cho phát triển các KCN trong tơng lai. Vậy làm cách nào để có
thể lựa chọn từ tất cả những vị trí này, xem xét đợc tất cả các lợi thế và những
bất lợi để từ đó quyết định một địa điểm phù hợp. Câu trả lời không đơn giản
và sự phức tạp
2. Phân loại KCN và cơ cấu KCN.
2.1. Phân loại KCN
Để hiểu rõ hơn khái niệm KCN, cần xem xét các cách tiếp cận hình
thành loại hình KCN. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau để phân nhóm các
loại hình KCN.
Căn cứ vào tính chất nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, ngời ta chia ra các
loại hình nh: KCN tổng hợp, KCX, khu công nghệ cao. Đây là cách phân
chia tơng đối phổ biến ở trên thế giới cũng nh ở nớc ta. Trong KCN tổng hợp
( hay KCN) nh cách hiểu ở trên, là khu để bố trí các doanh nghiệp công
nghiệp sản xuất chỉ dành cho xuất khẩu. Khu công nghệ cao là khu bố trí các
doanh nghiệp thuộc nhóm ngành công nghệ kỹ thuật cao là các loại hình
KCN đặc biệt, ngoài hởng quy chế KCN còn đợc hởng quy chế riêng đối với
các loại hình này (Theo NĐ 36/CP, ngày 24/4/1997).

tổng thể đó nhất định phải xem xét cơ cấu của nó.
Nội dung các loại cơ cấu KCN.
Cơ cấu, xét theo nghĩa truyền thống là tổng thể các bộ phận hợp thành
và mối quan hệ giữa chúng nhằm hớng tới những mục tiêu nhất định. Cơ cấu
KCN cũng đợc hiểu theo nghĩa đó. Trên thực tế việc xem xét cơ cấu KCN có
thể tiếp cận theo các cách sau đây:
- Xét theo chuyên ngành (hay hoạt động).
Nh trên đã đề cập, các hoạt động đợc bố trí vào KCN gồm 2 nhóm
chính: SXCN và dịch vụ hỗ trợ SXCN. Theo đó sẽ có rất nhiều ngành sản
xuất và dịch vụ chuyên môn hoá khác nhau đợc bố trí vào KCN theo qui
hoạch định hớng phát triển của nhà nớc đã phê duyệt. Các ngành này có thể
liên hệ với nhau về kỹ thuật theo chiều dọc (công nghệ) hoặc theo chiều
ngang (cùng ngành sản xuất) hoặc không có liên hệ trực tiếp với nhau. Việc
xác định số lợng ngành tham gia KCN và tính chất KCN (tổng hợp, kết hợp,
hỗn hợp hay chuyên môn hoá) là việc cần làm sáng tỏ khi hình thành cơ sở
của nó là việc phân tích các yếu tố ảnh hởng và lựa chọn phơng án cơ cấu
ngành của khu.
- Xét theo doanh nghiệp (hoặc cơ cấu doanh nghiệp của KCN).
Doanh nghiệp KCN là đơn vị cơ bản của KCN, nó có ảnh hởng quyết
định tới sự thành công hay thất bại của KCN trên thực tế. Cơ cấu doanh
15

nghiệp của KCN phản ánh qui mô năng lực, tính chất KCN. Cơ cấu đó đợc
xem xét theo ngành, nghề, qui mô doanh nghiệp; trình độ kỹ thuật ngành
nghề kinh tế ... Khi xem xét cơ cấu KCN cần chú ý:
.Quan hệ giữa cơ cấu ngành và cơ cấu KCN. Có thể nói cơ cấu ngành
nghề và mục tiêu hớng tới của nó với cơ cấu doanh nghiệp KCN là hai mặt
cầu và cung về hình thành và phát triển KCN. Bởi vậy hai loại cơ cấu này,
cần đợc xem xét, phân tích trong mối liên hệ qua lại với nhau.
. Cơ cấu doanh nghiệp KCN không chỉ phản ánh qui mô, năng lực sản

KCN cần chú ý tới phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ có mức độ hiện đại đến
đâu, giá thuê hạ tầng là bao nhiêu phải phù hợp với khả năng thuê của các
nhà đầu t và KCN có quy mô, tiềm lực kinh doanh khác nhau. Tiến độ đầu t
xây dựng các hạng mục hạ tầng cũng cần đợc tính toán cân nhắc kỹ: Hạng
mục nào bắt buộc đầu t xây dựng ngay từ đầu, công trình nào có thể triển
khai khi có các nhà đầu t đến thuê từng lô đất để xây dựng nhà máy, giảm
16

bớt khó khăn cho đơn vị kinh doanh hạ tầng của KCN ở hợp thời kỳ đầu xây
dựng KCN. Đặc trng này cho thấy sự khác biệt giữa mô hình KCN tập trung
có hàng rào ngăn cách với bên ngoài là phải qui hoạch, đầu t hạ tầng đồng bộ
ngay từ đầu sau đó mới xây dựng nhà máy. Còn các khu vực cụm phát triển
tập trung nhiều nhà máy CN nh ở nớc ta trớc đây đều không có quy hoạch
xây dựng hạ tầng thống nhất. Mỗi nhà máy đầu t đến đâu thì xây dựng hạ
tầng riêng biệt đến đó vừa lãng phí diện tích đất vừa tốn kém chi phí đầu t hạ
tầng...
2.3. Các nhân tố tác động tới việc hình thành cơ cấu KCN.
Cơ cấu KCN hợp lý có hiệu quả là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh
giá hiệu quả hoạt động của KCN đó. Đến lợt nó, cơ cấu KCN lại chịu sự tác
động của các nhân tố sau:
Nhu cầu thị trờng về sản phẩm và dịch vụ: Nhu cầu trong nớc và
ngoài nớc có tính dài hạn là tác động trực tiếp thúc đẩy quá trình hình thành
KCN. Khác với một doanh nghiệp, nhu cầu này không mang tính đơn lẻ, mà
là một cơ cấu nhu cầu bao gồm cả nhu cầu mới, bổ xung, thay thế, cải tiến,
độc lập hay dẫn dắt...
Có thể nói, cha nắm bắt đợc thị trờng đầu ra thì cha có cơ hội hình
thành KCN
Nhu cầu đầu t phát triển của các doanh nghiệp: Đây là mặt quan
trọng thứ hai trong cơ hội kinh doanh KCN. Thực tế vận động trong cơ chế
thị trờng, các doanh nghiệp chịu nhiều sức ép về: cạnh tranh, mặt bằng diện

1. Sự cần thiết phải đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N.
Trong quá trình công nghiệp hoá đất nớc, các quốc gia đi sau hiện nay
có thể tiếp thu những bài học ở các nớc đã thực hiện thành công Công cuộc
công nghiệp hoá. Đặc biệt là kinh nghiệm của những nớc phát triển về vấn
đề phát triển công nghiệp và giải quyết những hậu quả của sự phát triển công
nghiệp theo kiểu tự phát, quá tập trung ở các trung tâm đô thị lớn...
Muốn thúc đẩy công nghiệp phát triển nhanh chóng đáp ứng những
yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc thì cần phải xác định mô hình
chiến lợc cơ cấu công nghiệp phù hợp. Phát huy tối đa mọi nguồn lực lợi thế
so sánh của đất nớc mở cửa hoà nhập vào thị trờng khu vực và quốc tế.
Đồng thời mỗi quốc gia phải tiến hành giải quyết đồng bộ, hợp lý các vấn đề
về tổ chức sản xuất và quản lý hệ thống công nghiệp phát triển theo ngành và
theo vùng lãnh thổ một cách tối u. Đặc biệt coi trọng việc phát triển kinh tế
theo lãnh thổ ở từng địa phơng và từng vùng của đất nớc để khai thác tối đa
các nguồn nội lực của mỗi địa phơng, vùng.
1.1. Yêu cầu của việc thúc đẩy và gia tăng phát triển công nghiệp để
thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH thủ đô và đất nớc.
CNH-HĐH Thủ đô và đất nớc là một yếu tố khách quan, bởi vì kinh
nghiệm của các nớc có hoàn cảnh giống nh nớc ta đi lên từ một nền kinh tế
nông nghiệp đã chứng minh điều đó. Mặt khác, so với các nớc trong khu vực
và trên thế giới, chúng ta còn tụt hậu quá xa về phát triển kinh tế. Vậy để
giảm bớt sự tụt hậu và tạo ra cơ hội đuổi kịp nền kinh tế khu vực và thế giới
con đờng duy nhất phải lựa chọn là CNH-HĐH đất nớc.
Yêu cầu của việc thúc đẩy và gia tăng phát triển công nghiệp thủ đô
cũng đã đợc xác định trong nội dung quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội đến
năm 2010 và 2020. Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn và xác định mục
tiêu, chúng ta có thể đa ra những phân tích cơ bản sau đây:
Thực tiễn phát triển của Hà Nội cho thấy, từ sau năm 1992 đến nay đã
có bớc phát triển khá và có nhiều khởi sắc, nhịp độ tăng trởng kinh tế luôn ở
mức cao so với cả nớc: 14 %. GDP bình quân đầu ngời từng bớc tăng lên và

Năm 1995 2000 2010 2020
Tổng GDP 100 100 100 100
CN 24,15 28,0 35,9 42,0
Xây dựng 8,98 10,7 13,0 14,6
Nông nghiệp 5,41 3,25 1,27 0,52
Dịch vụ 61,46 58,05 50,73 42,88
Nguồn: QHTT Kinh tế- Xã hội đến năm 2010- 2020.
Thông qua hệ thống các chỉ tiêu trên cho thấy vai trò của công
nghiệp và dịch vụ đóng góp tỷ trọng cơ bản trong tổng thu nhập quốc
nội của Thành phố, riêng đối với công nghiệp tốc độ tăng trởng qua các
thời kỳ ngày càng nhanh.
1.2. Thúc đẩy phát triển công nghiệp vừa và nhỏ, từng bớc dịch cơ cấu
kinh tế khu vực ngoại thành.
Cơ cấu kinh tế của các huyện ngoại thành hiện nay vẫn là sản xuất
nông nghiệp, nếu chúng ta có chính sách phát triển hợp lý các khu-cụm
CNV&N sẽ góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực này. Những
vớng mắc gặp phải khi tiến hành phát triển các KCN ở đây là: nạn quan liêu
giấy tờ đăng ký kinh doanh. Giá đất thờng cao, một công trình nghiên cứu tr-
ớc đây cho thấy rằng giá trị đất ở trung tâm Hà Nội phải đến 900 đôla Mỹ
một mét vuông và 20 đôla Mỹ một mét vuông ở vùng ngoại ô. Ngoài ra, các
DNV&N có khả năng tiếp cận hạn chế với nguồn vốn, công nghệ, thông tin
19

thị trờng và sự hỗ trợ kỹ thuật. Điều này thậm chí còn tồi tệ hơn đối với các
xí nghiệp nông thôn nằm rải rác và bị cản trở bởi hệ thống giao thông tồi tệ,
chính vì vậy sẽ gặp nhiều bất lợi hơn trong việc có đợc bất kỳ sự hỗ trợ nào
của Chính phủ giành cho họ và trong việc thu nhập và chia sẻ thông tin với
các công ty khác có hoạt động kinh doanh tơng tự.
Những khó khăn thờng gặp phải trên đòi hỏi phải có những biện pháp
khắc phục thích hợp nhằm tạo cơ chế thuận lợi để các xí nghiệp có thể quy tụ

gây ô nhiễm lớn cho môi trờng. Những ngành công nghiệp có tốc độ tăng tr-
ởng bình quân hàng năm cao trong thời kỳ 1991-1995 là công nghiệp thuộc
20

da và sản xuất sản phẩm từ da (28,2%), công nghiệp thực phẩm (25,3%),
công nghiệp lơng thực (23,5%), công nghiệp luyện kim đen (22,7%), công
nghiệp in (21,5%), công nghiệp sành sứ thủy tinh (20,9%), công nghiệp hoá
chất phân bón (17,3%), công nghiệp kỹ thuật- điện tử (16,4%). Sản xuất công
nghiệp của Hà Nội đợc thực hiện bởi một số lợng không lớn các doanh
nghiệp quốc doanh nhng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ sản xuất công
nghiêp và trên 10 ngàn cơ sở sản xuất công nghiệp quốc doanh nhng tập
trung chủ yếu ở nội thành Hà Nội với diện tích chật hẹp (xem so sánh bảng
1)
Bảng 1: Số lợng các cơ sở sản xuất công nghiệp và lao động công
nghiệp ở Hà Nội
Đơn vị tính: (cái, ngời)
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996
Tổng số cơ
sở SXCN
11.073 12.468 14.788 15.847 15993 17.061
1. Quốc
doanh
243 245 318 309 305 286
2. Ngoài
quốc doanh
10.830 12.223 14.470 15.538 15.688 16.775
Tổng số
LĐCN
146.039 144.181 147.976 156.314 157.338 165.947
1. Quốc

Tuy nhiên cho tới nay, hầu hết các xí nghiệp trên vẫn cha có khởi động gì.
Thực tế này càng đòi hỏi bức bách sự cần thiết phải ra đời sớm các khu-cụm
CNV&N ở vùng ngoại thành.
1.4. Hình thành khu đô thị mới, từng bớc thực hiện quy hoạch phát triển
thủ đô đến năm 2020.
Quy hoạch phát triển thủ đô phải dựa trên phơng hớng, mục tiêu phát
triển kinh tế và công nghiệp hoá thành phố Hà Nội đến năm 2020; phải vừa
cải tạo, vừa xây dựng mới; chú trọng giữ gìn, tôn tạo các công trình kiến trúc
có giá trị của thành phố Hà Nội nh hiện nay, nâng cấp cơ sở hạ tầng, cải thiện
điều kiện nhà ở, làm việc tạo thêm các khu vui chơi giải trí cho nhân dân, trẻ
em; bảo tồn khu phố cổ, đồng thời nâng cấp các công trình sinh hoạt; hạn chế
chiều cao của các nhà xây dựng mới trong khu vực thành phố nh hiện nay.
Các khu vực mới của thành phố sẽ đợc xây dựng hiện đại, có bản sắc
dân tộc, có hệ thống vờn hoa, công viên, cây xanh xen kẽ với các khu vực
nhà ở; nhà làm việc và cơ sở sản xuất, kinh doanh tạo ra môi trờng sinh thái,
thủ đô thật tốt, xanh, sạch, đẹp, xây dựng nhiều nhà cao tầng để tiết kiệm đất
ở các khu đô thị mới, tận dụng không gian chiều cao tối đa.
1.5. Giải quyết nhu cầu bức xúc về mặt bằng sản xuất của các DNV&N.
Doanh nghiệp đầu t hoạt động trong KCN thuộc mọi thành phần kinh
tế và nhiều loại hình quy mô khác nhau. Có doanh nghiệp chuyên sản xuất,
chế biến, có doanh nghiệp hoạt động dịch vụ và các lĩnh vực kinh doanh
khác. Doanh nghiệp hoạt động trong KCN vừa có tính tự chủ kinh doanh cao,
đồng thời có mối quan hệ mật thiết với kinh tế vùng lãnh thổ ngoài KCN. Sản
phẩm của các doanh nghiệp KCN có thể phục vụ cho thị trờng trong nớc hoặc
phục vụ cho xuất khẩu.
Hiện nay ở nớc ta theo văn bản số 618/CT- KTN của Chính phủ ngày
20/6/1998 đã quy định tạm thời qui mô DNV&N là: Số lao động dới 200 ng-
ời, số vốn dới 5 tỷVNĐ (tơng đơng 370.000USD). Với quy định này, số
DNV&N ở nớc ta hiện nay chiếm khoảng 86,8% số doanh nghiệp trong cả n-
ớc.

nội thành chiếm 95% số doanh nghiệp. Với số lợng nh vậy nhng hầu hết các
doanh nghiệp này đều sử dụng nhà ở để làm trụ sở giao dịch, đất của các
HTX, Tổ sản xuất trớc đây hoặc các tổ chức cá nhân. Nhu cầu về nhà xởng
cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này là rất bức xúc.
* Tổng hợp báo cáo về nhu cầu diện tích đất để đầu t của doanh nghiệp
trên địa bàn các quận huyện.
Tổng điều tra 187 doanh nghiệp thuộc 4 huyện ngoại thành: Gia Lâm,
Đông Anh, Từ Liêm, Thanh Trì và các quận nội thành: Hoàn Kiếm, Hai Bà
Trng, Đống Đa, Ba Đình.
Huyện Đông Anh: 41 DN.
Huyện Gia Lâm: 50 DN.
Huyện Từ Liêm: 21 DN.
Huyện Thanh Trì: 11 DN.
Quận Hai Bà Trng: 13 DN.
23

Quận Hoàn Kiếm: 15 DN.
Quận Đống Đa: 32 DN.
Quận Ba Đình: 4 DN.
Đối tợng điều tra chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có
các quy mô nhỏ thuộc các ngành nghề sau đây:
- Sửa chữa ô tô dịch vụ vận tải.
- Xay nghiền khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng.
- Sản xuất cơ khí tiêu dùng, cơ khí xây dựng.
- In văn hoá phẩm.
- Sản xuất các mặt hàng đồ nhựa, xốp nhựa.
- Sản xuất đồ mộc, xuất khẩu gia đình.
- May mặc trong nớc và xuất khẩu thêu ren.
- Sản xuất thiết bị điện, điện tử, sản xuất dây điện.
- Buôn bán ký gửi hàng hoá t liệu, hoá chất.

10.000 ngời, huy động đợc một lực lợng lớn lao động nông thôn cha có việc
làm ở các quận huyện ngoại thành.
Nhận xét tổng quát về nhu cầu diện tích đất đầu t phát triển công
nghiệp và dịch vụ của các DNV&N:Trong số 187 cơ sở thì 155 cơ sở có nhu
cầu đất ổn định để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh (tỷ lệ có nhu cầu
chiếm 82%). Đây là một tỷ lệ rất cao, cho thấy nhu cầu bức xúc về đất sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các cơ sở đang có địa điểm tại nội thành có nguyện vọng đất ổn định
để phát triển lâu dài phù hợp với yêu cầu phải di dời khỏi nội thành rất cấp
bách để giải quyết vấn đề chống ô nhiễm môi trờng nội thành.
Các cơ sở có nhu cầu sử dụng đất ổn định chủ yếu quy mô nhỏ bé, vốn
ít, thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Nhu cầu diện tích thuê cho mỗi
cơ sở kinh doanh không lớn, ít cơ sở có nguyện vọng và khả năng thuê đợc
những diện tích đất đầu t trong các KCN có kết cấu HTKT đợc đầu t hiện đại
(nh 5 KCN tập trung đã đợc nghiên cứu ở phần trên).
Các cơ sở này có ngành nghề kinh doanh rất phong phú đa dạng, 187
cơ sở thuộc 18 nhóm ngành nghề kinh doanh khác nhau nh sản xuất, chế
biến sản phẩm công nghiêp, cơ khí tiêu dùng, vật liệu xây dựng, dịch vụ, th-
ơng mại, chế biến thực phẩm...Những cơ sở thuộc các ngành dệt, nhựa, hoá
chất, vật liệu xây dựng có khả năng gây ô nhiễm cao cần đợc u tiên qui hoạch
phát triển cho thuê đất ở các khu-cụm CNV&N. ở 4 quận nội thành và các
huyện ngoại thành, chủ yếu các cơ sở kinh doanh mới đề xuất nguyện vọng
thuê đất theo dự kiến khu-cụm CNV&N ở 4 huyện ngoại thành mà cha đợc
sắp xếp theo ngành nghề lĩnh vực kinh doanh đợc qui hoạch phát triển ở từng
khu-cụm CNV&N.
Các cơ sở kinh doanh ở quận Hoàn Kiếm , Ba Đình đăng ký thuê đất
tại KCN Phú Thị-Gia Lâm.
Các cơ sở kinh doanh quận Đống Đa dăng ký đất tại cụm công nghiệp
tập trung vừa và nhỏ Từ Liêm.
Các cơ sở kinh doanh ở quận Hai Bà Trng thuê ở KCN Vĩnh Tuy


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status