Đánh giá tác động của trang trại gió đến chế độ vận hành và chất lượng điện năng của lưới điện trung áp việt nam nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành của các trang trại gió trong hệ thống điện - Pdf 13

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TRANG TRẠI GIÓ ĐẾN CHẾ ĐỘ
VẬN HÀNH VÀ CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG CỦA LƯỚI ĐIỆN
TRUNG ÁP VIỆT NAM. NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH CỦA CÁC TRANG TRẠI GIÓ
TRONG HỆ THỐNG ĐIỆNMã số: 097.09.RD Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trịnh Trọng Chưởng


Chủ nhiệm ñề tài: ThS. Trịnh Trọng Chưởng
Tham gia: ThS. Ninh Văn Nam
ThS. Vũ ðức Thoan
ThS. Nguyễn Quang Thuấn
ThS. Nghiêm Xuân Thước
PGS.TS. ðặng ðình Thống
ThS. Nguyễn Chí Hiếu
ThS. ðặng Anh Tuấn Hà Nội, tháng 12/2009

1

MỤC LỤC Trang

Chương 1: ðánh giá tiềm năng năng lượng gió và phân tích kinh tế sản xuất
ñiện gió ở Việt Nam
1

1.1. Tiềm năng năng lượng gió ở ðông Nam Á 1

1.1.1. Bản ñồ tài nguyên gió ở ðông Nam Á 1


2.3. Các ảnh hưởng của nhà máy ñiện gió ñến chế ñộ vận hành của hệ thống ñiện 27

2.3.1. Khái quát chung 27

2.3.2. Ảnh hưởng của máy phát ñiện gió ñến chất lượng ñiện năng
27

2.3.3. Yêu cầu công suất phản kháng
33

2.4. Mô hình công suất của nhà máy ñiện gió trong các hệ thống cung cấp ñiện 34

2.4.1. Mô hình công suất 34

2.4.2. Mô hình tĩnh máy ñiện không ñồng bộ và vấn ñề công suất phản kháng 37

2.5. Kết luận chương 2 40

Chương 3: Nghiên cứu ổn ñịnh ñiện áp của hệ thống ñiện có kết nối nhà máy
ñiện gió
41

3.1. Nghiên cứu các chỉ tiêu ñánh giá mức ñộ ổn ñịnh ñiện áp nút trong hệ thống
cung cấp ñiện
412

3.1.1. ðặt vấn ñề 41


4.1. ðặt vấn ñề 74

4.2. Mô hình toán học máy phát ñiện gió DFIG 75

4.2.1. Kết hợp mô hình DFIG và mô hình lưới ñiện 77

4.2.2. Xác ñịnh ñiều kiện ñầu 79

4.2.3. Kết quả áp dụng 80

4.3. Phân tích ñặc ñiểm vận hành lưới ñiện Phước Ninh, Ninh Thuận kết nối nhà
máy ñiện gió trong chế ñộ quá ñộ
83

4.3.1. Các phần tử chính trong chương trình PSCAD dùng ñể mô phỏng chế ñộ
vận hành nhà máy ñiện gió Phước Ninh-Ninh Thuận
84

4.3.2. Kết quả phân tích quá trình quá ñộ 86

4.3.3. Ảnh hưởng của quá trình suy giảm ñiện áp ñến quá trình quá ñộ máy phát
ñiện gió và thiết lập giá trị chỉnh ñịnh cho hệ thống bảo vệ kém áp
92

4.3.4. Kết luận 96

Chương 5. Giải pháp thiết kế lưới ñiện hợp lý trong hệ thống cung cấp ñiện có
kết nối nguồn ñiện gió
97

HV/LV: cao áp/hạ áp
TBA: Trạm biến áp
VSC: Bộ nghịch lưu nguồn áp
SVC: thiết bị bù tĩnh
Statcom: thiết bị bù ñồng bộ tĩnh
P
st
: giới hạn chập chờn ngắn hạn
P
lt
: giới hạn chập chờn dài hạn
4

DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng
Trang
Bảng 1.1. Tiềm năng gió một số nước ở ðông Nam Á 2

Bảng 1.2 : Tỷ lệ dân cư nông thôn ứng với khả năng sử dụng Tuabin gió


Bảng 3.6: Công suất, ñiện áp tại hệ số công suất tải bằng 10
0
sớm pha 72

Bảng 3.7. Công suất, ñiện áp tại hệ số công suất bằng 20
0
sớm pha 72

Bảng 4.1. Thông số máy phát và mạng ñiện. 80

Bảng 4.2. Thông số tuabin 81

Bảng 4.3. Kết quả xác ñịnh ñiện áp và công suất phản kháng tại các vị trí ngắn
mạch khác nhau trên lưới ñiện
90

Bảng 4.4. Kết quả tính toán thời gian cắt giới hạn phụ thuộc mức sụt giảm ñiện áp
và tỷ số công suất ngắn mạch
94

Bảng 5.1. Nhu cầu dung lượng công suất phản kháng tại PCC khi

U% bằng 0
99
Hình 1.5. Tài nguyên gió tại ñộ cao 65 m: tháng 6 - tháng 8

4

Hình 1.6. Tài nguyên gió tại ñộ cao 65m: tháng 9 - tháng 11

4

Hình 1.7. Biểu ñồ hoa gió tại những vị trí ñược chọn

5

Hình 1.8. Bản ñồ gió miền Nam Việt Nam 5

Hình 1.9. Miền Trung Campuchia/Miền Nam Trung bộ - Việt Nam 7

Hình 1.10. Bờ biển Nam Trung bộ của Việt Nam 7

Hình 1.11. Tiềm năng gió Phía Nam Lào/ Miền Bắc Trung bộ Việt Nam 8

Hình 1.12. Tiềm năng gió Bờ biển Bắc Trung bộ của Việt Nam 8

Hình 1.13. Giá sản xuất ñiện gió theo suất ñầu tư 14

Hình 1.14. Giá sản xuất ñiện gió theo hệ số công suất 14

Hình 2.1. Hệ thống biến ñổi năng lượng gió 17

Hình 2.2. Các loại máy phát ñiện gió 19


Hình 2.14. Yêu cầu lắp ñặt công suất phản kháng của nhà máy ñiện gió khi kết nối
lưới ñiện truyền tải ở ðức
34

Hình 2.15. ðặc tính công suất của nhà máy ñiện gió phụ thuộc ñiện áp 36

Hình 2.16. Mô hình tĩnh của máy phát tuabin gió loại không ñồng bộ 37

Hình 2.17. Mô hình kết nối nhà máy ñiện gió với hệ thống ñiện 38

Hình 2.18. Mô hình SVC kết nối lưới ñiện 39

Hình 3.1. Hệ thống ñiện 2 nút bao gồm nút nguồn và nút tải 426

Tên hình vẽ Trang
Hình 3.2. ðặc tính ổn ñịnh ñiện áp theo P-U và L
i
45

Hình 3.3. Miền ổn ñịnh ñiện áp nút trên mặt phẳng công suất 47

Hình 3.4. Thuật toán xác ñịnh miền ổn ñịnh theo giới hạn ổn ñịnh tĩnh bằng
CONUS
48

Hình 3.5. Mô hình ñường dây truyền tải 51


Hình 3.17. Chỉ số L và ñặc tính P-U nút 100 64

Hình 3.18. Ảnh hưởng của quá trình mất ổn ñịnh ñiện áp nút 100 ñến nút 19 64

Hình 3.19. Sơ ñồ kết dây lưới ñiện Ninh Thuận sau khi cấu trúc 67

Hình 3.20. Miền ổn ñịnh các nút trước (h.a,b) và sau khi cải tạo nhánh 12-18
(h.c,d)
69

Hình 3.21. Miền ổn ñịnh nút 99 khi không có ñiện gió (a); có ñiện gió (b); có ñiện
gió và có bù 10 MVAR (c); có ñiện gió-cấu trúc lại lưới ñiện và có bù (d)
70

Hình 3.21c. Miền ổn ñịnh khi nhánh 12-14 sự cố (hoặc nghỉ bảo dưỡng) 70

Hình 3.22. Sơ ñồ tương ñương nhà máy ñiện gió nối lưới 71

Hình 3.23. Miền ổn ñịnh ñiện áp nhà máy ñiện gió tại nút 100 (hình a) và miền ổn
ñịnh ñiện áp nút Phan Rý (hình b)
73

Hình 4.1. Mạch ñiện tương ñương của DFIG biểu diễn trên 2 trục d và trục q 76

Hình 4.2. Mô hình máy phát ñiện gió nối lưới 78

Hình 4.3. Sơ ñồ tương ñương của máy ñiện không ñồng bộ trong chế ñộ xác lập 79

Hình 4.4. Dao ñộng phần thực và phần ảo của
λ

85

Hình 4.12. Mô hình bộ biến ñổi công suất 85

Hình 4.13. Xây dựng cấu trúc nhà máy ñiện gió Phước Ninh bằng PSCAD 85

Hình 4.14. Xây dựng mô hình máy phát ñiện gió DFIG - 2 MW trong PSCAD 86

Hình 4.15. Dao ñộng tốc ñộ và dao ñộng công suất máy phát khi tốc ñộ gió thay
ñổi
87

Hình 4.16. ðặc tính ñiều chỉnh góc cánh và mômen máy phát khi tốc ñộ gió thay
ñổi
87

Hình 4.17. Dao ñộng công suất tác dụng, phản kháng của máy phát khi ngắn mạch
tại PCC
88

Hình 4.18. Dao ñộng ñiện áp tại ñầu cực máy phát và tại PCC khi ngắn mạch tại
PCC
88

Hình 4.19. Dao ñộng tốc ñộ máy phát khi ngắn mạch tại PCC 89

Hình 4.20. Dao ñộng công suất phát của nhà máy ñiện gió 89

Hình 4.21. Dao ñộng công suất nhà máy ñiện gió khi ngắn mạch tại ñầu cực máy
phát

Hình 5.3. ðộ lệch ñiện áp khi hệ số công suất tại ñiểm kết nối bằng 0.95 trễ pha 101

Hình 5.4. ðộ lệch ñiện áp khi hệ số công suất tại ñiểm kết nối bằng 1 (ñồng nhất) 101

Hình 5.5. ðộ lệch ñiện áp khi hệ số công suất tại ñiểm kết nối bằng 0,95 sớm pha 102

Hình 5.6. Kết quả tính ñộ lệch ñiện áp theo Q/P và tỷ số công suất ngắn mạch 102

Hình 6 (a, b, c, d). ðộ lệch ñiện áp ứng với mức phát công suất phản kháng tại
PCC phụ thuộc tỷ số công suất ngắn mạch và góc pha tổng trở phía lưới ứng với tỷ
số công suất ngắn mạch bằng 1; 3; 5; 10
103

Hình 7 (a, b, c, d). ðộ lệch ñiện áp ứng với các hệ số công suất khác nhau tại PCC
phụ thuộc tỷ số công suất ngắn mạch và góc tổng trở phía lưới ứng với tỷ số công
suất ngắn mạch bằng 1; 5; 10
104TÓM TẮT

ðề tài ñã ñề cập ñến việc ñánh giá phân tích mức ñộ ảnh hưởng của nguồn ñiện gió ñến
hệ thống cung cấp ñiện. Trong hệ thống này việc nghiên cứu các chỉ tiêu ổn ñịnh ñiện
áp có ý nghĩa quan trọng, trên cơ sở ñó người vận hành có thể nhận biết ñược các tình
huống "nguy hiểm" có thể xảy ra ñối với hệ thống cung cấp ñiện. Dề tài ñã xây dựng
một thuật toán cho phép ñánh giá khả năng phát công suất cực ñại của nguồn ñiện gió
vào hệ thống, xác ñịnh các ñiều kiện làm việc giới hạn của lưới ñiện ñịa phương khi có
nguồn ñiện gió cũng như giải pháp nâng cao mức ñộ ổn ñịnh của hệ thống cung cấp
ñiện. ðiều này rất hữu hiệu trong thiết kế và vận hành hệ thống.
Kết quả ñạt ñược:

tạo, ñầu tư xây dựng thêm các nguồn ñiện mới và các ñường dây truyền tải ñiện mới.
Tuy nhiên vấn ñề này rất khó ñể giải quyết triệt ñể do vốn ñầu tư cao, thời gian thu hồi
vốn lớn, việc xây dựng hay kéo dài ñường dây truyền tải ñể cung cấp ñiện sẽ khó ñảm
bảo chất lượng ñiện áp. Do ñó, hướng giải quyết tỏ ra khá hiệu quả hiện nay là phát
triển các nguồn phân tán (Distributed Generation - DG), trong ñó có nguồn ñiện gió, là
dạng DG tái tạo có tiềm năng lớn ở nước ta (chỉ sau nguồn Thuỷ ñiện nhỏ).
Các nghiên cứu về ứng dụng nguồn ñiện gió ñã ñược thực hiện khá nhiều trong thời
gian qua ở hầu hết các nước trên thế giới. ðối với các HTCCð ở Việt Nam, các nghiên
cứu ñánh giá ứng dụng của ñiên gió chưa ñược thực hiện nhiều, chủ yếu là các ñánh
giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật dưới dạng các Dự án. Gần ñây ñã có một số nghiên cứu
về ñánh giá tiềm năng năng lượng gió, ñánh giá sơ bộ về tính hiệu quả kinh tế giá
thành sản xuất ñiện gió (tuy chưa ñầy ñủ) nhưng chưa có nghiên cứu nào ñề cập ñến
ảnh hưởng của chúng ñến chất lượng ñiện năng, chế ñộ vận hành hay các bài toán
nghiên cứu về ổn ñịnh ñiện áp, thiết lập các giá trị chỉnh ñịnh cho các hệ thống rơle
bảo vệ khi nguồn ñiện gió kết nối lưới ñiện.
Nội dung của báo cáo khoa học cấp Bộ này nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của ñiện gió
(quy mô trang trại) ñến chế ñộ vận hành của các HTCCð, trực tiếp nghiên cứu ảnh
hưởng của chúng ñến chất lượng ñiện năng và ổn ñịnh ñiện áp lưới ñiện ñịa phương.
2. Mục ñích, ñối tượng và nội dung nghiên cứu
2.1 Mục ñích và nội dung nghiên cứu.
- Phân tích và tổng hợp các nghiên cứu về tiềm năng năng lượng gió trên tất cả
các vùng miền của cả nước, phân tích kinh tế sản xuất ñiện gió ở Việt Nam.
- Phân tích ảnh hưởng của các nguồn ñiện gió ñến chất lượng ñiện năng lưới
ñiện trung áp, nghiên cứu vận hành HTCCð khi có sự tham gia của ñiện gió bằng việc
xay dựng mô hình hiệu chỉnh có xét ñến ñặc tính công suất của ñiện gió;
- Nghiên cứu chế ñộ ổn ñịnh ñiện áp hệ thống ñiện khu vực kết nối nhà máy
ñiện gió. Phương pháp nghiên cứu ở ñây là xây dựng mối quan hệ giữa công suất và
ñiện áp tại nút kết nối dựa vào biểu ñồ ñiện áp và các thông số của mạng hai cửa
Thevenin.
- Nghiên cứu ứng dụng các chỉ tiêu ổn ñịnh ñiện áp nút ñể xác ñịnh các nút yếu,

- ðã tổng hợp ñược bộ cơ sở dữ liệu tiềm năng năng lượng gió trên tất cả các vùng
miền của cả nước tại các ñộ cao khác nhau,
- ðã áp dụng phép phân tích ñộ nhạy kinh tế, xây dựng phương pháp xác ñịnh giá
thành sản xuất của ñiện gió so với các Baseline (ñường phát thải cơ sở) khác nhau có
xét ñến ràng buộc môi trường,
- ðã chứng minh ñược mối quan hệ giữa công suất phát của ñiện gió với ñiện áp
phía lưới ñiện và ñường ñặc tính công suất theo mô hình ña thức, khẳng ñịnh ñược
rằng: Hoàn toàn có thể sử dụng mô hình nút PV khi nghiên cứu ổn ñịnh ñiện áp của
ñiện gió trong HTð,
- Xây dựng thành công một thuật toán cho phép xác ñịnh khả năng phát công suất
lớn nhất của ñiện gió vào hệ thống ñiện, kết quả ñược kiểm chứng với chương trình
CONUS 5.0, sai số giữa hai kết quả chỉ là 2,5%,
- Việc kết hợp các chỉ tiêu chung và riêng ñã chỉ ra ñược các khâu yếu trong hệ
thống ñiện có kết nối nguồn ñiện gió, từ ñó tạo cơ sở dễ dàng cho cơ quan quản lý,
thiết kế và vận hành hệ thống ñiện có ñược giải pháp vận hành tối ưu nâng cao ñộ tin
cậy của hệ thống ñiện

Về mặt thực tiễn
- Việc áp dụng phân tích ñộ nhạy kinh tế, so sánh với các Baseline (ñường phát thải cơ
sở) là Nhiệt ñiện than và baseline hệ thống cho phép ñánh giá một cách toàn diện hơn
về giá ñiện sản xuất của ñiện gió khi xét ñến ràng buộc môi trường. Kết quả này có ý
nghĩa lớn khi nguồn ñiện gió sẽ tham gia thị trường ñiện cạnh tranh của Việt Nam khi
Luật bảo vệ môi trường và Luật ðiện lực ñã có hiệu lực,
- Thuật toán xác ñịnh công suất phát cực ñại của ñiện gió vào hệ thống là thuật toán
khá tổng quát, có thể ñánh giá ñược mức ñộ ổn ñịnh tại một nút bất kỳ trong hệ thống,
thông số ñầu vào không quá nhiều: tổng trở Thevenin, ñặc tính công suất của ñiện gió,
hệ số công suất tại ñiểm kết nối chung (PCC),
- ðã ứng dụng các kết quả nghiên cứu trên ñể ñánh giá cho lưới ñiện tỉnh Ninh Thuận
2015, ñây là dự án ñiện gió ñang trong quá trình thiết kế và lập dự án khả thi, kết quả
nghiên cứu là một ñóng góp quan trọng về mặt lý luận, thực tiễn khi ñưa nguồn ñiện

khu vực (về hướng Nam); và khu vực ven biển ở phía Nam Việt Nam. Trong cả 2 khu
vực trên, sức gió ñược hình thành từ những ñợt chu kỳ gió mùa. Các ñỉnh núi miền
Trung và miền Nam Việt Nam ñều nằm ở những vị trí rất thuận lợi vì chúng hình thành
chướng ngại vật liên tiếp sát nhau vuông góc với những cơn gió mùa, những cơn gió
mùa này ñến từ hướng ðông Bắc trong quãng thời gian từ tháng 10 ñến tháng 5 năm
sau, và ñến từ hướng Tây Nam trong quãng thời gian từ tháng 6 ñến tháng 9. Ngoài ra,
gia tốc của gió ñược tăng cường nhờ gió bị dồn nén khi thổi qua ñỉnh núi, và có thể ñược
tăng cường tại một số khu vực nhờ sự mấp mô của các ngọn núi.

2
Hình 1.1. Bản ñồ gió ở ñộ cao 65m Hình 1.2. Bản ñồ gió ở ñộ cao 30m

Gió mùa ðông Bắc không chỉ thổi qua các ñỉnh núi mà còn thổi tới cuối của bán ñảo
ðông Nam Á, nơi mà chúng hội tụ với gió ngoài biển và do ñó ñược tăng cường hơn.
Gió có vận tốc khá lớn này xuất hiện trên một vùng trải dài từ bờ biển phía Nam tới bờ
biển phía ðông Nam của Việt Nam. ðặc biệt, ở ñây có những hòn ñảo nhỏ gần bờ biển
có những cơn gió có vận tốc lớn. Ngược lại, vùng bờ biển và nội ñịa của Thái Lan và
Campuchia, cũng như khu vực nhiều núi phía Bắc của ðông Nam Á, xuất hiện rất ít hoặc
không xuất hiện những cơn gió có vận tốc lớn. Tuy nhiên, tại một số khu vực nói trên ñôi
khi xuất hiện những cơn gió mạnh trong một khoảng thời gian ngắn, nhưng hầu hết thời
gian vận tốc gió thường tương ñối thấp. Tiềm năng gió của ðông Nam Á ñược thể hiện
một cách rõ nét hơn thông qua bảng 1 tại ñộ cao 65 m và tỷ lệ cư dân nông thôn với khả
năng sử dụng tuabin gió cỡ nhỏ tại ñộ cao 30 m như bảng 1.1 và 1.2 dưới ñây[55].
Bảng 1.1. Tiềm năng gió một số nước ở ðông Nam Á
Nước
ðặc ñiểm
Thấp

0,2%
1260
30
0,0%
120
0
0,0%
0
Lào
Diện tích, km
2

% /Tổng diện tích
Tiềm năng, MW
184511
80,2%
NA
38787
16,9%
155148
6070
2,6%
24280
671
0,3%
2684
35
0,0%
140


7,2%
149348
748
0,2%
2992
13
0,0%
52
0
0,0%
0
Việt Nam
Diện tích, km
2

%/Tổng diện tích
Tiềm năng, MW
197342
60,6%
NA
100361
30,8%
401444
25679
7,9%
102716
2178
0,7%
8748
113

có vận tốc thấp. Những nơi có vận tốc gió tương ñối lớn thích hợp dùng tuabin gió cỡ nhỏ
bao gồm những khu vực lớn ở phía Nam và miền Trung Việt Nam, bao gồm cả ven biển
và miền núi, cũng như miền Trung Lào, miền Trung và phía Nam Thái Lan, khu vực ven
biển gần với vịnh Băng Cốc và các bán ñảo của Malaysia. Tuy nhiên, một nửa khu vực
phía Bắc (trừ khu vực gần bờ biển Việt Nam và biên giới Trung Quốc) không phù hợp
với loại tuabin trên do vận tốc gió quá thấp.
1.1.1. Bản ñồ gió theo mùa và biểu ñồ hoa gió

Hình 1.3 ñến 1.6 mô tả tài nguyên gió trong thời gian 4 mùa tại ñộ cao 65 m và 30 m. Rõ
nét nhất là giữa tháng 12 - tháng 2 và tháng 6 - tháng 8, thời gian trùng với ñỉnh gió mùa
ðông Bắc và Tây Nam. Những cơn gió lớn xuất hiện trong 2 khoảng từ tháng 12 - tháng 2
và tháng 6 - tháng 8 nhưng lại ở trong những khu vực rất khác nhau. Nổi bật nhất là trong

4

thời gian từ tháng 12 - tháng 2, khi phần lớn gió thổi từ ðông Bắc, những cơn gió to xuất
hiện trên khu vực ñồng bằng ở phía Tây của dải Trường Sơn ở miền Trung Việt Nam và
Lào. ðiều này phản ánh thực tế là không khí ấm và ẩm ñến từ mặt biển sẽ bị lạnh ñi do nó
thổi qua các ngọn núi và mất ñi hơi ẩm, ñó là nguyên nhân mà nó trở nên nặng hơn và
thổi nhanh chóng qua sườn phía Tây xuống các vùng ñất thấp.

Hình 1.3. Tài nguyên gió tại ñộ cao 65m:
Tháng 12 - tháng 1

Hình 1.4. Tài nguyên gió tại ñộ cao 65 m:
tháng 3 - tháng 5Hình 1.5. Tài nguyên gió tại ñộ cao 65 m:
tháng 6 - tháng 8


Vùng này bao phủ miền Nam Việt Nam bao gồm vùng châu thổ sông Mê Kông tới thành
phố Hồ Chí Minh (hình 1.8). Gió tốt (7,0 - 7,5 m/s) xuất hiện ở dải bờ biển thông
thoáng từ phía Bắc châu thổ sông Mê Kông tới vị trí sâu trong ñất liền một vài km (phụ
thuộc vào ñộ bằng phẳng và ñộ gồ ghề của ñịa hình). Một vài khu vực ven biển cho thấy
có những cơ hội hấp dẫn ñể phát triển năng lượng gió do nó có khả năng tiếp cận và sự
có mặt của trung tâm phụ tải gần bên cạnh là thành phố Hồ Chí Minh. Ở Côn ðảo có vận
tốc gió lớn (8 - 9m/s ở những vị trí thông thoáng). Rõ ràng rằng, khu vực châu thổ sông
Mê Kông cũng cho thấy có những cơ hội phát triển các cánh ñồng gió sử dụng tuabin

6

gió công suất nhỏ, với vận tốc trung bình là 5,6 - 6,0 m/s ở những khu vực ven biển.

1.1.2. Tiềm năng năng lượng gió ở Việt Nam
Những cơn gió tốt trên các ngọn núi ở miền Nam Trung bộ Việt Nam chỉ xuất hiện tại
ñỉnh phía ðông của vùng này. Tuy nhiên, những cơn gió tốt ñược tìm thấy trên cao
nguyên tương ñối rộng về phía Tây Nam của những ngọn núi gần Bảo Lộc, tại ñộ cao
trung bình so với mực nước biển là 800 m - 1000 m. Vận tốc gió trên những cao nguyên
này nằm trong phạm vi từ 7,0 - 7,5 m/s. Những vùng tương tự ñược tìm thấy ở phía ðông
Nam Campuchia, gần ðông Kracheh, trên biên giới Việt Nam. Ngoài những khu vực
ñó, mặc dù ở những ngọn ñồi thấp dưới chân núi phía Tây, chúng chỉ có tiềm năng thích
hợp cho những Tuabin gió cỡ nhỏ, ở khoảng giữa Pleiku và Buôn Ma Thuột, nơi mà ñộ
cao so với mực nước biển chỉ là 500m, nhưng vận tốc gió ñạt 7,0 m/s [16].
Gió rất tốt ñến cực kỳ tốt mà vận tốc nằm trong khoảng 8,0 - 9,5 m/s ñược tìm thấy trên
các ngọn núi và các sống núi cao nhất của khu vực này nơi mà ñộ cao so với mực nước
biển ñạt từ 1600 - 2000 m. Tuy nhiên, khả năng tiếp cận của những vị trí này là rất
khó khăn. Với những ñỉnh núi ở phía Tây của Quy Nhơn và Tuy Hoà, khả năng
tiếp cận ít khó khăn hơn. Ở ñó, ñộ cao so với mực nước biển nằm trong phạm vi từ
1000 - 1200 m và vận tốc gió ñược dự ñoán từ 8,0 - 8,5 m/s.

khu vực ñồng bằng ven biển ở phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế xuất hiện những cơ hội tốt
phù hợp với tuabin gió cỡ nhỏ, với vận tốc gió trung bình tại ñộ cao 30m là 5,5-
6,0 m/s và có thể vượt quá 6,0 m/s ở vị trí sát bờ biển.
Vùng này bao gồm một phần nhỏ của bờ biển thuộc miền Bắc Trung bộ của Việt Nam
gần Quảng Ngãi và những ñồi thấp ở dưới chân núi phía ðông của dãy Trường Sơn. Tài
nguyên gió ven biển rất nghèo. Gió tốt ñược tìm thấy ở trên những ñỉnh núi, nơi có ñộ

8

cao cao nhất so với mực nước biển là 1100 m. Tuy nhiên những ngọn núi ñó không hình
thành những sống núi có ích như ở phía Tây Bắc. Hình 1.11. Tiềm năng gió Phía Nam Lào/
Miền Bắc Trung bộ Việt Nam
Hình 1.12. Tiềm năng gió Bờ biển Bắc
Trung bộ của Việt Nam

Những cơn gió ven biển ở vùng lân cận Hải Phòng thường khá tốt, với vận tốc trung
bình là 6,5-7,0 m/s. Chúng có thể ñạt trên 7,0 m/s ở một vài hòn ñảo ngoài khơi và
những ñỉnh ñồi thông thoáng, nhưng giảm xuống một cách nhanh chóng ở nội ñịa. Có
những cơn gió rất tốt tới cực kỳ tốt (8-9 m/s) ở những ñỉnh núi có ñộ cao là 1300-1800m
so với mực nước biển ở tại biên giới Việt Nam - Lào về phía Tây Nam của Vinh. Tương
tự như vậy, những cơn gió rất tốt ñược tìm thấy ở trên những ngọn núi ở tận cùng
biên giới phía ðông với Trung Quốc. Cần quan tâm ñến những ngọn ñồi và những sống
núi tương ñối thấp ở phía Bắc và ðông Bắc Hải Phòng (ñạt ñộ cao 700-1000 m so với
mực nước biển), vận tốc gió dự ñoán có thể tới ñược 7-8 m/s.
1.1.3. Nhận xét chung
Từ các ñánh giá trên, có thể rút ra một số kết luận sau:
Tài nguyên gió của ðông Nam Á thuộc loại tốt phù hợp với loại Tuabin cỡ nhỏ, nhưng

khả năng có gió mạnh hơn. Những bán ñảo gần Tuy Hoà và Quy Nhơn cũng có gió khá
tốt, vận tốc gió tại ñây nằm trong phạm vi 7,5 - 7,8 m/s.
+ Miền Trung Việt Nam:
Có một vài ñỉnh của sống núi thuộc giải Trường Sơn có cơn gió rất tốt, vận tốc gió nằm

10

trong khoảng 8,5 - 9,5 m/s, nhưng khả năng tiếp cận những khu vực này rất khó khăn.
Tuy nhiên có khả năng tồn tại những vị trí có khả năng tiếp cận ñược, thuận lợi cho việc
phát triển nguồn ñiện gió. Có một khu vực ñặc biệt là con ñèo rộng lớn thẳng về phía Tây
của Huế tại biên giới Việt Nam - Lào, nơi mà ñộ cao so với mực nước biển trong khoảng
400 - 800 m nhưng vận tốc gió trung bình ñạt từ 7,0 - 8,0 m/s. Có thể tìm thấy gió tốt như
vậy ở trên các ñỉnh của các sống núi có ñộ cao từ 800-1200 m so với mực nước biển ở
phía ðông của dãy Trường Sơn.
+ Miền Bắc Việt Nam
Có một vài hòn ñảo ngoài khơi và những ñỉnh ñồi thông thoáng lân cận Hải Phòng có
những cơn gió khá tốt (vận tốc gió ñạt trên 7,0 m/s). Cần quan tâm ñến những ngọn ñồi
và những sống núi tương ñối thấp ở phía Bắc và ðông Bắc Hải Phòng, ñộ cao so với mực
nước biển trong khoảng 700 - 1000 m so với mực nước biển nhưng dự ñoán vận tốc gió
là khá tốt (7 - 8 m/s).
Trên những ñỉnh núi có ñộ cao 1300 - 1800 m so với mực nước biển ở biên giới Việt -
Lào về phía Tây Nam của Vinh xuất hiện những cơn gió rất tốt (vận tốc gió nằm trong
phạm vi 8 - 9 m/s). Có thể có những cơn gió rất tốt như vậy xuất hiện ở trên những ngọn
núi ở tận cùng biên giới phía ðông với Trung Quốc. Ở tận cùng phía Bắc Việt Nam, trên
những ñỉnh sống núi có ñộ cao gần 1200m so với mực nước biển xuất hiện những cơn
gió rất tốt ( vận tốc gió > 8 m/s).
b. Những vùng có gió khá tốt (< 7 m/s):
Tại những vùng ven biển thuộc khu vực châu thổ sông Mê Kông cho thấy có những ñiều
kiện thuận lợi cho việc phát triển các cánh ñồng gió sử dụng Tuabin gió cỡ nhỏ, với vận
tốc gió trung bình trong khoảng 5,6 - 6 m/s. Những khu vực ñồng bằng ven biển ở phía

việc phát triển nguồn ñiện gió sử dụng loại Tuabin gió cỡ nhỏ và vừa, chủ yếu ở ñảo xa,
ven bờ, gió ñịa hình.
ðảo xa
2700 - 4500 kWh/m
2
.năm
ðảo ven bờ
1700 - 4200 kWh/m
2
.năm
ðất liền
400 - 1000 kWh/m
2
.năm
Gió ñịa hình
2000 - 3000 kWh/m
2
.năm

Bảng 1.4: Một số ñịa ñiểm có tiềm năng gió
ðịa ñiểm

Tốc ñộ gió trung bình,

m/s

Công suất ước tính ,

MW


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status