Đề tài Nghiên cứu xây dựng giải pháp tiết kiệm và hiệu quả năng lượng cho các tòa nhà trong điều kiện khí hậu tại việt nam - Pdf 13


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ XÂY DỰNG
NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC CÔNG
NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG GIẢI PHÁP TIẾT
KIỆM VÀ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG CHO CÁC
TOÀ NHÀ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TẠI
VIỆT NAM
Mã số: 31/2008/HĐ-NĐT

Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng
Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS. TS. Nguyễn Xuân Chính
8761

Hà Nội - 2011

xxiii

2.1.4 Năng lượng tiêu thụ 41
2.2 Công trình Tổ hợp nhà ở cao tầng, văn phòng làm việc và dịch vụ 671 43

xxi
v
Hoàng Hoa Thám
2.2.1 Mô tả công trình 43
2.2.2 Các thiết bị sử dụng năng lượng 50
2.2.3 Đo các thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong công trình 53
2.2.4 Năng lượng tiêu thụ 64
2.3 Khu chung cư cao tầng C3 – Khu đô thị mới Mỹ Đình 1 66
2.3.1 Mô tả công trình 66
2.3.2 Các thiết bị sử dụng năng lượng 70
2.3.3 Đo các thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong công trình 72
2.3.4 Năng lượng tiêu thụ 82
2.4 Khu chung cư cao tầng C2 – Khu đô thị mới Mỹ Đình 1 84
2.4.1 Mô tả công trình 84
2.4.2 Các thiết b
ị sử dụng năng lượng 86
2.4.3 Đo các thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong công trình 89
2.4.4 Năng lượng tiêu thụ 96
2.5 Nhà lưu trữ Quốc gia II - TP Hồ Chí Minh 99
2.5.1 Mô tả công trình 99
2.5.2 Các thiết bị sử dụng năng lượng 100
2.5.3 Đo các thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong công trình 104
2.5.4 Năng lượng tiêu thụ 107
2.6 Công trình toàn nhà Viện IBST – Hà Nội 108
Phụ lục 2.A. Một số hình ảnh và số liệu về chuyến khảo sát tại công trình
Tổ hợp vă
n phòng thương mại Viglacera

Giới thiệu chung 134
4.1 Dữ liệu và đi
ều kiện trong việc xác định các chỉ số của các thành phần
tác động năng lượng
134
4.1.1 Đường ranh giới năng lượng 134
4.1.2 Dữ liệu để tính toán 135
4. 1.3 Quy trình tính toán 136
4.1.4 Dữ liệu đo đạc tại hiện trường 136
4.1.5 Các yêu cầu trong đo đạc 137
4.2 Xác định các chỉ số tiêu thụ năng lượng đặc trưng cho năng lượng
trong các tòa nhà
137

xxvi
4.2.1 Chỉ số năng lượng 137
4.2.2 Đặc trưng năng lượng trong tòa nhà 140
4.3 Quy định kỹ thuật và tiêu chí đánh giá những đặc trưng năng lượng
trong các tòa nhà
141
4.3.1 Tiêu chí đánh giá mức tiêu thụ năng lượng trong tòa nhà mới đưa
vào sử dụng
141
4.3.2 Tiêu chí đánh giá mức tiêu thụ năng lượng trong tòa nhà đang tồn tại 141
4.3.3 Chứng nhận hiệu quả năng lượng theo “Thang phân loại sử dụng
năng lượng”
144
Chương 5. Phương pháp và công cụ đánh giá hiệu quả năng lượng đối
với công trình xây dựng dân dụng
147

ống nồi hơi đun nước nóng trong công
trình xây dựng
182
6.5 Xây dựng, bảo quản và sử dụng số liệu về tình trạng các thiết bị điều
hoà không khí, thông gió và hệ thống nồi hơi đun nước nóng trong công
trình xây dựng
183
Chương 7. Giới thiệu phần mềm tính toán kiểm toán năng lượng của
TU – Sôphia – Bungari
185
7.1 Giới thiệu chung 185
7.2 Điều kiện khí hậu bên ngoài 187
7.3 Sơ lược s
ơ đồ khối của phần mềm tính toán tiết kiệm năng lượng 189
7.4 Giải thích các ký hiệu của các công thức tính toán 199
7.5 Một số hình ảnh giao diện của phần mềm tiết kiệm năng lượng EAB
1.0
208
Chương 8. Chương trình khung đào tạo cấp chứng chỉ khảo sát và
kiểm toán năng lượng cho toà nhà tại Bungari
213
8.1 Quy định bắt buộc đối với chương trình đào tạo theo Nghị đị
nh của
Chính phủ
213
8.2 Chương trình đào tạo của trường TU 214
Chương 9. Giải pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng cho
các toà nhà
221


9.2.1 Mở đầu 246

xxix
9.2.2 Giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống thông gió và điều hoà
không khí trong giai đoạn thiết kế
247
9.2.3 Tiết kiệm năng lượng bằng giải pháp giảm lượng nhiệt dư trong nhà 248
9.2.4 Giải pháp tiết kiệm năng lượng trong quá trình thiết kế lựa chọn hệ
thống điều hoà không khí và lựa chọn thiết bị hợp lý
250
9.2.5 Giải pháp tiết kiệm năng lượng hệ
thống điều hoà không khí và
thông gió trong quá trình thi công
255
9.2.6 Giải pháp tiết kiệm năng lượng trong quá trình vận hành sử dụng hệ
thống điều hoà không khí và thông gió
256
9.3 Giải pháp cho hệ thống chiếu sáng 258
9.3.1 Sử dụng chiếu sáng tự nhiên 258
9.3.2 Thiết kế đảm bảo chất lượng chiếu sáng 261
9.3.3 Giảm mật độ chiếu sáng 264
9.3.4 Chiếu sáng cục bộ theo công việc 264
9.3.5 Lựa chọn đèn, bố trí đèn và bộ đ
èn hiệu suất cao 264
9.3.6 Chấn lưu điện cho đèn huỳnh quang 267
9.3.7 Sử dụng thiết bị điều khiển chiếu sáng 268
9.3.8 Sử dụng thiết bị giảm điện áp cho các bóng đèn chiếu sáng 269
9.3.9 Bảo dưỡng chiếu sáng 269
9.4 Một số giải pháp tiết kiệm năng lượng trong việc cung cấp nước nóng
sử dụng trong công trình

8h30 ÷ 11h (ngày 21/9/2009
)
Bảng 2.1.2 - Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trong các tầng và phòng làm
việc
(từ 14 h ÷ 17 h, ngày 21/9/2009)
Bảng 2.1.3 - Biến thiên nhiệt độ theo thời gian và ngày tại một số phòng
làm việc trong toà nhà (ngày 21/10/2009)

Bảng 2.1.4 - Biến thiên nhiệt độ theo thời gian và ngày tại một số phòng
làm việc trong toà nhà (ngày 22/10/2009)
Bảng 2.1.5 - Mức chiếu sáng nhân tạo tại một số phòng làm việc
(từ 9 h ÷10 h, ngày 21/9/2009)
Bảng 2.1.6 - Mức chiếu sáng nhân tạo tại một số phòng làm việc (từ 14 h ÷
15 h, ngày 21/9/2009)xxxi
Bảng 2.1.7 - Tiêu thụ điện năng theo các năm
Bảng 2.2.1 - Thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong căn hộ (ngày
05/11/2009)

Bảng 2.2.2 - Thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong phòng làm việc của
Ban quản lý Toà nhà có tường bao che bằng kính (ngày 05/11/2009)
Bảng 2.2.3 - Thông số vi khí hậu và chiếu sáng tại một số tầng trong toà
nhà (ngày 05/11/2009)

Bảng 2.2.4 - Năng lượng điện tiêu thụ tại công trình
Bảng 2.3.1 - Thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong căn hộ số 1002
(ngày 19/9/2009)
Bảng 2.3.2 - Thông số vi khí hậu và chiếu sáng trong căn hộ 606 (ngày

Bảng 6.3 - Số liệu của thiết bị điều hoà không khí và thông gió
Bảng 6.4 – Các nội dung cần kiểm tra định kỳ lò hơi
Bảng 6.5 – Các số liệu quá trình đốt cháy trên lý thuyết – các nhiên liệu
cho nồi hơi phổ biến
Bảng 6.6 - Các mức khí dư điển hình với các loạ
i nhiên liệu khác nhau
Bảng 6.7 (Mẫu) Báo cáo
Bảng 9.1.1 - Kích thước cơ bản của các loại gạch
Bảng 9.1.2 - Kích thước thông dụng của gạch blốc bê tông
Bảng 9.1.3 - Phân loại bê tông keramzit
Bảng 9.1.4 - Phân loại bê tông polystyrol
Bảng 9.1.5 - Phân loại bê tông bọt
Bảng 9.1.6 - Hệ số dẫn nhiệt của một số loại vật liệu
Bảng 9.2.1 - Chỉ số hiệu quả năng lượng của một số loại máy lạnh
Bảng 9.2.2 - Tiết kiệm điện sau khi lắp biến tần cho bơm nước trong hệ
thống ĐHKK tại KS DaeWoo Hà Nội
Bảng 9.3.1- Kích thước giếng trời nhà chung cư

xxxiii
Bảng 9.3.2 - Yêu cầu mật độ năng lượng chiếu sáng, độ rọi và độ chói
khuyến nghị
Bảng 9.3.3 -Thông số cơ bản của các loại đèn thường được sử dụng
Bảng 9.3.4 - Tiết kiệm bằng cách sử dụng đèn hiệu quả hơn
Bảng 9.3.5 - Lượng điện năng tiết kiệm khi sử dụng chấn lưu điện tử
Bả
ng 9.4.1 - Bảng thống kê các cơ hội tiết kiệm năng lượng
Phụ lục B
Bảng 1 - Đặc trưng kỹ thuật của công trình
Bảng 2 - Đặc trưng nhiệt vật lý và diện tích tường ngoài theo hướng
Bảng 3 - Phân bố của cửa sổ theo hướng

ị khảo sát hiện trường
toà nhà chung cư 671 Hoàng Hoa Thám
Hình 2.2.5 - Đo đạc khảo sát hiện trường Tổ hợp nhà ở cao tầng, văn
phòng làm việc và dịch vụ 671 Hoàng Hoa Thám
Hình 2.2.6 - Biến thiên nhiệt độ của tường gạch theo thời gian (8/11/2009)
(Căn hộ số: 12b13 - Tường hướng Tây - Nam)
Hình 2.2.7 - Biến thiên nhiệt độ của tường gạch theo thời gian (9/11/2009)
(Căn hộ số: 12b13 - Tường hướng Tây - Nam)
Hình 2.2.8 - Biến thiên nhiệt độ của tườ
ng kính theo thời gian (ngày
7/11/ 2009) (Phòng làm việc – BQL - Tường hướng Đông - Nam)
Hình 2.2.9 - Biến thiên nhiệt độ của tường kính theo thời gian (ngày 8/11/
2009) (Phòng làm việc – BQL - Tường hướng Đông - Nam)
Hình 2.3.1 - Mặt bằng tầng điển hình
Hình 2.3.2 - Toà nhà chung cư C3- Mỹ Đình I
Hình 2.3.3 - Các thiết bị sử dụng năng lượng
Hình 2.3.4 - Công tác chuẩn bị khảo sát hiện trường toà nhà chung cư C3 -
Mỹ Đình I
Hình 2.3.5 - Đo đạc khảo sát hiện trường toà nhà chung cư C3 - Mỹ Đình I
Hình 2.3.6a - Bi
ến thiên nhiệt độ của tường bao che theo thời gian

xxxv
(Ngày 19/9/ 2009- Căn hộ số: 1002)
Hình 2.3.6b - Biến thiên nhiệt độ của tường bao che theo thời gian
(Ngày 20/9/ 2009- Căn hộ số: 1002)
Hình 2.3.6c - Biến thiên nhiệt độ của tường bao che theo thời gian
(Ngày 19/9/ 2009 - Căn hộ số: 606)
Hình 2.3.6d - Biến thiên nhiệt độ của tường bao che theo thời gian
(Ngày 20/9/ 2009- Căn hộ số: 606)

Hình 2.5.10 - Các bơm hồi luân chuyển của hệ thống làm mát bằng nước
Hình 2.5.11 - Các lưới điều hòa
Hình 2.5.12 - Bảng điều khiển của máy làm mát bằng nước
Hình 2.5.13 - Nhiệt kế cục bộ
Hình 2.5.14 - Nhi
ệt độ của nước trong bộ phận tạo hơi
Hình 2.5.15 - Nhiệt độ đầu ra từ bộ phận tạo hơi
Hinh 2.5.16 - Nhiệt độ đầu nước tại đầu vào tụ
Hình 2.5.17 - Nhiệt độ nước tại đầu ra sau tụ
Hình 2.5.18 - Đo nhiệt độ và vận tốc không khí
Hình 2.5.19 - Đo tiêu hao năng lượng điện
Hình 2.5.20 - Thiết bị tách ẩm trong hành lang giữa tường trong và ngoài
Hình 2.5.21 - Thiết bị tách ẩm trong t
ầng trệt của công trình
Hình 2.5.22 - Cục làm mát trong phòng hành chính
Hình 2.5.23 - Cục làm mát trong phòng lưu trữ tài liệu
Hình 2.5.24 - Các thiết bị đo nhiệt độ và độ ẩm
Hình 2.5.25 - Đầu đo nhiệt
Hình 2.5.26 - Đo nhiệt đô giữa tường trong và tường ngoài
Hình 2.5.27 - Lắp đặt đầu đo nhiệt độ bên ngoài và độ ẩm
Hình 2.5.28 - Các thông số đo của không khí bên ngoài

xxxvii
Hình 2.5.29 - Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trong hành lang tầng 8
Hình 2.5.30 - Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trong Hội trường tầng 8
Hình 2.5.31 - Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trong Hội trường tầng 1
Hình 2.5.32 - Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trong hành lang tầng 1
Hình 2.5.33 - Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trong Hội trường tầng trệt
Hình 3.1 – Hình ảnh tường ngoài sử lý tăng khả nă
ng cách nhiệt của căn

Hình 7.8 – Sơ đồ tính nhiệt ẩm trong tính toán năng lượng làm mát cho
công trình
Hình 7.9 – Sơ đồ tính năng lượng sử dụng bổ sung trong tính toán năng
lượng làm mát cho công trình
Hình 7.10 – Sơ đồ tính hiệu quả của hệ thống làm mát cho công trình
Hình 7.11 – Sơ đồ tính năng lượ
ng sử dụng đun nước nóng sinh hoạt cho
công trình
Hình 7.12 – Sơ đồ tính năng lượng sử dụng chung cho thông gió cho công
trình
Hình 7.13 – Hình ảnh trang giao diện đầu tiên của Phần mềm
Hình 7.14 – Đặt tên file, chọn vùng khí hậu, chọn số vùng tính toán
Hình 7.15 – Nhập các thông số đầu vào (kích thước, các thông số nhiệt vật
lý)
Hình 7.16 – Nhập các thông số đầu vào (các thông số nhiệt vật lý và chế
độ vận hành)
Hình 7.17 – Tính toán nhu cầu năng lượng sử dụng cho làm mát
Hình 7.18 – Tính toán nhu cầu năng l
ượng sử dụng cho thông gió
Hình 7.19 – Tính toán nhu cầu năng lượng sử dụng cho thiết bị bơm, quạt
gió
Hình 7.20 – Tính toán nhu cầu năng lượng sử dụng cho chiếu sáng và các
hoạt động khác
Hình 7.21 – Kết quả tính toán tổng hợp

xxxix
Hình 9.1.1 - Nhiệt trở của một số dạng tường gạch đất sét nung
Hình 9.1.2 - Nhiệt trở của một số dạng tường gạch bê tông nhẹ
Hình 9.1.3 - Ảnh hưởng của chiều dày và loại bê tông tới nhiệt trở
Hình 9.1.4 - Nhiệt trở của một số dạng tường gạch bê tông nhẹ

Hình 3 - Mặt đứng phía Nam
Hình 4 - Mặt đứng phía Tây
Hình 5 - Lồng thang bộ (Mặt đứng phía Đông)
Hình 6 - Đặc trưng nhiệt của tường ngoài
Hình 7 - Cửa sổ đơn gỗ
Hình 8 - Cửa đi đơn gỗ
Hình 9 - Sơ đồ sàn
Hình 10 - Đặc trưng nhiệt vật lý của sàn nằm trên đất nền
Hình 11 - Đặc trư
ng nhiệt vật lý của sàn tiếp xúc với không khí bên ngoài
Hình 12 - Sơ đồ mái
Hình 13 - Đặc trưng nhiệt vật lý của mái dạng 1
Hình 14 - Đặc trưng nhiệt vật lý của mái dạng 2
Hình 15 - Sơ đồ các tầng của nhà làm việc
Hình 16 - Đặc trưng nhiệt vật lý của các tường trong
Hình 17 - Đặc trưng nhiệt vật lý của sàn tại vùng 4
Hình 18 - Đặc trưng nhiệt vật lý của sàn tại vùng 3
Hình 19 - Thiết bị điện và
đèn chiếu sáng trong các phòng của tầng 1
Hình 20 - Thiết bị điện và đèn chiếu sáng trong các phòng của tầng 1
Hình 21 - Số liệu đầu vào chung - đặc trưng xây dựng và lịch trình làm
việc

Hình 22 - Đặc trưng xây dựng và nhiệt vật lý của cấu kiện bao che
Hì Hình 24 - Hình 24 nh 23 - Đặc trưng hình học và chế độ làm việc cho
làm mát xli
Hình 25 - Mô hình về chiếu sáng va thiết bị ảnh hưởng và không ảnh

xlii
DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN

PHÍA VIỆT NAM
PGS. TS. Nguyễn Xuân Chính - Chủ nhiệm nhiệm vụ
TS. Vũ Văn Đại
TS. Hoàng Minh Đức
TS. Phạm Đức Hạnh
KS. Tạ Xuân Hòa
KS. Lê Việt Hùng
TS. Nguyễn Huyên
ThS. Nguyễn Sơn Lâm
TS. Vũ Thị Ngọc Vân

PHÍA BUNGARI
GS. TS. Nikola Georgiev Kaloyanov – Chủ nhiệm Nhiệm vụ
PGS. TS Vassil Yanev Jordanov
TS. Valentin Nikolov Sharankov
TS. Momchil Vassilev
KS. Georgi Hristov
KS. Trần Văn Hưng
KS. Rossen Tzekov
KS. Noemi Garabed Mumdjian


số 79/2006/QĐ-TTg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng
tiết kiệm hiệu quả giai đo
ạn 2006 ÷ 2015 phấn đấu tiết kiệm từ 3 ÷ 5% tổng mức tiêu
thụ năng lượng quốc gia trong giai đoạn 2006 ÷ 2010 và từ 5% ÷ 8% tổng mức tiêu thu
năng lượng trong giai đoạn 2011 ÷ 2015. Hình thành và đưa vào hoạt động có hiệu quả
mô hình quản lý năng lượng tiết kiệm và hiệu quả bao gồm các hoạt động quản lý nhà
nước, quản lý trong các doanh nghiệp, trong các toà nhà và trong đời sống xã hội.
B
ộ Xây dựng cũng đã ban hành chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả ngành Xây dựng. Đồng thời Bộ Xây dựng cũng đã chỉ đạo tiến hành các
nghiên cứu liên quan đến hoàn thiện khung pháp lý cũng như các nghiên cứu về giải
pháp kỹ thuật để tiết kiệm năng lượng và hiệu quả như : Sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả
trong các toà nhà, tận dụng nhiệt thải, thiết kế qui hoạch kiến trúc, vật liệu
Năm 2005, Bộ Xây dựng đã ban hành Quy chuẩn xây dựng Việt Nam “Các công
trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả". Các nghiên cứu liên quan đến các quy

2
trình kỹ thuật và mô hình quản lý tiết kiệm năng lượng đã được Bộ Xây dựng dần triển
khai qua các đề tài nghiên cứu khoa học.
Bungari là nước thuộc Liên minh Châu Âu, đã có nhiều kinh nghiệm trong việc
xây dựng và phát triển các phương pháp và phần mềm tính toán hiệu quả sử dụng năng
lượng, kiểm toán năng lượng cho công trình xây dựng mới và cải tạo nhằm đáp ứng
được các yêu cầu của Chỉ thị 2002/91 c
ủa Uỷ ban châu Âu về sử dụng hiệu quả năng
lượng và Bungari cũng là thành viên tích cực của Ủy ban này trong việc biên soạn các
văn bản pháp lý chung và riêng nhằm triển khai cụ thể các quy định của Liên minh
Châu Âu vào thực tế. Do vậy, thông qua Chương trình hợp tác Quốc tế theo Nghị định
thư về Khoa học công nghệ, Viện khoa học Công nghệ Xây dựng (IBST) đã được các
cơ quan hữu quan lựa chọn là đơn vị ph

công trình ở Việt Nam;
5. Dự thảo phương pháp và công cụ đánh giá hiệu quả năng lượng trong các
toà nhà ở Việt Nam cũng như trong các toà nhà ở Bungary về chế độ mùa
đông
và mùa hè;
6. Dự thảo phương pháp để thực hiện thanh tra kiểm soát thường xuyên hệ
thống điều hoà không khí và các hệ thống nồi hơi sử dụng trong công trình;
7. Phần mềm tính toán TKNL theo điều kiện VN (Dựa trên PM đã có của
Trường TU Sofia);
8. Tài liệu phục vụ đào tạo tập huấn về kiểm toán năng lượng cho công trình và
biểu diễn tính năng năng lượng, phân lo
ại và cấp chứng chỉ năng lượng cho các
toà nhà;
9. Dự thảo giải pháp tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong các toà nhà trong
điều kiện khí hậu tại Việt Nam.
Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật đã sử dụng:
- Thông qua trao đổi thông tin, khảo sát thực tế và qua các đợt tiếp xúc nghiên
cứu học tập kinh nghiệm của bạn về xây dựng phương pháp tiết ki
ệm và hiệu quả năng
lượng trong các toà nhà trong điều kiện khí hậu tại Việt Nam;
- Hai bên cùng đề xuất các vấn đề kỹ thuật khó khăn gặp phải và giải pháp khắc
phục trong việc chuyển đổi các phương pháp tính toán, kiểm toán năng lượng và cấp
chứng chỉ năng lượng cho công trình của EU cho phù hợp với các điều kiện đặc thù và
thực tế của từng nước để
cùng hợp tác nghiên cứu;
- Hai bên hợp tác, trao đổi về kết quả khảo sát hiện trạng tiêu thụ năng lượng
của một số dạng công trình điển hình về các chế độ mùa Hè và mùa Đông tại Bungari
và VN;
- Xây dựng chuyển giao phần mềm mô hình hoá và các phương pháp tính dựa
trên phần mềm đã có của Trường TU-SOFIA Sofia về nghiên cứu và khảo sát năng

cấu của Báo cáo tổng kết gồm 9 Chương, K
ết luận và kiến nghị và 02 Phụ lục, bộ
Phần mềm tính toán Tiết kiệm năng lượng theo điều kiện Việt Nam và Báo cáo đánh
giá tóm tắt các nội dung hợp tác quốc tế theo mẫu quy định của Quyết định số
14/2005/QĐ-BKHCN, ngày 08/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ v/v
Quy định về việc xây dựng và quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và
công nghệ theo Nghị định thư.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status