một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường thpt quản bạ - hà giang - Pdf 13

bộ giáo dục và đào tạo
học viện quản lý giáo dục
tiểu luận
một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng
giáo dục đạo đức trờng THPT Quản Bạ - Hà Giang
hoàn thành khoá bồi dỡng cán bộ quản lý
trờng trung học phổ thông khoá 56
Ngời thực hiện : Bùi Minh Thảo
Đơn vị công tác : Trờng Trung học phổ thông Quản Bạ
huyện quản bạ tỉnh Hà Giang
Hµ Néi, th¸ng 04 n¨m 2009
2
Mục lục
Tran
g
Phần mở đầu
2
1. Lý do chọn đề tài 2
2. Mục đích nghiên cứu 5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
4. Đối tợng nghiên cứu 5
5. Phơng pháp nghiên cứu 5
Phần nội dung
7
Chơng 1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý giáo dục
đạo đức học sinh trờng Phổ thông.
7
1.1. Cơ sở lý luận của việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh trờng
phổ thông
7
1.2. Cơ sở pháp lý của việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh trờng

3.8. Kết hợp giữa nhà trờng - Gia đình xã hội để giáo dục đạo đức
học sinh
35
Phần kết luận và kiến nghị
38
1. Một số kết luận 38
2. Một số kiến nghị - đề xuất 39
Phần tài liệu tham khảo
40
3
phần mở đầu
1. Lý do chọn đề
Tại nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần VII khẳng định: Sự nghiệp
giáo dục đợc coi là "Quốc sách hàng đầu" và tiếp tục đợc khẳng định trong
các kỳ Đại hội VIII, IX, X của Đảng.
Trong văn kiện Hội ghị lần 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII
khẳng định rằng: "Muốn tiến hành công nghiệp hoá - Hiện đại hoá thắng lợi
phải phát triển mạnh Giáo dục và Đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu
tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững, để thực hiện mục tiêu dân
giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Phát triển nguồn lực
con ngời là phát triển đức và tài"
Đảng và nhà nớc ta luôn quan tâm tới sự nghiệp chăm sóc và phát huy
yếu tố con ngời. Điều đó xuất phát từ nhận thức sâu sắc những giá trị lớn lao
và ý nghĩa quyết định của yếu tố con ngời, chủ thể của mọi sáng tạo, mọi
nguồn của cải vật chất và văn hoá, mọi nền văn minh của mọi quốc gia. Xây
dựng và phát triển con ngời có trí tuệ cao, cờng tráng về thể chất, phong phú
về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực, đồng thời là mục tiêu của chủ
nghĩa xã hội. Để đạt đợc điều đó, giáo dục - đào tạo có vai trò quyết định.
Sinh thời Chỉ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn ngành giáo dục :"Vì lợi ích
mời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời". Ngời th-

những giá trị nhân văn, giá trị đạo đức để thực hiện nhiệm vụ. Trong văn kiện
Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 2 khoá VIII đã nêu rõ: "Xây
dựng những con ngời và thế hệ trẻ thiết tha, gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc
và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc".Trong báo cáo kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 khoá
VIII và phơng hớng phát triển giáo dục từ nay đến 2010 có nêu Vấn đề bức
5
xúc nhất trong giáo dục nớc ta hiện nay là chất lợng giáo dục toàn diện, trớc
hết là chất lợng giáo dục chính trị, lý tởng, đạo đức và lối sống , Nỗ lực
phấn đấu toàn diện làm cho giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu, trong đó
giáo dục đạo đức là cái gốc . Nh vậy có nghĩa làỉtong các mục tiêu giáo dục
đức, trí, thể, mỹ, hớng nghiệp thì giáo dục đạo đức luôn đợc quan tâm và đặt
lên hàng đầu. Nói nh Bác Hồ: Ngời không có đức là ngời vô dụng, ngời
không có tài thì làm việc gì cungc khó
Từ thực trạng đó, trong những năm qua đã đợc các cấp, các ngành, đặc
biệt là những ngời làm công tác giáo dục thực sự quan tâm và nhận thấy phải
đầu t cho việc giáo dục toàn diện. Tuy nhiên vấn đề giáo dục lý tởng, đạo đức,
lối sống cho học sinh THPT vẫn có những nơi, những lúc còn bị xem nhẹ, cha
đợc chú trọng một cách đúng mức và có suy nghĩ giáo dục đạo đức là thứ yếu
sau giáo dục tri thức.
Công tác giáo dục đạo đức ở trờng Trung học phổ thông Quản Bạ
tỉnh Hà Giang trong những năm gần đây đã đợc coi trọng, có nhiều khởi
sắc và đạt đợc một số kết quả nhất định, góp phần trong việc thực hiện mục
tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh. Bên cạnh đó, những biểu hiện của lớp trẻ
và thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trờng đang đặt ra
hàng loạt các vấn đề mà việc nhận diện, đánh giá đúng tình hình, phát hiện
những trở ngại và vớng mắc để từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất các biện
pháp quản lý việc giáo dục đạo đạo đức cho học sinh ở nhà trờng sẽ góp phần
tạo nên những chuyển biến tích cực trong việc phát triển nhân cách cho học
sinh. Hiện nay nhà trờng đã nhận thấy vai trò giáo dục đạo đức, lý tởng, hoài

7
5.2. Nghiên cứu thực tiễn:
5.2.1. Quan sát, điều tra, phỏng vấn, lập bảng hỏi:
a. Quan sát thông qua các hoạt động của nhà trờng, của tập thể lớp, các
hoạt động ngoài giờ nhằm tìm hiểu công tác quản lý và tổ chức giáo dục đạo
đức cho học sinh.
b. Điều tra, phỏng vấn, lập bảng hỏi đối với hội cha mẹ học sinh, giáo
viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, cán bộ đoàn, các đoàn thể trong nhà trờng
để thu thập thông tin.
5.2.2. Tổng kết, rút kinh nghiệm quản lý về giáo dục đạo đức trong nhà
trờng.
5.3. Phơng pháp bổ trợ: so sánh, thống kê chất lợng giáo dục đạo đức
trong 3 năm học 2005 - 2006; 2006 - 2007; 2007 - 2008 của trờng Trung học
phổ thông Quản Bạ.
8
phần nội dung
Chơng I
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý
giáo dục đạo đức học sinh trong trờng phổ thông
1.1 Cơ sở lý luận của việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh trong
trờng Trung học phổ thông.
Xét về góc độ tâm lý lứa tuổi:
Theo tổ chức Y tế thế giới WHO độ tuổi vị thành niên có từ 10 đến 19
tuổi, ở Việt Nam quy định độ tuổi vị thành niên từ 10 đến 18 tuổi, theo điều
tra tỷ lệ thanh niên ở nớc ta năm 1999 chiếm 23% dân số, trong đó 81% đang
theo học.
Nh vậy học sinh Phổ thông là lứa tuổi vị thành niên, giai đoạn này các
em phát triển mạnh về thể chất, sinh lý. Là thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em sang
ngời lớn, các em luôn có xu hớng tự khẳng định mình, có ý thức vơn lên làm
chủ bản thân. ở giai đoạn phát triển này sự chỉ bảo hớng dẫn, kiểm tra, giám

ngời với nhau và với chính bản thân mình.
b. Góc độ cá nhân:
Đạo đức chính là những phẩm chất, nhân cách của con ngời, phản ánh ý
thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử của họ trong các mối
quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với ngời khác
và với chính bản thân mình.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển đạo đức của cá nhân, của
con ngời: là quá trình tác động qua lại giữa xã hội và cá nhân để chuyển hoá
những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức - xã hội thành những
phẩm chất đạo đức cá nhân, làm cho cá nhân đó trởng thành về mặt đạo đức,
công dân và đáp ứng các yêu cầu của xã hội.
10
1.1.3. Giáo dục đạo đức: là một hoạt động có tổ chức, có mục đích, có
kế hoạch nhằm biến những nhu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức theo yêu cầu
của xã hội thành những phẩm chất, giá trị đạo đức của cá nhân, nhằm góp
phần phát triển nhân cách của mỗi cá nhân và thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ
của xã hội.
1.1.4. Những đặc điểm của giáo dục đạo đức
Có sự gắn kết chặt chẽ với quá trình dạy học trên lớp và dạy học giáo
dục ngoài giờ lên lớp.
- Có định hớng thống nhất các yêu cầu, mục đích giáo dục giữa các tổ
chức giáo dục trong và ngoài nhà trờng.
- Tính biện chứng, phức tạp trong quá trình phát triển, biến đổi về nhân
cách của học sinh về mặt đạo đức.
- Tính lâu dài của quá trình hình thành, phát triển các phẩm chất đạo đức
- Tính đột biến và khả năng tự biến đổi
- Phát triển thông qua hoạt động và giao lu tập thể
- Tính cá thể hoá cao
- Chứa nhiều mâu thuẫn
- Có sự tơng tác hai chiều giữa nhà giáo dục và đối tợng đợc giáo dục

- Quá trình giáo dục đạo đức không chỉ định hớng cho các hoạt động
giáo dục đạo đức mà còn định hớng cho hoạt động dạy học nói chung, dạy
môn học đạo đức nói riêng (môn GDCD, Địa lý và một số môn học
khác ).Với t cách là ngời quản lý giáo dục, trớc hết cần phải hiểu biết một
cách sâu sắc những vấn đề chung của quá trình giáo dục đạo đức. Từ đó mới
có những định hớng, mục tiêu sát thực, xây dựng đợc những chơng trình, kế
hoạch khả thi và có những biện pháp tổ chức chỉ đạo thích hợp để nâng cao
chất lợng và hiệu quả của quản lý giáo dục nói chung, quá trình giáo dục đạo
đức nói riêng.
1.1.6. Nội dung giáo dục đạo đức
12
a. Giáo dục t tởng chính trị, đạo đức:
Trong giai đoạn hiện nay, ở nớc ta đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu
sắc trong phạm vi toàn xã hội. Sự nghiệp giáo dục đang đợc coi trọng, là
"Quốc sách hàng đầu". Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VII đã xá định mục tiêu
phát triển giáo dục và đào tạo chủ yếu là: Thực hiện giáo dục toàn diện đức
dục, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học; hết sức coi trọng giáo dục
chính trị, t tởng, nhân cách, khả năng t duy sáng tạo và năng lực thực hành.
Công tác giáo dục t tởng chính trị, đạo đức cho học sinh phổ thông, do đó cần
đợc cải tiến và đảy mạnh theo phơng pháp nhất định, góp phần tích cực vào sự
nghiệp giáo dục nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, đáp ứng yêu cầu mới
của xã hội. Nội dung giáo dục t tởng chính trị đạo đức cần tập trung vào
những vấn đề sau:
Giáo dục chính trị, t tởng đạo đức cần phải tăng cờng giáo dục thế giới
quan khoa học. Trên cơ sở tăng cờng thế giới quan khoa học cần tăng cờng
giáo dục t tởng cách mạng XHCN cho học sinh. Qua giáo dục đạo đức nâng
cao lòng yêu nớc, tăng cờng ý thức lao động và tự lao động (động cơ, thái độ
đúng đắn, chăm chỉ, nỗ lực vơn lên làm chủ khoa học xã hội ). Bên cạnh đó
cũng phải đồng thời tăng cờng giáo dục pháp luật, giáo dục lòng thơng yêu
con ngời và hành vi ứng xử có văn hoá (không ăn nói cục cằn, thô lỗ, thiếu

vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
Điều 2 chơng I của Luật Giáo dục nêu rõ: "Mục tiêu giáo dục là đào
tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ,
thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công
dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
Trong Điều 23 mục 2 chơng II Luật Giáo dục cũng khẳng định: "Mục
tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách
14
con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công
dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động,
tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
Giáo dục đạo đức học sinh phải đợc tiến hành bằng nhiều biện pháp, có
mục tiêu phù hợp. Phải đợc xây dựng nội dung, kế hoạch cụ thể và đợc làm th-
ờng xuyên liên tục, có hệ thống mới đạt kết quả cao.
Giáo dục đạo đức cho học sinh đợc tiến hành bằng nhiều hình thức
phong phú linh hoạt phù hợp với lứa tuổi học sinh. Thông qua các hoạt động
giáo dục trong và ngoài nhà trờng. Đồng thời phải biết kết hợp nhà trờng - gia
đình - xã hội để tạo nên sức mạnh tổng hợp. Huy động mọi nguồn lực, mọi sự
hỗ trợ của tất cả các tổ chức, các cơ quan ban ngành, các đoàn thể cùng phối
hợp để thực hiện tốt xã hội hoá giáo dục, góp phần nâng cao đạo đức lối sống
học sinh
15
Chơng 2
Thực trạng của việc quản lý giáo dục đạo đức
cho học sinh trờng Trung học phổ thông quản bạ
tỉnh hà giang
2.1. Đặc điểm nhà trờng và một số kết quả đã đạt đợc trong quản lý
giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT Quản Bạ.

đẳng
3 ĐH, 1CĐ
12 GDCD 0 Đại học
13 Công nghệ 1 Đại học
14 Thể dục 3 Đại học Cao
đẳng
2 ĐH, 1 CĐ
Tổng số 35
Biểu số: 01
Theo định biên ( tính theo hạng trờng ): 2,25 giáo viên trực tiếp giảng
dạy / 1 lớp học thì số giáo viên thiếu hiện nay của nhà trờng là: 01 giáo viên;
Nhân viên phục vụ còn thiếu: 01 Y tế, 01 th viện, 01 phụ trách thiết bị.
- Trờng có 1 Chi bộ Đảng với 10 đảng viên, đồng chí Hiệu trởng làm bí
th, nhiều năm đạt Chi bộ trong sạch vững mạnh.
17
- Công đoàn trờng liên tục là công đoàn vững mạnh.
- Đoàn trờng gồm 16 Chi đoàn học sinh, 1 Chi đoàn cán bộ giáo viên, từ
năm thành lập trờng đều đợc huyện đoàn, tỉnh đoàn công nhận danh hiệu
Đoàn trờng xuất sắc.
- Ban giám hiệu gồm 2 đồng chí có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình
trong công việc.
- Đội ngũ giáo viên phần lớn là giáo viên trẻ, nhiệt tình trong công tác,
tuy nhiên kỹ năng quản lý, giáo dục học sinh và công tác chuyên môn còn
nhiều hạn chế.
- Chất lợng đào tạo, tỷ lệ học sinh chuyển lớp, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp
đứng thứ 10/ 22 trờng Trung học phổ thông trong tỉnh. Chất lợng giáo dục đạo
đức ngày càng có sự chuyển biến, tỷ lệ học sinh bị kỷ luật giảm, không có học
sinh bị đuổi học đến 1 năm, không có học sinh sử dụng ma tuý, không mắc
vào các tệ nạn xã hội khác. Tuy nhiên số học không chuyên cần, bỏ học chơi
điện tử, vi phạm luật an toàn giao thông, gây rối trật tự công cộng có chiều h-

% 15,8 55 27,9 1,2 1,3 0 1,4
Biểu 02
Với kết quả hạnh kiểm trong 3 năm học nh trên cho thấy chất lợng giáo
dục đạo đức đã đợc nâng lên. Hạnh kiểm Yếu từ 2,8%, học sinh bị kỷ luật từ
2,8% , học sinh bỏ học 3,5 ( năm học 2005-2006 ) giảm xuống còn: hạnh
kiểm yếu còn 1,2 %, học sinh bị kỷ luật còn 1,3%, học sinh bỏ học còn 1,4% (
năm học 2007 2008). Mặc dù hạnh kiểm của học sinh đã đợc nâng lên, nh-
ng những vấn đề nh học sinh vi phạm nội quy nhà trờng, học sinh cha ngoan,
học sinh có nguy cơ bỏ học . . .vẫn còn tiềm ẩn nhiều lo ngại. Đó là vấn đề đặt
ra đòi hỏi nhà quản lý cùng tập thể giáo viên nhà trờng cần tìm giảI pháp khắc
phục trong những năm học tới.
2.2. Những tồn tại, khó khăn
2.2.1. Một số những tồn tại trong việc giáo dục đạo đức cho học
sinh trờng THPT Quản Bạ:
- Nhiệm vụ giáo dục đạo đức trong nhà trờng đã đợc quan tâm và trú
trọng song vẫn cha đáp ứng đợc những đòi hỏi của xã hội. Có thể khẳng định
rằng nhà trờng đã thực hiện nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh nhng cha
toàn diện, đặc biệt là các phẩm chất đạo đức của học sinh liên quan đến thái
độ của học sinh đối với cuộc sống và xã hội vẫn cha đợc chú ý một cách thoả
19
đáng. Việc giáo dục lập trờng t tởng chính trị, tinh thần độc lập dân tộc cha
làm tốt. Hình thức giáo dục thông qua việc tự giáo dục và giáo dục thời sự,
chính trị và các hoạt động mang tính xã hội còn hạn chế. Cha tích hợp tốt nội
dung các môn học với nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thờng xuyên.
Điều đó ảnh hởng không nhỏ tới việc hình thành nhân sinh quan, thế giới quan
cho học sinh, giúp các em tiếp cận với thực tế để có những nhận thức và hành
vi ứng xử đúng đắn trong các mối quan hệ xã hội.
- Do đặc điểm tình hình học sinh nhà trờng là nhiều dân tộc nhiều địa
phơng khác nhau, kinh tế không đồng đều giữa học sinh thị trấn và học sinh c
trú tại các xã vùng 135. Số học sinh xã ra học tại trờng chiếm 70% học sinh.

rõ ràng
Ghi
chú
1
10 50
21 5 24
%
42% 10% 48%
2
11 50
22 12 16
%
44% 24% 33%
3
12 50
17% 18% 15%
%
34% 36% 30%
Biểu 03
Với kết quả nh trên cho thấy: Học sinh vào mạng Intnet chủ yếu để thoả
mãn nhu cầu chơI điện tử hoặc không rõ mục đích. Số học sinh vào mạng thực
sự có nhu cầu khai thác, tìm kiếm kiến thức cho bản thân là rất thấp. Mặc dù
đến lớp 12 số học sinh khai thác kiến thức đã đợc nâng lên nhng nhìn chung
nguy cơ học sinh bị ảnh hởng xấu vẫn là rất lớn. Nh vậy vấn đề giáo dục cho
học sinh có đầy đủ hiểu biết, xác định mục đích tích cực khi truy cập mạng là
vấn đề nhà trờng, gia đình cần quan tâm và có giải pháp hợp lý.
- Một trong những chủ đề năm học 2008 2009 là Xây dựng trờng học
thân thiện, học sinh tích cực . Mặc dù nhà trờng đã có gắng trong điều kiện
cho phép để tạo ra một môI trờng giáo dục lành mạnh thu hút học sinh vào
những hoạt động bổ ích, tráng xa các tệ nạn xã hội. Tuy nhiên do nhiều lý do

- Sự chỉ đạo và kiểm tra của lãnh đạo nhà trờng, các tổ chuyên môn, các
đoàn thể có liên quan đối với nội dung giáo dục đạo đức thông qua các môn
học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp cha sát sao.
22
- Việc chỉ đạo để phát huy, kết hợp giữa 3 môi trờng giáo dục: Nhà trờng
Gia Đình xã hội cha tốt, cha đồng bộ. Cụ thể gia đình còn t tởng giao phó
việc giáo dục học sinh cho nhà trờng, mối quan hề giữa nhà trờng và gia đình cha
thờng xuyên, liên tục. Công tác xã hội hoá giáo dục cha đợc đẩy mạnh, cha đạt
đợc hiệu quả cao.
*/ Nguyên nhân ảnh hởng tới việc quản lý giáo dục đạo đức:
- Do thiếu sự chỉ đạo chặt chẽ, đồng bộ, cụ thể từ cấp trên xuống.
- Việc giáo dục đạo đức cho học sinh cha đợc đặt ngang hàng với việc
giáo dục tri thức.
- Nhận thức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo nhà trờng và giáo viên về giáo
dục đạo đức còn cha đầy đủ, chủ yếu đánh giá đạo đức học sinh thông qua kết
quả các môn học, thiếu quan tâm tới tâm lý lứa tuổi, công tác t vấn, tìm hiểu
nguyên nhân còn coi nhẹ.
2.3. Một số vấn đề cấp thiết đặt ra trong quản lý nâng cao chất lợng
giáo dục đạo đức học sinh ở trờng Trung học phổ thông Quản Bạ.
Dựa trên cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và phân tích cụ thể thực trạng của
việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trờng Trung học phổ thông Quản Bạ,
nhận thấy vấn đề đặt ra cần quan tâm là:
a. Tăng cờng nâng cao vai trò của tổ chức Đảng trong nhà trờng.
b. Tăng cờng vai trò, trách nhiệm của cán bộ quản lý trong công tác
giáo dục đạo đức học sinh
c. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên trong việc giáo
dục đạo đức học sinh
d. Phát huy vai trò, trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm, tổ chủ nhiệm
trong việc giáo dục đạo đức học sinh
23

Minh.
Chi bộ họp theo đúng quy định của Điều lệ Đảng. Nâng cao chất lợng
sinh hoạt chi bộ, thờng xuyên tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về Đảng, về Bác
25

Trích đoạn Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status