Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng, thử nghiệm bộ chỉ thị sinh học phục vụ quan trắc môi trường các lưu vực sông của việt nam áp dụng thử nghiệm cho lưu vực sông nhuệ đáy xây dựng phương pháp luận và q - Pdf 13

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG
TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

Chuyên đề

Xây dựng phương pháp luận và quy trình
xây dựng bộ chỉ thị sinh học cho
hệ sinh thái môi trường nước chảy Người thực hiện: Hồ Thanh Hải
Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật


Các chính sách môi trường cần phải được xây dựng dựa trên một tập h
ợp thông
tin cô đọng và tổng hợp chứ không phải là các thông tin chi tiết và vụn vặt. Trên khắp
thế giới, việc xây dựng các chỉ thị môi trường và chỉ thị phát triển bền vững đang rất
được quan tâm phát triển để phục vụ cho mục tiêu tổng hợp một cách chính xác và
khách quan khối lượng thông tin ngày càng tăng về môi trường và để có thể sử dụng
những thông tin này cho các hoạt động tác nghiệp phục vụ công tác ra quyế
t định.
Trong phạm vi của Đề tài, bộ chỉ thị mụi trường sẽ được xây dựng với sự cộng
tác giữa các đối tượng sử dụng và các bên cung cấp thông tin môi trường nhằm tối đa
hoá tính phù hợp và khả năng ứng dụng của dữ liệu. 2I. PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ
Mô hình Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng (DPSIR) được
chọn làm mô hình định hướng hoạt động xây dựng chỉ thị vì mô hình này có thể đưa ra
một khung linh hoạt mà theo đó các phân tích có thể giúp:
• nâng cao hiểu biết về tính phức tạp của những liên kết và những phản hồi giữa các
yếu tố nguyên nhân - hậu quả trong các vấn
đề về môi trường
• xác định các chỉ thị để giải thích và lượng hoá những liên kết và những phản hồi

trường (S), những áp lực do con người gây ra (P) và những động lực quan trọng trực
tiếp hoặc gián tiếp (D). Ngoài ra, mô hình còn bao gồm cả những tác động (I) của sự

3
thay đổi hiện trạng môi trường và những đáp ứng (R) từ xã hội chống lại những tác
động không mong muốn này. Mô hình DPSIR minh hoạ cả những hoạt động xã hội
ảnh hưởng đến hiện trạng môi trường và những phản hồi từ hiện trạng môi trường tới
xã hội dưới hình thức những động thái về chính sách môi trường cho từng lĩnh vực cụ
thể (nông nghiệp, giao thông, công nghiệp ). Nhữ
ng phản hồi này bao gồm những
mục tiêu và biện pháp mà xã hội đặt ra nhằm chống lại những thay đổi không mong
muốn về tình trạng môi trường và tác động tiêu cực của những thay đổi này lên hệ sinh
thái cũng như điều kiện sống của con người.
4
Hình 1 Mô hình DPSIR tổng quát

Khai thác tài nguyên
thiên nhiên

Những thay đổi trong
việc sử dụng đất

Các rủi ro về công nghệ

Hiện trạng môi trờng
Hiện trạng vật lý:
lợng nớc và dòng chảy
Vận chuyển trầm tích, lắng
đọng bùn
hình thái
nhiệt độ, khí hậu
Hiện trạng hoá học:
nồng độ chất ô nhiễm trong
nớc, không khí, đất
hàm lợng chất hữu cơ, ô xy
hoà tan, dỡng chất trong
nớc
Hiện trạng sinh học:
Mất cân bằng hệ sinh thái,
tuyệt chủng một số loài
hiện trạng thực vật, côn
trùng, động vật, loài thuỷ
sinh, các loài chim v.v
Tác động

Đa dạng sinh học:


thể

5
Mụ hỡnh DPSIR rt hu dng trong vic mụ t cỏc mi quan h gia ngun gc
nguyờn nhõn v hu qu trong cỏc vn mụi trng. Tuy nhiờn, hiu c ng lc
chớnh ca nhng tng tỏc ny vic xem xột mi liờn h gia cỏc yu t trong mụ hỡnh
DPSIR cng rt hu ớch. Vớ d, mi quan h gia cỏc yu t D v P trong cỏc hot ng
kinh t chớnh l hm tớnh hiu qu v sinh thỏi ca cụng ngh v cỏc h th
ng cú liờn
quan khỏc ang c s dng. Tớnh hiu qu v mt sinh thỏi ca cụng ngh cng cao, s
cng gim c ỏp lc (P), trong khi cú s gia tng cỏc yu t ng lc (D). Cng tng t
nh vy, mi liờn h gia cỏc tỏc ng i vi con ngi hay h sinh thỏi v hin trng (S)
ph thuc rt nhiu vo kh nng chu tI v mc ngng ca cỏc h th
ng ny. Vic xó hi
liu cú bin phỏp ỏp ng (R) li cỏc tỏc ng ny khụng cũn ph thuc vo cỏch nhn thc
v ỏnh giỏ nhng tỏc ng ny; v cỏc kt qu ca R i vi D ph thuc rt nhiu vo
tớnh hiu qu ca R. (xem Hỡnh 2).


6
Ví dụ mô hình DPSIR : tài nguyên nước
Hình dưới đây (hình 4) cho thấy mô hình DPSIR về vấn đề ô nhiễm tài nguyên nước
trong bối cảnh Việt Nam. Bức tranh tổng quát này phù hợp với việc đánh giá tình trạng ô
nhiễm tài nguyên nước ở cấp độ quốc gia. Tuy nhiên ở cấp tỉnh, thành, ô nhiễm tài nguyên
nước có thể chỉ do một vài ngành trong số những ngành được nêu ra dưới đây gây nên, và
không hẳn tất cả các chất gây ô nhiễm được đề cập t
ới lại là vấn đề đối với một tỉnh, thành
cụ thể. Do vậy mô hình có thể được hiệu chỉnh lại để phản ánh đúng cấp độ đang được xem
xét.
Động lực

Tại Việt nam, việc tưới tiêu nông nghiệp tạo ra nhu cầu nước rất lớn. Hiện tại, có
60% dân số Việt Nam được cung cấp nước sạch. Thêm vào đó, các ngành như: thủy sản(
bao gồm nuôi trồng thuỷ sản), công nghiệp, năng lượng thuỷ điện, dịch vụ và giao thông
vận tải cũng tạo ra các nhu cầu về nước. Rất nhiều trong số các ngành sử dụng tài nguyên
nước lạ
i tạo ra một lượng nước thải hay một lượng các chất được rửa trôi từ đất vượt quá
mức cho phép (đặc biệt trong nông nghiệp). Ở một số vùng, lâm nghiệp có thể gây ảnh
hưởng tới tài nguyên nước và ở những vùng có hoạt động khai thác mỏ, nguồn nước có thể
bị ảnh hưởng bởi các hoạt động này, đặc biệt là do việc phát thải các cặn quặng khoáng sản.
Áp l
ực
áp lực chính gây ra đối với tài nguyên nước là việc khai thác/bơm hút nước có nhiều
khả năng tác động đến hiện trạng sông hồ cũng như việc thải các chất ô nhiễm như dưỡng
chất và thuốc trừ sâu (chủ yếu từ nông nghiệp), các chất hữu cơ gây tiêu hao ôxy, kim loại
nặng và các chất ô nhiễm hữu cơ độc hại cũng như gây bệnh (chủ yếu từ hoạt
động công
nghiệp và các hộ gia đình). Việc xây dựng đập thuỷ điện và khai thác tài nguyên thuỷ sản

Xét về ô nhiễm, đã xác định các mức chuẩn đối với một số chất gây ô nhiễm nước
ngọt. Pháp luật cũng vào cuộc bằng việc điều tiết lượng nước thải thông qua hệ thống phí.
Ngoài ra cũng đưa vào các khái niệm về các chiến lược quản lý tổng hợp tài nguyên nước.


9
mô hình DPSIR áp dụng đối với tài nguyên nớc
Hình 4. Mô hình DPSIR đối với tài nguyên nớc tại Việt Nam
Động lực
Sự gia tăng dân số nói
chung
Các lĩnh vực có liên quan

* Xói mòn

* Khai thác các nguồn
thuỷ sản
Hiện trạng môi trờng
Khối lợng nớc và dòng chảy
Ngập úng, lũ lụt
Vận chuyển trầm tích, lắng
đọng bùn
Hình thái sông
Chất lợng nớc (VD: nồng độ
ôxy hoà tan, nitơ, phốtpho, kim
loại nặng, thuốc trừ sâu, chất ô
nhiễm hữu cơ)
Các chất gây bệnh
Dỡng chất, bùng phát tảo
Tuyệt chủng hệ sinh thái và
một số loài
Sự phong phú và hiện trạng
thực vật, thực vật phù du, động
phù du, các loài cá
Tác động đến
Đa dạng sinh học:
Giống loài, nguồn
gien, h
ệ sinh tháI (VD,
đất ngập nớc, rừng
ngập mặn)

Tài nguyên thiên nhiên:

• Xác định những chỉ thị mang tính chiến l
ược nhất (với một số lượng ít nhất các
chỉ thị có thể phục vụ nhiều nhất các mục đích thông tin) để đạt được các mục
đích thông tin nói trên. Để hỗ trợ cho quá trình này, cần trả lời một số câu hỏi
sau: vấn đề đang diễn biến như thế nào? Các tác nhân, quy trình đang đóng vai
trò như thế nào? Các tác động đang diễn biến như thế nào?
• Kiể
m tra tính sẵn có của các dữ liệu hiện tại và xem xét các khía cạnh có liên
quan đến chất lượng chỉ thị cần xây dựng.
• Kiểm tra khả năng cải thiện tính sẵn có của dữ liệu: các khả năng trước mắt cũng
như trong thời gian ngắn hạn.
• Tiến hành lựa chọn các chỉ thị sinh học.

II.2. Hệ thống quản lý chỉ thị – Các phiếu chỉ thị
môi trường
Nên xây dựng một hệ thống quản lý các chỉ thị đơn giản dựa trên các phiếu chỉ
thị môi trường như là một phần tích hợp của phương pháp được đề xuất cho hoạt động
xây dựng chỉ thị. Khuôn mẫu được đề xuất v.v. ở đây là sử dụng các phiếu chỉ thị môi
trường do Cơ quan Môi trường Châu Âu (EEA) xây dựng. Các phiếu chỉ thị môi trườ
ng
này đã chứng tỏ được tính hiệu dụng cũng như đã được sử dụng một cách hiệu quả ở
châu Âu. Cùng với việc xác định các phương pháp xây dựng chỉ thị hiện tại, các phiếu
chỉ thị môi trường này cũng sẽ được thử nghiệm và hiệu chỉnh để phù hợp với bối cảnh
của Việt Nam.
Để xây dựng hệ thống quản lý này, tr
ước hết cần thiết lập Phiếu chỉ thị môi
trường, tiếp đó tiến hành thu thập, tổng hợp, cập nhật thông tin, dữ liệu cho Phiếu chỉ
thị môi trường.

11

liệu.
Tần suất cậ
p nhật thông tin, dữ liệu cho các Phiếu chỉ thị môi trường là hàng
năm hoặc 5 năm tùy theo từng loại chỉ thị quy định. 12
PHỤ LỤC
MẪU PHIẾU CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG
Tên chỉ thị
Mã chỉ thị:
Ngày xây dựng/cập nhật thông tin cho chỉ
thị:

Cơ quan quản lý thông tin về chỉ thị môi
trường:
Người chịu trách nhiệm:
Email:
Điện thoại:
Địa chỉ liên hệ người chịu trách nhiệm
xây dựng bản thông tin về chỉ thị
Tên:
Email:

Nội dung thông tin cơ bản của chỉ thị

Biều đồ/đồ thị Mô tả

2. Độ tin cậy, tính chính xác, tính không chắc chắn (của các d
ữ liệu);
3. Đánh giá tổng thể theo thang điểm (thang từ 1-3 điểm: 1 = không có vấn đề gì lớn,
2= có vấn đề cần chú ý theo dõi, 3 = có vấn đề nghiêm trọng);
4.Mức độ phù hợp;
5.Tính chính xác;
6.Khả năng so sánh theo thời gian;

14
7.Khả năng so sánh theo không gian.

Những công việc cần làm tiếp:
(Nhằm nâng cao chất lượng chỉ thị này).


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status