Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và các giải pháp khai thác hiệu quả nguồn thủy điện nhỏ có công suất n=1 30MW - Pdf 13



BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN NĂNG LƯỢNG
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ - 2009

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHẢ THI VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHAI
THÁC HIỆU QUẢ NGUỒN THUỶ ĐIỆN NHỎ CÓ CÔNG SUẤT 1-30MW MÃ SỐ ĐỀ TÀI: I160

Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Năng lượng
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Danh Oanh

Hà nội - 2009

Hà nội - 2009

MỤC LỤC

Nội dung Trang
Mở đầu 1
Chương 1 Tổng quan về thuỷ điện và thuỷ điện nhỏ 3
1.1 Đặc điểm tự nhiên, sông ngòi và chế độ thuỷ văn 3
1.2 Tình hình nghiên cứu và phát triển thuỷ điện nhỏ ở
Việt Nam
10
Kết luận chương 1 16
Chương 2 Tiềm năng khả thi thuỷ điện nhỏ 17
2.1 Nguồn tài liệu nghiên cứu về tiềm nă
ng thuỷ điện và
thuỷ điện nhỏ
17
2.2 Đánh giá tiềm năng thuỷ điện nhỏ 19
2.3 Dự kiến khai thác giai đoạn 2010-2015 và ước tính
vốn đầu tư
23
2.4 Hiện trạng khai thác thuỷ điện nhỏ 26
Kết luận chương 2 28
Các hình ảnh về phát triển thuỷ điện nhỏ 28
Chương 3 Giải pháp khai thác hiệu quả thuỷ điện nh
ỏ 33
3.1 Sơ đồ bố trí thuỷ điện nhỏ 33
3.2 Tiêu chuẩn thiết kế và bố trí công trình 36
3.3 Bố trí các hạng mục công trình 38
3.4 Bùn cát và các giải pháp công trình xả cát 42

u của họ). Canada là
nước sản xuất điện từ năng lượng thuỷ điện lớn nhất thế giới và lượng điện này
chiếm hơn 70% tổng lượng sản xuất của họ. Điện năng (toàn cầu) từ: nhiên liệu
hóa thạch 64%, năng lượng hạt nhân 17%, thủy điện 18%, năng lượng tái tạo
1%.
Thủy điện nhỏ
đã được xây dựng trên thế giới từ đầu thế kỷ 20, cho đến nay đã
phát triển rộng rãi ở nhiều nước như ở Trung Quốc, thuỷ điện được xem như là
giải pháp chính cho phát triển điện nông thôn miền núi. Khai thác thuỷ điện nhỏ
với nhiều mục đích, không chỉ là nguồn cung cấp điện mà còn chống lũ, cung
cấp nước, du lịch… đem l
ại hiệu quả kinh tế tổng hợp cho vùng. Thuỷ điện nhỏ
là nguồn năng lượng tái tạo, phát triển bền vững và thân thiện môi trường được
rất nhiều nước và tổ chức quốc tế quan tâm đầu tư khai thác một cách hiệu quả.
Công nghệ thuỷ điện nhỏ đã có sự phát triển cao trong công nghệ xây dựng,
quản lý vận hành, chế tạo thiết bị.

Việt Nam, với mạng lưới sông suối dày đặc, địa hình có độ dốc khá lớn nên
có tiềm năng thuỷ điện tương đối phong phú. Thuỷ điện nhỏ được xây dựng
trong những năm đầu sau khi hoà bình lập lại 1954 và được phát triển sau khi
giải phóng miền Nam trong những năm 1975-1985 với quy mô công suất trạm
chủ yếu là loại công suất thấp (<100kW), chỉ có một vài công trình có quy mô
>1MW, các thuỷ điện này có vai trò chính cung cấ
p điện cho một số vùng miền
núi phía bắc, miền trung và tây nguyên. Từ 1985-2000, do điều kiện khó khăn
về kinh tế, phát triển thuỷ điện chậm lại, chủ yếu là thiết bị cơ điện bị hỏng
không có phụ tùng thay thế, lưới phân phối điện lúc đó chưa phát triển, các trạm
thuỷ điện nhỏ hầu như làm việc độc lập,
điện năng không ổn định, chất lượng
điện không cao dẫn đến một số trạm thuỷ điện nhỏ hoạt động cầm chừng hoặc

ảng 5% vào năm 2020 và 11% vào năm 2050, đồng thời tuyên truyền sử
dụng các nguồn năng lượng mới và tái tạo đến các khu vực vùng sâu, vùng xa,
biên giới, hải đảo; xây dựng cơ chế quản lý để duy trì và phát triển các nguồn
điện ở những khu vực này.
Mặc dầu được quan tâm, tiềm năng thuỷ điện nhỏ cho đến nay vẫn chưa có
những số liệu chuẩn xác. Trên cơ sở các tài li
ệu nghiên cứu, quy hoạch và thiết
kế hiện có, đề tài đánh giá tổng quát tiềm năng thuỷ điện nhỏ và các vấn đề
trong quy hoạch, thiết kế, quản lý khai thác hiệu quả nguồn thuỷ điện nhỏ.
Nội dung nghiên cứu của đề tài:
- Điều tra thu thập tài liệu, đánh giá tổng quát về hiện trạng và tiềm năng khả
thi của nguồn thủy đ
iện nhỏ đã được nghiên cứu tới nay;
- Phân tích các giải pháp công trình, thiết bị thủy điện, đấu nối hệ thống, quản
lý vận hành;
- Các giải pháp cần thiết trong thiết kế, quản lý xây dựng và khai thác;
- Tổng kết, kiến nghị khai thác hiệu quả nguồn thủy điện nhỏ.
3

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ THUỶ ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆN NHỎ
1.1. Đặc điểm tự nhiên, sông ngòi và chế độ thuỷ văn
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên và thuỷ văn
Việt Nam có diện tích tự nhiên 329.200 km
2
, 3/4 là đồi núi, hình thái nước ta
hẹp chạy dài trên 1630km từ cực Bắc đến cực Nam, chiều rộng lớn nhất ở miền
Bắc khoảng 500km, miền Nam 375km và hẹp nhất ở miền Trung là 50km.
Khí hậu Việt Nam ở vào khu vực nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, nóng và ẩm.
Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2000mm, nơi nhiều nhất đạt tới

1
1.5
2
2.5
3
123456789101112
Bắc Trung Nam
Miền Trung

Miền Bắc
Miền Nam
Hình 2.1. Dòng chảy tháng trung bình chuỗi 1973-1998 theo các miền
4

mùa khô thường xuất hiện từ tháng 1 đến tháng 9 hàng năm. Tổng lượng mưa
mùa khô chiếm khoảng 35-40% tổng lượng mưa năm. Các vùng còn lại có mùa
mưa xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 9. Mùa mưa ở các khu vực này kéo dài
khoảng 5 tháng với tổng lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng 70-80% tổng
lượng mưa năm. Mùa khô kéo dài 7 tháng, mùa khô thường xuất hiện từ tháng
10 đến tháng 4 năm sau. Tổng lượng mưa mùa khô chiếm khoảng 20-30% t
ổng
lượng mưa năm.
Phân phối dòng chảy năm từng vùng chịu ảnh hưởng của chế độ mưa từng
vùng. Mùa lũ thường bắt đầu chậm hơn mùa mưa 1 tháng, chiếm khoảng
70÷80% lượng dòng chảy năm. Tương ứng với các vùng có mùa mưa trình bày
ở trên sẽ có mùa lũ tương ứng (hình 1.1).
Đối với các vùng thuộc khu vực ven biển miền trung có địa hình hẹp, dốc, lưu
l
ượng lũ lên xuống rất nhanh. Các tháng mùa lũ chỉ khoảng 3 tháng vì vậy rất
cần thiết giữ lại lượng nước về mùa lũ để điều tiết cho mùa kiệt.

- Sông Hồng là con sông lớn nhất ở Miền Bắc nước ta bắt nguồn từ Vân Nam
(Trung Quốc) dài 1149km, phần chảy trên lãnh thổ nước ta dài 510km, độ dốc
trung bình đoạn Lào Cai - Việt Trì là 0,23m/km. Diện tích toàn bộ lưu vực
145965km
2
, phần nằm trên lãnh thổ nước ta 70722 km
2
, chiếm 42% diện tích
toàn Miền Bắc.
- Sông Đà bắt nguồn từ vùng núi Ngụy Sơn thuộc tỉnh Vân Nam Trung Quốc
với cao độ 2450m chảy qua Lai Châu vào Việt Nam. Tổng chiều dài sông Đà
khoảng 980km, trong đó trên lãnh thổ Việt Nam là 540km. Lưu vực Sông Đà
nằm trải dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với tổng chiều dài lưu vực
690km, chiều rộng trung bình 76km. Chiều rộng lớn nhất là phần trung lưu đạt
165 km. Sông Đ
à nhập vào Sông Hồng tại Việt Trì.
- Sông Lô bắt nguồn từ vùng núi cao Trung Quốc chảy vào Việt Nam ở cửa
khẩu Thanh Thuỷ về đến Vĩnh Tuy và chảy vào Tuyên Quang nhập lưu với sông
Hồng tại Việt Trì. Các nhánh cấp 1 của sông Lô chảy trong địa phận tỉnh Hà
Giang là sông Miện, suối Nậm Ngần, suối Nậm Mu, Ngòi Quang, suối Sảo…
- Sông Gâm: Diện tích tập trung nước chủ yếu là huyện Bảo Lạc. Sông cũng bắ
t
nguồn từ Trung Quốc chảy qua biên giới vào huyện Bảo Lạc - Cao Bằng sau đó
chảy sang Hà Giang và nhập lưu với sông Lô tại Tuyên Quang.
- Sông Chảy bắt nguồn từ Tây Côn Lĩnh chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam
qua Pà Vây Sủ sang Yên Bái và nhập với sông Lô tại Phú Thọ.
- Sông Bằng có lưu vực tập trung nước là phần giữa tỉnh Cao Bằng. Hướng chảy
chính của sông này là Tây Bắc-Đông Nam. Sông Bằng chảy qua Việt Nam sau
đó ch
ảy sang Trung Quốc nhập lưu với sông Tả Giang tại Long Châu.

các huyện A Lưới, Hương Trà, Phong Điền, Quảng Điền rồi đổ vào sông Hương
ở Ngã ba Sình.
- Sông Hương có hai nguồn chính và đều bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn.
Dòng chính của Tả Trạch dài khoảng 67 km, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn
Đông, ven khu vực vườn quốc gia Bạch Mã chảy theo hướng tây bắc. Hợp lưu
với dòng Hữu Trạch tạ
i ngã ba Bằng Lãng. Hữu Trạch dài khoảng 60 km là
nhánh phụ, chảy theo hướng bắc, nơi hai dòng này gặp nhau và tạo nên sông
Hương.
- Sông Vu Gia - Thu Bồn đều bắt nguồn từ dãy núi Ngok Linh của KonTum với
cao độ trên 2000m. Chảy qua tỉnh Quảng Nam và nhập lưu tại Duy Châu và đổ
ra biển.
- Sông Trà Khúc là một sông thuộc Đông Trường Sơn bắt nguồn từ dãy núi cao
phía tây tỉnh KonTum như dãy Ngok Tem với cao độ 1362m. Sông chảy qua
tỉnh Quảng Ngãi và đổ ra biển. Công trình thuỷ
điện trong quy hoạch được khai
thác trên các phụ lưu Đắk Sê Lô, Đắk Drinh
- Sông Côn là dòng sông lớn nhất của tỉnh Bình Định, nhưng bắt nguồn ở độ
cao 925 m từ khối núi Ngọc Roo ở các tỉnh Kon Tum, Gia Lai và từ vùng núi
cao huyện An Lão, rồi chảy qua Vĩnh Thạnh nơi có hồ Vĩnh Sơn và thủy điện
7

Vĩnh Sơn. Sông dài 171 km. Lưu vực sông có diện tích 2980 km² thuộc các
huyện An Khê (Gia Lai), An Lão, Vĩnh Thạnh, Tây Sơn, Vân Canh, An Nhơn và
Tuy Phước (Bình Định). Đoạn thượng nguồn có tên là Đắc Cron Bung. Và theo
hướng đông nam nó chảy qua huyện Tây Sơn để rồi gặp các nhánh nhỏ bắt
nguồn từ An Khê và Vân Canh tạo thành dòng lớn hơn. Đoạn giữa ở huyện Tây
Sơn có tên là sông Hà Giao. Sau đó nó tiếp tục chảy qua huyện An Nhơn và gặp
mộ
t nhánh khác từ hồ Núi Một (Vân Canh) chảy xuống. Đoạn hạ lưu chia thành

2
, chiều dài sông 125km. Hai sông nhập với
nhau tại Tà Vặt và chảy vào dòng Sê San, Từ đây sông chảy theo hướng Bắc -
Nam đến thác Yaly, từ thác này đến biên giới Việt Nam - Campuchia sông chảy
theo hướng Đông Bắc - Tây Nam rồi đổ vào sông Mê Kông tại thị trấn Stung
Treng.
8

- Sông Sêrêpốk cũng là một nhánh chính của sông Mê Kông, bắt nguồn từ
vùng núi phía Bắc và Đông Bắc của tỉnh Đắk Lắk nơi giáp với tỉnh Gia Lai có
độ cao 2000m. Chiều dài dòng chính sông là 640 km với tổng diện tích lưu vực
là 29450km
2
, trong đó phần diện tích lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam là 18000
km
2
bao gồm các phụ lưu của Sêrêpốk như Prek - Drang, YaHleo và Sêrêpốk
thượng.
Tính theo số lượng các con sông thì sông ngòi nước ta đa số là sông nhỏ, chỉ có
9 hệ thống sông lớn và 2 nhánh lớn của sông Mê Kông là có diện tích lưu vực
lớn hơn 10.000km
2
(bảng 1.1). Hàng năm mạng lưới sông của nước ta vận
chuyển ra biển một lượng nước lớn tới 869km
3
, tương ứng với lưu lượng bình
quân là 37.500m
3
/s, trong đó sông Hồng và sông Cửu Long chiếm 75%. So với
các nước trong khu vực như Thái Lan, Philipin thì Việt Nam là nước có lượng

F (km
2
)
Năm
Mùa
cạn
ba
tháng
min
Tháng
min
Nhỏ
nhất
Năm
mùa
cạn
Ba
tháng
min
Tháng
min
Nhỏ
nhat
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15)
1 Sơn tây Hồng 56-2000 143600 3480 1600 1010 905 738 24,3 10,9 7 6,3 5,14
2 Hoà bình Đà 56-2000 51800 1690 681 487 440 263 32,7 13,1 9,4 8,49 5,08
3 Hàm yên Lô 58-2000 11900 374 169 106 93,9 74,9 31,4 14,2 8,94 7,89 6,29
4 Chiêm hoá Gâm 59-2000 16500 373 168 98,8 86,6 69,5 22,6 10,2 5,99 5,25 4,21
5 Bảo yên Chảy 82-2000 4960 139 67 40,7 37,2 29,1 28 13,5 8,2 7,5 5,87
6 Xã là Mã 61-2000 6430 121 58,8 39,4 38,4 25,8 18,8 9,14 6,13 5,97 4,01

bắt đầu hoạt động. Công suất khai thác ban đầu 500KW (2 tổ máy), sau đó cải
tiến nâng công su
ất lên 600 KW. Thời gian này chỉ cung cấp điện cho thành phố
Đà Lạt và phục vụ các quan chức người Pháp đến nghỉ mát. Năm 1958, Nhật
Bản mở rộng quy mô công suất lắp thêm 2 tổ máy 1250KW, đạt công suất tổng
cộng 3100KW để chuẩn bị cho xây dựng nhà máy thuỷ điện Đa Nhim. Từ năm
1941, nguời Pháp đã tiến hành thăm dò khảo sát thăm dò tuyến nhà máy thuỷ
điện lớn Hoà Bình, nhưng
đến năm 1944 phải dừng lại do chiến tranh thế giới
thứ 2.Sau hoà bình lập lại năm 1954, nhà nước ta đã có chủ trương nghiên cứu
đánh giá tiềm năng thuỷ điện một cách có hệ thống với quy mô lớn ở miền Bắc.
Năm 1956, với sự giúp đỡ của chuyên gia Liên Xô (cũ), đã khảo sát tổng hợp
trên 9000km sông ngòi. Sau đó, với sự trợ giúp của chuyên gia Trung Quốc đã
lậ
p quy hoạch trị thuỷ và khai thác Sông Hồng và một số sông khác. Ở miền
Nam, Chính quyền Sài Gòn được sự tư vấn của Uỷ ban sông Mê Kông đã thuê
một số hãng nước ngoài của Nhật, Pháp, Đài Loan vào nghiên cứu quy hoạch
các hệ thống sông miền Nam như sông Đồng Nai, Sông Ba, Vũ Gia, Thu Bồn.
Trong giai đoạn này, ở miền Bắc đã xây dựng Nhà máy thuỷ điện Thác Bà có
công suất 108MW (1972) và ở miền Nam đã xây dựng Nhà máy thuỷ đ
iện Đa
Nhim có công suất 160MW (1964).
11

Hình 1.1. Ranh giới các vùng trên lãnh thổ Việt Nam 12

1.2.2. Sau giải phóng miền nam 1975-1990

1996÷2000 "Xây dựng chiến lược và chính sách năng lượng bền vững" thực
hiện 2001, trên cơ sở đánh giá lại tài nguyên năng lượng và khả năng đảm bảo
dữ trữ tài nguyên cho phát triển năng lượng có xét đến yếu tố kinh tế
và môi
trường, đã đưa ra: "tổng tiềm năng lý thuyết thuỷ điện Việt Nam là 308,6TWh,
tiềm năng kỹ thuật là 72TWh, tiềm năng thuỷ điện có xét tới yếu tố kinh tế môi
13

trường là 51,6TWh. Khả năng khai thác thuỷ điện dự kiến đạt 25÷30TWh vào
năm 2010 và 45÷50TWh vào năm 2020".
+ Trong các năm 1999÷2005 [16], [16], được sự tư vấn của các tổ chức quốc tế
SWECO, STATKRAFT, NORPLAN phối hợp với các cơ quan tư vấn của Việt
Nam (Công ty tư vấn xây dựng điện 1,2,3 và 4), Tổng Công ty điện lực Việt
Nam đã thực hiện dự án "Nghiên cứu Quy ho
ạch Thủy điện Quốc gia (NHP)".
Mục tiêu Nghiên cứu Quy hoạch Thủy điện quốc gia của Việt Nam là đưa ra
cho Chính phủ các chiến lược phát triển hệ thống điện khác nhau nhằm xác định
nhu cầu phát triển điện. Kết quả nghiên cứu quy hoạch cho các dòng sông chính
được ghi ở bảng 1.3
Bảng 1.3. Tiềm năng thuỷ điện Việt Nam
TT Lưu vực sông
Số công
trình
T
ổng công suất
lắp máy MW
Điện năng trung
bình năm
(10
6

Bảng 1.4. Tiềm năng thuỷ điện nhỏ phân theo các tỉnh
TT Tên tỉnh
Số dự
án
Tổng công
suất lắp máy
(MW)
Tổng điện năng trung
bình năm Eo (10
6
kwh)
1 Lai Châu 14 64,00 295,18
2 Điện Biên 7 67,50 283,12
3 Sơn La 19 114,10 512,25
4 Cao Bằng 16 30,80 154,65
5 Lạng Sơn 9 28,00 132,98
6 Bắc Cạn 4 11,50 65,85
7 Lào Cai 39 535,80 2.566,95
8 Yên Bái 25 230,80 1.055,73
9 Hà Giang 29 424,10 1.866,56
10 Hoà Bình 2 9,50 41,90
11 Tuyên Quang 5 16,70 74,60
12 Quảng Ninh 2 10,00 40,40
13 Thanh Hoá 8 16,60 74,23
14 Nghệ An 16 131,30 551,12
15 Hà Tĩnh 8 102,25 436,26
16 Quảng Bình 2 5,00 22,39
17 Quảng Trị 3 10,00 45,12
18
Thừa Thiên

Kết luận chương 1
− Xây dựng các nhà máy thuỷ điện đạt được sự phát triển bền vững hơn các
dạng năng lượng khác. Thuỷ điện nhỏ có thể là một hình thức năng lượng tái tạo
hỗ trợ cho những nguồn năng lượng khác trong hệ thống lưới điện. Thuỷ điện
thải ra rất ít khí nhà kính so với các phương thức sả
n xuất điện khác, lượng khí
nhà kính mà thuỷ điện thải ra nhỏ hơn 10 lần so với các nhà máy tuabin khí chu
trình hỗn hợp và nhỏ hơn 25 lần so với các nhà máy nhiệt điện than;
− Điều kiện tự nhiên, thuỷ văn và sông suối của Việt Nam có thuận lợi cho
phát triển thuỷ điện nói chung và thuỷ điện nhỏ nói riêng. Nghiên cứu và khai
thác nguồn thuỷ điện nhỏ ở Vi
ệt Nam đã được thực hiện sớm, ngay từ sau cách
mạng tháng tám, nguồn thuỷ điện nhỏ có vai trò quan trọng, gần như là nguồn
điện chính ở một số địa phương vùng miền núi phía bắc, miền trung và tây
nguyên trong những năm 1975-1990.
− Tiềm năng thuỷ điện nhỏ của Việt Nam tương đối lớn, có nhiều nghiên
cứu đánh giá, nhưng số liệu chuẩn xác vẫ
n còn thiếu. Nhiều vấn đề đặt ra cho
công tác quy hoạch, thiết kế, xây dựng và quản lý vận hành đáp ứng yêu cầu
khai thác đa mục tiêu cần thiết được nghiên cứu tiếp tục. Hiện tại, nguồn thuỷ
điện nhỏ đưa vào khai thác với tỉ lệ khiêm tốn, hầu hết đang ở giai đoạn đầu tư
xây dựng và sẽ đưa vào vận hành từ 2010-2015
17

Chương 2
TIỀM NĂNG KHẢ THI THUỶ ĐIỆN NHỎ
2.1. Nguồn tài liệu nghiên cứu về tiềm năng thuỷ điện và thuỷ điện nhỏ
2.1.1. Nguồn tài liệu
Các tài liệu sử dụng cho đề tài được thu thập, điều tra từ nhiều nguồn khác nhau
nghiên cứu từ 2000 trở lại đây, cụ thể:

− Tiêu chuẩn thiết kế theo TCXD VN 285:2002,
− Tiêu chí môi trường xem xét đến các yếu tố làm ngập khu dân cư, diện tích
đất canh tác. Diện tích ngập không quá 5kW/1ha ngập, 7kW/1người di
chuyển…
Bảng 2.1. Danh mục các tài liệu sử dụng đánh giá tiềm năng khả thi
STT Tỉnh
Các nghiên cứu, quy hoạch đã
thực hiện

Ghi chú
1 Lào Cai QHTQ, QHĐL, QHLV, QHĐN
2 Yên Bái QHTQ, QHĐL, QHĐN
3 Lai Châu QHTQ, QHĐL, QHĐN
4 Điện Biên QHTQ, QHT, QHĐL, QHĐN
5 Sơn La QHTQ, QHT, QHĐL, QHĐN
6 Hoà Bình QHTQ, QHĐL, QHĐN
7 Tuyên Quang QHTQ, QHĐL, QHĐN
8 Hà Giang QHTQ, QHT, QHĐL, QHĐN
9 Cao Bằng QHTQ, QHT, QHĐL, QHĐN
10 Bắc Cạn QHTQ, QHĐL, QHĐN
11 Lạng Sơn QHTQ, QHT, QHĐL, QHĐN
12 Quảng Ninh QHTQ,QHĐL, QHĐN
13 Thanh Hoá QHTQ, QHĐL, QHĐN
14 Nghệ An QHTQ, QHT, QHĐL,QHĐN
15 Hà Tĩnh QHTQ, QHĐL, QHĐN
16 Quảng Bình QHTQ, QHT, QHĐL, QHĐN
17 Quảng Trị QHTQ, QHĐL, QHĐN
18 Thừa Thiên Huế QHTQ, QHT, QHĐL, QHĐN
19 Đà Nẵng QHTQ, QHĐL, QHĐN
20 Quảng Nam QHTQ, QHT, QHĐL, QHĐN

2.2. Đánh giá tiềm năng khả thi thuỷ điện nhỏ
2.2.1. Tiềm năng khả thi
Trên cơ sở thu thập, phân tích tài liệu, có thể đánh giá tổng hợp tiềm năng khả
thi nguồn năng lượng thuỷ điện ở bảng 2.2. Tiềm năng thuỷ điện có ở 32/64 tỉnh
của toàn quốc, với quy mô công su
ất từ 1÷30MW/trạm, có khoảng 900 công
trình, tổng công suất lắp đặt xấp xỉ 7000MW, điện năng ước tính khoảng 30
tỉkWh/ năm. Đây là nguồn năng lượng khá lớn cung cấp cho hệ thống điện quốc
gia, thúc đẩy phát triển kinh tế các tỉnh miền núi, nơi điều kiện kinh tế- văn hoá
và xã hội đang còn kém phát triển.
Bảng 2.2. Đánh giá tiềm năng khả
thi của các địa phương
STT Tỉnh Số công trình Tổng công suất (MW)
1 Lào Cai 116 772
2 Yên Bái 42 256
3 Lai Châu 62 593
4 Điện Biên 28 247
5 Sơn La 66 569
6 Hoà Bình 8 22
7 Tuyên Quang 7 19
8 Hà Giang 82 540
9 Cao Bằng 13 167
10 Bắc Cạn 18 56
11 Lạng Sơn 13 61
20

Bảng 2.2. Tiếp theo
STT Tỉnh Số công trình Tổng công suất (MW)
12 Quảng Ninh 3 20
13 Thanh Hoá 16 87

trình
Công
suất
(MW)
Tỉ lệ
%
Ghi chú
1
ĐÔNG
BẮC
Hà Giang,Cao
Bằng, Lào Cai, Bắc
Cạn, Lạng Sơn,
Tuyên Quang, Yên
Bái, Bắc Giang,
Quảng Ninh
294 1891 28
Vùng tiềm năng
rất lớn và tập
trung ở 4 tỉnh:
Hà Giang, Cao
Bằng, Lào Cai,
Yên Bái,
2
TÂY
BẮC
Lai Châu, Điện
Biên, Sơn La, Hoà
Bình
164 1431 21

105 728 11
Vùng tiềm năng
ít, phân bố tương
đối đều ở các
tỉnh
4
DUYÊN
HẢI
NAM
TRUNG
BỘ
Đà Nẵng, Quảng
Nam, Quảng Ngãi,
Bình Định, Phú
Yên, Khánh Hoà
114
1038
15
Tiềm năng lớn
và tập trung ở 2
tỉnh: Quảng
Nam, Quảng
Ngãi
5
TÂY
NGUYÊ
N
KonTum, Gia Lai,
ĐăkLăk, ĐăkNông,
Lâm Đồng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status