Nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hạ Long và phụ cận đến 2010 trên cơ sở ứng dụng hệ thông tin địa lý - Pdf 12


Đại học Quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Nguyễn Hạnh Quyên

Nghiên cứu đánh giá môi trờng chiến lợc
dự án quy hoạch sử dụng đất
của thành phố Hạ Long và phụ cận
đến 2010 trên cơ sở ứng dụng Hệ thông tin địa lý
Chuyên ngành : Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trờng
Mã số : 62 85 15 01

Tóm tắt luận án tiến sỹ địa lý


Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin Th viện, Đại học Quốc gia Hà Nội

1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
TP. Hạ Long tỉnh Quảng Ninh có tiềm năng tài nguyên đa dạng, kinh
tế phát triển năng động. Tuy nhiên, hiện nay thành phố này đang phải đối
mặt với những vấn đề môi trờng nảy sinh mà nguyên nhân chính là do
mâu thuẫn trong việc phát triển đa ngành và tranh chấp tài nguyên, đặc biệt
là nguy cơ ô nhiễm môi trờng nớc vịnh Hạ Long.
Vì vậy, để vừa phát triển đa ngành nhng vẫn đảm bảo sử dụng bền
vững tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng, các nhà hoạch định
chính sách cần phải vạch ra chiến lợc phát triển cân đối giữa các ngành
kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trờng, đa ra các phơng án quy hoạch sử
dụng đất (QHSDĐ) hợp lý và lựa chọn phơng án tối u. Lời giải cho bài
toán chính là áp dụng Đánh giá môi trờng chiến lợc (ĐMC) đối với quy
hoạch phát triển khu vực. QHSDĐ có vai trò quan trọng trong bố trí không
gian lãnh thổ và hoạt động của các ngành trong khu vực.
Đánh giá môi trờng chiến lợc (ĐMC) là phơng pháp phân tích,
đánh giá các tác động có thể xảy ra đối với các chính sách, quy hoạch/kế
hoạch và chơng trình phát triển. Tiếp cận nghiên cứu tính nhạy cảm,
khả năng thích hợp và sức chịu đựng của các hệ thống môi trờng trớc
các tác động do quy hoạch gây nên là một trong những u tiên đợc dùng
để tìm ra những khu vực thích hợp cho sự phát triển, phục vụ cho sử dụng
tài nguyên và quy hoạch hợp lý.
ứng dụng hệ thông tin địa lý (HTTĐL) với các chức năng quản lý,
cập nhật dữ liệu môi trờng, tích hợp thông tin đa chiều, đa chỉ tiêu

4. Giới hạn phạm vi và các vấn đề nghiên cứu

a) Khu vực nghiên cứu
Về không gian nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu đợc giới hạn trong
phạm vi TP. Hạ Long, một số xã thuộc huyện Hoành Bồ, Cẩm Phả và
khu vực di sản thế giới, có toạ độ địa lý từ 20
o
50 00 đến 21
o
03 00
Vĩ Bắc và từ 106
o
51 40 đến 107
o
14 17 Kinh Đông.

3
b) Các vấn đề nghiên cứu
Luận án giới hạn ở quy mô của QHSDĐ khu vực TP. Hạ Long. Nội
dung của luận án sẽ không đề cập tới việc thực hiện một ĐMC hoàn
chỉnh, mà chỉ giới hạn trong việc đánh giá sự phù hợp của quy hoạch,
phân tích tính nhạy cảm của hệ thống tự nhiên và nhân sinh đối với ô
nhiễm môi trờng, đánh giá các tác động quan trọng đến môi trờng do
quy hoạch, dự báo không gian tác động trên cơ sở nghiên cứu ứng dụng
tổ hợp các phơng pháp phân tích đa chỉ tiêu (MCE) trong môi trờng
HTTĐL.
5. Điểm mới của luận án
- Sử dụng thành công việc tích hợp thông tin trong HTTĐL để phân
tích tính hợp lý của không gian quy hoạch, dự báo các khu vực có khả
năng bị ô nhiễm môi trờng do quy hoạch, phục vụ cho ĐMC;

di sản Thế giới và có nguy cơ tiêu diệt hệ sinh thái san hô vịnh Hạ Long.
7. Bố cục của luận án
Luận án gồm 4 chơng đợc trình bày trong 150 trang giấy khổ A4,
với 26 hình vẽ và bản đồ, 32 bảng biểu.
Bố cục bao gồm: mở đầu, 4 chơng, kết luận, danh mục công trình
khoa học của tác giả liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo và phụ lục.

Nội dung luận án
Chơng 1. Cơ sở lý luận về Đánh giá môi trờng chiến lợc
và các phơng pháp nghiên cứu

1.1. Tổng quan nghiên cứu về đánh giá môi trờng chiến lợc
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của đánh giá môi trờng chiến lợc trên
thế giới
* Giai đoạn bắt đầu hình thành, thời kỳ 1970 1990. Xuất hiện năm
1969 trong quy định của Cục môi trờng Mỹ (NEPA). Năm 1992,
Chơng trình nghị sự 21 đã chính thức hoá thuật ngữ ĐMC, là công cụ
đánh giá môi trờng đối với các quyết định: Chính sách, Kế hoạch,
Chơng trình (3Ps) phát triển kinh tế xã hội của các nớc trên thế giới.

5
Trong giai đoạn này, ĐMC chỉ đợc coi nh là sự mở rộng của ĐTM đối
với các chính sách, quy hoạch, chơng trình và cân nhắc các kịch bản
(Therivel, 1992). Một số nớc và tổ chức bắt đầu quy định về ĐMC nh:
Hội đồng tiêu chuẩn môi trờng Mỹ (1978); Chính phủ Hà Lan (1987);
Ngân hàng Thế giới ( 1989).
* Giai đoạn chính thức hoá, thực thi theo thể chế 1990 2000.
Nghiên cứu của Therivel (1992), Sadler (1996) đa ra một định nghĩa
chung cho ĐMC. Giai đoạn này ĐMC trên thế giới đợc ứng dụng rộng
nh ĐMC trong chiến lợc phát triển kinh tế, công ớc quốc tế; chiến

1.2. Tổng quan nghiên cứu môi trờng và hệ sinh thái khu vực Hạ Long
Tài nguyên thiên nhiên, ĐKTN của Hạ Long đợc đề cập đến trong
rất nhiều công trình nghiên cứu trong nớc và quốc tế. Các nghiên cứu
tập trung theo hớng giám sát, đánh giá hiện trạng môi trờng và ảnh
hởng của khai thác tài nguyên khoáng sản (than, đá vôi) đến môi trờng
của khu vực; nghiên cứu định hớng và quy hoạch Các nghiên cứu ít
phân tích đợc mối quan hệ nhân quả giữa các mục tiêu phát triển trong
quy hoạch và sự suy thoái của môi trờng, chính vì vậy, luận án sử dụng
công cụ HTTĐL thực hiện hớng tiếp cận ĐMC để dự báo và đánh giá
những tác động do quy hoạch gây ra.
1.3. Cơ sở khoa học về đánh giá môi trờng chiến lợc
1.3.2. Đánh giá môi trờng chiến lợc
a) Định nghĩa
ĐMC là một khái niệm vẫn còn đang tiếp tục đợc hoàn thiện. Thực
hiện ĐMC giúp khắc phục hạn chế của ĐTM và hớng tới phát triển bền
vững. Theo Sadler và Verheem (1996), ĐMC đợc định nghĩa: là quá
trình đánh giá có hệ thống những hậu quả tác động đến môi trờng do
thực hiện chiến lợc, quy hoạch, hoặc chơng trình phát triển gây ra
(3Ps). ĐMC đảm bảo rằng các vấn đề về môi trờng và kinh tế xã hội đều
đợc cân nhắc một cách đầy đủ từ những giai đoạn thiết kế quy hoạch và
ra quyết định.
b) Sự khác nhau giữa đánh giá tác động môi trờng vá đánh giá môi
trờng chiến lợc

7

Bảng 1.1. So sánh sự khác nhau giữa ĐTM cấp dự án và ĐMC cấp
chiến lợc. (Barry Dala-Clayton và Barry Sadler, 1998).
ĐTM cấp dự án ĐMC cấp chiến lợc
Là đánh giá tác động một dự án

Tạo ra một cơ chế, trong đó các tác động của
nhiều dự án đợc định lợng, tích luỹ
1.3.3. Các bớc thực hiện Đánh giá môi trờng chiến lợc ở Việt Nam
Theo Phạm Ngọc Đăng (2000), tham khảo nghiên cứu của Riki
Therivel (1997), các bớc tiến hành ĐMC nh sau:
1) Xác định sự cần thiết và tính khả thi của việc lập báo cáo ĐMC; 2)
Xác định phạm vi, các yếu tố cần phân tích và chỉ tiêu môi trờng; 3)
Xác định các phơng án và kịch bản lựa chọn, đánh giá chi phí lợi ích
của chính sách và kế hoạch phát triển; 4) Đánh giá sự nhạy cảm của các
phơng án các kịch bản; 5) Phân tích môi trờng; 6) Tổng hợp, đánh
giá các tác động; 7) Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trờng và phòng
ngừa, giảm thiểu tác động; 8) Xây dựng các chơng trình giám sát, phản
hồi thông tin và sửa chữa; 9) Xây dựng báo cáo ĐMC.
1.4. Tính nhạy cảm của môi trờng
Cách tiếp cận nghiên cứu của luận án chính là phân tích tổng hợp tính
nhạy cảm môi trờng theo quan điểm bảo tồn, nhạy cảm sinh thái và tính
dễ bị tổn thơng của một hệ thống môi trờng trớc tác động. Phân tích

8
tính nhạy cảm và khả năng bị tổn thơng của môi trờng trớc các tác
động, dự báo khả năng bị ô nhiễm là phơng pháp đánh giá và dự báo tác
động hiệu quả và chính xác, đáp ứng mục tiêu và nhiệm vụ của ĐMC.
1.5. Phơng pháp nghiên cứu
Các phơng pháp áp dụng trong ĐTM đợc lồng ghép trong toàn bộ
quá trình đánh giá, gồm có liệt kê tác động (check list), đánh giá ma trận
và đánh giá tác động tích luỹ. áp dụng phơng pháp phân tích đa chỉ tiêu
(MCE) để định lợng hoá tác động và đánh giá các bài toán đã đề ra. Kết
quả phân tích tác động đợc tích hợp với các dữ liệu địa lý bằng HTTĐL,
ứng dụng các chức năng phân tích không gian để thực hiện các bài toán
đánh giá đặt ra và hiển thị kết quả cuối cùng.

X
ung đột và mâu thuẫn
- Phát triển >< Bảo tồn
- Phát triển dân c >< Nuôi trồng thuỷ sản
- Khai thác >< Bảo vệ cảnh quan, môi trờng
- Công nghiệp >< Du lịch
- Lựa chọn phơng án
- Đề xuất điều chỉnh không gian
quy hoạch
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu
- Đề xuất quản lý và giám sát môi
trờng
Mục tiêu quy hoạch
Đ
ánh giá và tích hợp thông tin bằng công cụ HTTĐL và đánh giá đa chỉ tiêu
Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá với:
- Tiếp cận bảo tồn
- Quy hoạch trên cơ sở sinh thái
cảnh quan
Đ
ánh giá tác động sơ bộ (Checklist, ma trận)
- Xác định phạm vi đánh giá
- Đặt ra 2 bài toán đánh giá

Đánh giá sự phù hợp
của quy hoạch
Đánh giá độ lớn và ảnh hởng của
tác động

Đánh giá và dự báo tác động tới


Hình. 1.7 . Sơ đồ các bớc cơ bản trong tiến hành đánh giá môi trờng
chiến lợc của Quy hoạch sử dụng đất Thành phố Hạ Long10

- Đánh giá hiện trạng môi trờng và thiết lập cơ sở dữ liệu;
- ứng dụng HTTĐL và phân tích đa chỉ tiêu. Đánh giá sự phù hợp về
mặt không gian của quy hoạch, đánh giá tính nhạy cảm của môi trờng
trớc tác động gây ô nhiễm và tác động tích luỹ của quy hoạch;
- Kết luận trợ giúp cho việc ra quyết định, kiến nghị giảm thiểu
tác động.
Kết luận chơng 1
Phơng pháp tiếp cận cho thực hiện ĐMC của QHSDĐ TP. Hạ Long
là tiếp cận đánh giá tính phù hợp với không gian khu vực qua các chỉ tiêu
bảo tồn và cảnh quan, đánh giá tính nhạy cảm của môi trờng trớc các
tác động gây ô nhiễm trong tơng lai. Sử dụng công cụ HTTĐL để mô
phỏng và hiển thị các tác động của quy hoạch trong tơng lai, từ đó rút ra
kiến nghị đối với việc sửa đổi quy hoạch hớng tới phát triển bền vững.


ngắn chảy theo hớng Bắc Nam, mật độ sông suối từ 1 đến 1,5 km/km
2
,
lu lợng nớc sông không lớn, có 2 mùa lũ và kiệt. Trữ lợng nớc
ngầm không lớn, khoảng 2300 3400m
3
/ngày đêm.
- Các hệ sinh thái và tài nguyên sinh vật. Khu vực nghiên cứu đa dạng
về cảnh quan với cảnh quan lục địa, cửa sông ven biển, vịnh biển. Hệ
sinh thái (HST) rất phong phú, nhiều HST nhạy cảm nh khu vực bãi
triều, đồi núi thấp và trung bình, núi đá vôi, tính đa dạng sinh học cao.
Hệ thực vật phát triển phong phú, rừng có nhiều loại gỗ quý hiếm thuộc
danh sách các loài cần bảo vệ. Biển ở vịnh Hạ Long là khu vực biển kín,
hải sản phong phú và sản lợng lớn, là điều kiện thuận lợi cho việc phát
triển nuôi thuỷ sản.
2.1.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội
Hạ Long có mức tăng trởng kinh tế cao, GDP bình quân đầu ngời
năm 2005 đạt 1068,3 USD .
* Dân c, dân số, lao động. Tổng dân số Hạ Long năm 2005 là
195821 ngời, mật độ toàn thành phố là 939 ngời/km
2
, dân sống tập
trung trong nội thành, trình độ dân c khá cao. Cơ sở vật chất y tế, giáo
dục tơng đối đầy đủ. Giao thông, hạ tầng cơ sở ngày càng đợc nâng
cấp và mở rộng.

12
* Cơ cấu kinh tế và tiềm năng phát triển KTXH. Các ngành kinh tế
chủ chốt của khu vực nghiên cứu bao gồm khai thác than, đóng tàu và
lắp ráp, chế biến, cảng biển. Thơng mại dịch vụ và du lịch tăng mạnh cả

chiếm 14,74%, mặt nớc chiếm 22,95%, công trình giao thông bằng
13,25%.
Bảng 2.4 Thống kê diện tích các loại hình sử dụng đất theo 2 phơng
án quy hoạch
Diện tích (ha)
STT
Loại sử dụng đất

Phơng án 1
(đến năm 2010)
Phơng án 2
(đến năm 2020)
1 Đất phát triển nhà ở mới 891,8 1457,2
2 Khu trung tâm, cơ quan, công trình công cộng 288,4 295,2
3 Đất công viên, cây xanh, TDTT 728,6 610,0
4 Đất rừng và rừng phòng hộ 3181,4 3953,8
5 Đất quân sự 117,7 117,3
6 Trung tâm du lịch 151,2 246,0
7 Khu công nghiệp 953,6 981,4
8 Kho tàng, bến bãi 302,2 281,5
9 Nghĩa địa 38,0 37,9
10 Vùng bảo tồn rừng ngập mặn 198,2 326,5
11 Mỏ khai thác 157,5 355,8
12 Nuôi trồng thuỷ sản 498,9 604,5
Tổng 7507,3 9267,6

2.3. Hiện trạng và xung đột môi trờng khu vực thành phố Hạ Long và phụ cận
Phân tích hiện trạng môi trờng để thấy rõ sức ép do phát triển gây ra
đối với môi trờng, các vấn đề xung đột và mâu thuẫn về tài nguyên và
môi trờng trong khu vực, làm tiền đề cho các phân tích và dự báo tác

đến môi trờng. Xu thế chung là thu hẹp diện tích đất tự nhiên, tăng diện
tích đất dân dụng, mở rộng lấn biển, chuyển đổi đất nông thôn, nông
nghiệp sang đất đô thị và sản xuất công nghiệp. Những vấn đề kéo theo
nh biến đổi địa hình và cảnh quan Vịnh Hạ Long, thay đổi đờng bờ, tai
biến địa chất do xây dựng trên nền móng và điều kịên địa hình không
đảm bảo.

15

2.3.4. Xung đột môi trờng, cơ sở cho việc phân tích tác động của quy
hoạch sử dụng đất của thành phố Hạ Long
a) Xung đột và mâu thuẫn, cơ sở cho việc phân tích tác động
Phân tích và đánh giá hiện trạng môi trờng, các vấn đề bức xúc,
nguồn gây ô nhiễm và suy thoái môi trờng có thể thấy những dạng xung
đột và mâu thuẫn chính trong khu vực nh sau mâu thuẫn giữa lợi ích
kinh tế và bảo vệ cảnh quan, môi trờng sinh thái, mâu thuẫn giữa phát
triển công nghiệp và những vấn đề kéo theo về sử dụng đất, ô nhiễm môi
trờng, mâu thuẫn trong việc sử dụng mặt nớc; mâu thuẫn trong bố trí
không gian đô thị.
b) Những vấn đề môi trờng cần chú trọng
Các vấn đề môi trờng tại Hạ Long cần quan tâm gồm bảo tồn di sản
thiên nhiên thế giới và các khu vực sinh thái rất nhạy cảm, sự thay đổi
cảnh quan tự nhiên và giảm đa dạng sinh học, biến đổi đặc điểm hệ thống
thuỷ văn, ô nhiễm môi trờng và sự suy giảm chất lợng nớc, khả năng
xảy ra các tai biến địa chất và thiên nhiên. Những tiêu chí này là cơ sở để
lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá và cho điểm trọng số (mức độ quan trọng
của chỉ tiêu) trong HTTĐL khi phân tích tác động trong tiến hành ĐMC
cho quy hoạch Hạ Long.
Kết luận chơng 2
Thông qua việc phân tích hiện trạng môi trờng, những sức ép về môi

và đánh giá tác động của quy hoạch
3.2.1. Đánh giá sự phù hợp về phân bố không gian của quy hoạch đối
với môi trờng và cảnh quan khu vực nghiên cứu
a) Lựa chọn chỉ tiêu và đánh giá trọng số: Các chỉ tiêu đợc chọn
trong đánh giá để phân biệt các khu vực không phù hợp cho quy hoạch
dựa trên cơ sở các quy định về khu vực bảo tồn di sản thế giới và vùng

17
đệm, các điểm di tích lịch sử và khảo cổ, các quy định về bảo vệ hệ sinh
thái đất ớt, độ dốc địa hình, cảnh quan, khu vực có tiềm năng bão lũ,
tiềm năng tai biến địa chất nh trợt đất, đá lở, nguy cơ xói mòn
b) Kết quả trên bản đồ: Giá trị không phù hợp cho quy hoạch đợc
chia thành 4 cấp, trong đó cấp có mức độ không phù hợp rất cao là khu
vực di sản thế giới và khu vực bảo tồn đặc biệt trên biển. Mức độ không
phù hợp cao là toàn bộ các vùng bãi triều và rừng ngập mặn ven bờ vịnh
Cửa Lục, vịnh Hạ Long, dọc đứt gãy địa chất và khu vực khai thác than,
các khu vực rừng tự nhiên thuộc xã Việt Hng.
3.2.2. Đối sánh các phơng án quy hoạch
Thống kê, có 16,3% đất quy hoạch công nghiệp, 7,3% đất quy hoạch
khu đô thị mới đợc bố trí tại các khu vực đợc đánh giá là không phù
hợp. Đây là các khu vực phân bố ven vịnh Cửa Lục và vịnh Hạ Long. Kết
quả so sánh 2 phơng án quy hoạch cho thấy, phơng án quy hoạch sửa
đổi đến năm 2020 sẽ tác động đến môi trờng mạnh hơn so với phơng
án ban đầu (Hình 3.6).
3.2.3. Đánh giá, dự báo tác động làm ô nhiễm môi trờng nớc dựa trên
tính nhạy cảm môi trờng đối với ô nhiễm
a) Chu trình thực hiện: Xác định, liệt kê các nguồn gây ô nhiễm, xây
dựng bản đồ mức độ tác động, đánh giá độ nhạy cảm của môi trờng đối
với ảnh hởng do ô nhiễm nớc và xây dựng bản đồ dự báo các khu vực
bị tác động do ô nhiễm nớc thành phố Hạ Long.

lơ lửng, độ đục trong vịnh và sự di chuyển của nó theo thời gian cũng sẽ
có ảnh hởng mạnh mẽ đến sự suy thoái của quần xã san hô trong vịnh
Hạ Long.
3.3.3. Tích hợp thông tin trong HTTĐL để đánh giá tác động tích luỹ
đối với hệ sinh thái san hô
Tích hợp các lớp thông tin từ mô hình dự báo chất lợng nớc trong
tơng lai (TSS, BOD, COD, N, P), với dữ liệu về chỉ tiêu nhạy cảm của
san hô, để dự báo mức độ ảnh hởng của các tác động tích luỹ đối với
khu HST san hô của Hạ Long. Kết quả cho thấy, chất lợng môi trờng

19
nớc vịnh có thể bị tác động ở mức độ trung bình, khu vực san hô số 1,
số 4, số 5 và 6 là những khu vực phải chịu tác động do tập trung trầm tích
rửa trôi từ vịnh Cửa Lục, Cẩm Phả. KV-7 bị tác động do hàm luợng dầu
trong nớc rất cao. Những khu vực san hô còn lại (KV 2,3) có thể bị tiêu
diệt nếu không có sự khống chế chất rắn rửa trôi từ đất liền
3.3.4. Tổng hợp dự báo tác động gây ô nhiễm môi trờng nớc
Tổng hợp kết quả đánh giá và dự báo tác động các khu vực ô nhiễm
nớc, tác động tích luỹ đối với hệ sinh thái rạn san hô và khu vực di sản
thế giới cần bảo tồn nghiêm ngặt.
Bản đồ kết quả cảnh báo các nguồn gây ô nhiễm và các vùng bị tác
động ô nhiễm đợc chia thành 4 vùng (hình 3.13) gồm có: 1) Khu vực
vịnh Cửa Lục, chất lợng nớc bị đe doạ ô nhiễm rất cao do quy hoạch
công nghiệp tập trung; 2) Khu vực Bãi Cháy bị ô nhiễm nớc do nớc
thải sinh hoạt và du lịch; 3) Khu vực đảo ven bờ vịnh Hạ Long sẽ bị ô
nhiễm do nớc thải sinh hoạt và chất thải từ khu khai thác than; 4) Khu
vực trung tâm Vịnh Hạ Long - Di sản thế giới sẽ bị ô nhiễm nớc do hoạt
động của tàu thuyền. HST rạn san hô trong vịnh có thể bị tiêu diệt do
chịu ảnh hởng tác động tích luỹ từ tất cả các hoạt động theo quy hoạch.
Kết luận chơng 3

do ô nhiễm môi trờn
g
nớc
2330000 2320000 2310000 2300000 2290000
730000 740000720000
720000 730000 740000
106 49' 52"
21 5' 7"
107 23' 33"
21 4' 42"
106 49' 35"
20 40' 59"
107 23' 10"
20 40' 34"
2300000
2330000
700000

710000
700000
710000
23200002310000
036
kilometers
2290000
S
ô
n
g


Hoành Bồ
S
ô
n
g

T
r

i
S
ô
n
g

M
a
n
H. Hoành Bồ
H. Hoành Bồ
H. Hoành Bồ
H. Hoành Bồ
H. Hoành Bồ
H. Hoành Bồ
H. Hoành Bồ
H. Hoành Bồ
H. Hoành Bồ
Vịnh Cửa Lục
TP. Hạ Long
TP. Hạ Long

Cộng Hoà
Cộng Hoà
Cộng Hoà
Cộng Hoà
Phong Hải
Phong Hải
Phong Hải
Phong Hải
Phong Hải
Phong Hải
Phong Hải
Phong Hải
Phong Hải
KV. Vịnh Hạ Long
KV. Hồng Gai - Cẩm Phả
KV. Cửa Lục
KV. Bãi Cháy
P. Hà Khánh
P. Hà Khánh
P. Hà Khánh
P. Hà Khánh
P. Hà Khánh
P. Hà Khánh
P. Hà Khánh
P. Hà Khánh
P. Hà Khánh
P. Hồng Hà
P. Hồng Hà
P. Hồng Hà
P. Hồng Hà

P. Giếng Đáy
P. Giếng Đáy
Hòn Vụng Đục
Hòn Vụng Đục
Hòn Vụng Đục
Hòn Vụng Đục
Hòn Vụng Đục
Hòn Vụng Đục
Hòn Vụng Đục
Hòn Vụng Đục
Hòn Vụng Đục
P. Mông Dơng
P. Mông Dơng
P. Mông Dơng
P. Mông Dơng
P. Mông Dơng
P. Mông Dơng
P. Mông Dơng
P. Mông Dơng
P. Mông Dơng
P. Cẩm Thành
P. Cẩm Thành
P. Cẩm Thành
P. Cẩm Thành
P. Cẩm Thành
P. Cẩm Thành
P. Cẩm Thành
P. Cẩm Thành
P. Cẩm Thành
Đồng Lâm

P. Hà Lầm
P. Hà Lầm
P. Hà Lầm
P. Hà Lầm
P. Hà Lầm
P. Hà Phong
P. Hà Phong
P. Hà Phong
P. Hà Phong
P. Hà Phong
P. Hà Phong
P. Hà Phong
P. Hà Phong
P. Hà Phong
P. Cao Xanh
P. Cao Xanh
P. Cao Xanh
P. Cao Xanh
P. Cao Xanh
P. Cao Xanh
P. Cao Xanh
P. Cao Xanh
P. Cao Xanh
P. Hồng Gai
P. Hồng Gai
P. Hồng Gai
P. Hồng Gai
P. Hồng Gai
P. Hồng Gai
P. Hồng Gai

Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Sơn Dơng
Sơn Dơng
Sơn Dơng
Sơn Dơng
Sơn Dơng
Sơn Dơng
Sơn Dơng
Sơn Dơng
Sơn Dơng
Hoàng Tân
Hoàng Tân
Hoàng Tân
Hoàng Tân
Hoàng Tân
Hoàng Tân
Hoàng Tân
Hoàng Tân
Hoàng Tân
Liên Hòa
Liên Hòa
Liên Hòa
Liên H òa

Thống Nhất
Thống Nhất
Quang La
Quang La
Quang La
Quang La
Quang La
Quang La
Quang La
Quang La
Quang La
Việt Hng
Việt Hng
Việt Hng
Việt Hng
Việt Hng
Việt Hng
Việt Hng
Việt Hng
Việt Hng
Tiền An
Tiền An
Tiền An
Tiền An
Tiền An
Tiền An
Tiền An
Tiền An
Tiền An
Dơng Huy

Dân Chủ
Dân Chủ
Dân Chủ
Dân Chủ
Dân Chủ
Minh Thành
Minh Thành
Minh Thành
Minh Thành
Minh Thành
Minh Thành
Minh Thành
Minh Thành
Minh Thành
Bản đồ dự báo các khu vực bị tác động do ô nhiễm môi trờng nớc
Phân cấp mức độ tác động
1. Nhẹ
2. Trung bình
3. Mạnh
4. Rất mạnh
Chú giải
Khoanh vùng khu vực ô nhiễm
Ranh giới bảo tồn
Ranh giới huyện
Sông

21
không bền vững về mặt nền móng cho xây dựng cơ sở hạ tầng và các
công trình kiên cố.
* Đối với những khu vực thuộc vùng nhạy cảm cao cần giảm bớt mật

Đối với môi trờng nớc cần quy định chỉ tiêu chất lợng đối với
từng khu vực cụ thể, nh đối với các khu bảo tồn, khu quản lý tích cực và
khu vực di sản thế giới. Yêu cầu cụ thể đối với nớc thải theo các loại
nguồn nh nguồn công nghiệp, nguồn thải bệnh viện và nguồn sinh
hoạt
4.3.2. Quản lý môi trờng dựa trên các tiêu chí bảo vệ môi trờng tự
nhiên và cảnh quan
Các tiêu chí và chỉ tiêu đợc đặt ra đối với các đối tợng môi trờng
tự nhiên gồm có: rừng, bãi triều và rừng ngập mặn, rạn san hô, cá và các
loài giáp xác, cảnh quan. Các đối tợng này có thể đợc quản lý thông
qua các thông số chỉ tiêu nh tỷ lệ che phủ rừng trong khu vực đất liền;
Diện tích bãi triều vùng ven biển; Bảo vệ các rạn san hô hiện có; Bảo vệ
các bãi cá.
Kết luận chơng 4
Chơng 4 đã đa ra một số định hớng giảm thiểu tác động và điều
chỉnh quy hoạch nhằm cân bằng phát triển và bảo vệ môi trờng trong
khu vực, giải quyết những mục tiêu chính của ĐMC cho QHSDĐ TP. Hạ
Long. Các đề xuất về điều chỉnh nội dung quy hoạch cho những khu vực
có bố trí không gian không phù hợp với các mục tiêu bảo vệ môi trờng
và bảo tồn cảnh quan, những khu vực không an toàn cho xây dựng và có
khả năng bị tổn thơng do tai biến địa chất. Các giải pháp giảm thiểu ô
nhiễm đợc đề xuất bao gồm các giải pháp xử lý chất thải cho tất cả các
nguồn thải vào môi trờng, đặc biệt là môi trờng nớc. Định hớng quy
hoạch khai thác tài nguyên bền vững, yêu cầu đối với cả tài nguyên tái
tạo và không tái tạo. Lồng ghép giữa quy hoạch các cấp, ngành với quy
hoạch tổng thể và QHSDĐ để đảm bảo không xảy ra tranh chấp về sử

23
dụng tài nguyên. Phối hợp lồng ghép giữa QHSDĐ với QHQLMT thông
qua các hệ thống chỉ tiêu và phân vùng môi trờng cũng là một giải pháp


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status