Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản - Pdf 13


i
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ CHO VIỆC ĐIỀU
CHỈNH CƠ CẤU ĐỘI TÀU VÀ NGHỀ NGHIỆP KHAI THÁC HẢI SẢN”

Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải sản
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Văn Kháng

8882 Hải Phòng, 2011

i
VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúcHải Phòng, ngày 10 tháng 5 năm 2011.

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội
tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản”
Mã số đề tài:
Thuộc:
- Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): Các ngành Kinh tế - Kỹ thuật
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Văn Kháng
Ngày, tháng, năm sinh: 10 - 3 - 1951 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Chức danh khoa h
ọc: Nghiên cứu viên; Chức vụ: Trưởng phòng
Điện thoại: Tổ chức: 0313.767469; Nr: 0313.767176; Mobile: 0913.021220

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
(Tr.đ)
1 Năm thứ nhất 1.000,00 12/2007 1.000,00 Chưa hoạt động
2 Năm thứ hai 1.000,00 02/2008 1.000,00 1.012,03
3 Năm thứ ba 1.500,00 01/2009 1.000,00 1.449,46
4 07/2010 500,00 995,71
5 2011 148,00
c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH

TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Số: 848/QĐ- BKHCN
Ngày 24/5/2007
Quyết định về việc phê duyệt danh mục đề
tài, dự án SXTN độc lập cấp Nhà nước giao
trực tiếp bắt đầu thực hiện trong kế hoạch
năm 2007.
Lĩnh
vực
Thủy
sản
2 Số: 1693/QĐ- BKHCN
Ngày 16/8/2007
Quyết định về việc phê duyệt tổ chức và cá
nhân chủ trì đề tài, dự án SXTN độc lập cấp
Nhà nước xét chọn giao trực tiếp thực hiện
trong kế hoạch năm 2007.

3 Số: 2839/QĐ- BKHCN
Ngày 30/11/2007
Quyết định về việc phê duyệt kinh phí đề tài
độc lập cấp Nhà nước thực hiện trong kế
hoạch năm 2007.

4 Số:43/2007G/HĐ-
ĐTĐL
Ngày 20/12/2007

Thuyết minh
Tên tổ chức
đã tham
g
ia
thực hiện
Nội dung
tham gia chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu đạt được
Ghi
chú*
1 Viện
Nghiên cứu
Hải sản;
Cục Khai
thác và Bảo
Viện
Nghiên cứu
Hải sản;
Cục Khai
thác và Bảo
Thu thập, phân
tích và tổng quan
các tài liệu hiện

- Báo cáo chuyên đề: Phân
tích, đánh giá và tổng quan
các tài liệu đã có của nước
ngoài về lĩnh vực nghiên
cứu của đề tài.

tài liệu hiện có.
2 Viện
Nghiên cứu
Hải sản;
Cục Khai
thác và Bảo
vệ nguồn
lợi thủy
sản; các Sở
Thủy sản
Viện
Nghiên cứu
Hải sản;
Cục Khai
thác và Bảo
vệ nguồn
lợi thủy
sản; các Sở
Nông
nghiệp và
Phát triển
nông thôn
Đánh giá hiện
trạng khai thác và
nguồn lợi hải sản
theo từng vùng
biển ở Vi
ệt Nam.
- Bộ số liệu gốc kết quả thu
số liệu thông tin chung về

h
ải sản của vùng biển tuyến v
b
ờ, tuyến lộng, tuyến khơi
t
ương ứng với các vùng biển
v
ịnh Bắc Bộ, vùng biển miền
Trung, vùng biển Đông Nam
Bộ, vùng biển Tây Nam Bộ.
3 Viện
Nghiên cứu
Hải sản
Viện
Nghiên cứu
Hải sản
Nghiên cứu xác
định sản lượng
bền vững tối đa
(MSY) và năng
lực khai thác tối
đa tương ứng.
- Báo cáo chuyên đề: Nghiên
cứu xác định sản lượng bền
v
ững tối đa (MSY) và năng
lực khai thác tối đa tương

cộng đồng ngư dân ven biển
liên quan đến khai thác thuỷ
sản của các cơ quan quản lý
nghề cá ở 28 tỉnh ven biển.
- Bộ số liệu gốc kết quả điều
tra, phỏng vấn ngư dân về
tình hình kinh tế - xã hội của
cộng đồng ngư dân ven biển
liên quan đến khai thác thuỷ
sản ở 12 tỉnh trọng đ
iểm.
- Báo cáo tình hình kinh tế -
xã hội của cộng đồng ngư
dân ven biển liên quan đến
khai thác hải sản.

5 Viện
Nghiên cứu
Hải sản
Viện
Nghiên cứu
Hải sản
Tham dự hội thảo
của SEAFDEC về
quản lý nghề cá
Báo cáo kinh nghiệm quản
lý nghề cá và các vấn đề liên
quan đến chuyển đổi cơ cấu
nghề nghiệp khai thác hải
sản.

động của các mô hình
chuyển đổi nghề thành công,
mô hình tổ chức sản xuất, mô
hình nuôi biển và nuôi thuỷ
sản ven bờ
- Báo cáo chuyên đề: Nghiên vi
cứu xác định qui mô tàu
thuyền hợp lý trong các mô
hình tuyến bờ, tuyến lộng,
tuyến khơi và tổ chức các
mô hình
- Báo cáo cơ sở khoa học để
đề xuất mô hình tổ chức sản
xuất cho vùng biển các
tuyến bờ, tuyến lộng và
tuyến khơi.
7 Viện
Nghiên cứu
Hải sản;
Cục Khai
thác và Bảo
vệ nguồn
lợi thủy
sản; Viện
Kinh tế và
Quy hoạch
thủy sản

Nghiên cứu
Hải sản
Viện
Nghiên cứu
Hải sản
Tổng hợp kết quả
nghiên cứu, xử lý
số liệu và viết báo
cáo tổng kết đề
tài.
Báo cáo tổng kết đề tài.
Báo cáo tóm tắt đề tài. - Lý do thay đổi (nếu có): Sau khi sát nhập Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là
các cơ quan phối hợp thay thế các Sở Thủy sản
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham
gia chính
Sản phẩm chủ yếu đạ

hiện có về nguồn lợi hải
sản ở biển Việt Nam.
- Báo cáo chuyên đề: vii
Phân tích, đánh giá và
tổng quan các tài liệu
hiện có về cơ cấu tàu
thuyền, cơ cấu nghề
nghiệp của các đội tàu
trong cả nước.
- Báo cáo chuyên đề:
Phân tích, đánh giá và
tổng quan các tài liệu
hiện có về các vấn đề
kinh tế - xã hội của cộng
đồng ngư dân ven biển.
- Báo cáo kết quả thu
thập, phân tích và tổng
quan các tài liệu hiện có.
2 ThS. Nguyễn
Văn Kháng;
ThS. Nguyễn
Viết Nghĩa
ThS. Nguyễn
Văn Kháng;
ThS. Vũ Việt
Hà;
ThS. Nguyễn

các vùng biển Việt Nam.
- Báo cáo chuyên đề:
Điều tra hiện trạng phân
bố đội tàu khai thác hải
sản ở các vùng biển Việt
Nam.
- Báo cáo phân bố đội
tàu khai thác và cơ cấu
nghề nghiệp theo 3
tuyến biển dựa trên cơ
sở tính toán khả năng
nguồn lợi và năng lực
khai thác.
- Báo cáo đánh giá
nguồn lợi hải sản của viii
vùng biển tuyến bờ,
tuyến lộng, tuyến khơi
tương ứng với các vùng
biển vịnh Bắc Bộ, vùng
biển miền Trung, vùng
biển Đông Nam Bộ,
vùng biển Tây Nam Bộ.
3 TS. Hoàng
Hoa Hồng;
ThS. Nguyễn
Viết Nghĩa;
ThS. Nguyễn

Văn Kháng;
ThS. Phạm
Văn Tuyển
ThS. Nguyễn
Phi Toàn;
KS. Phan Đăng
Liêm
Nghiên cứu tình
hình kinh tế -xã
hội của cộng
đồng ngư dân
ven biển.
- Bộ số liệu gốc kết quả
thu số liệu thông tin
chung về tình hình kinh
tế - xã hội của cộng đồng
ngư dân ven biển liên
quan đến khai thác thuỷ
sản của các cơ
quan
quản lý nghề cá ở 28 tỉnh
ven biển.
- Bộ số liệu gốc kết quả
điều tra, phỏng vấn ngư
dân về tình hình kinh tế -
xã hội của cộng đồng
ngư dân ven biển liên
quan đến khai thác thuỷ
sản ở 12 tỉnh trọng điểm.
- Báo cáo tình hình kinh

Tuấn;
KS. Đỗ Văn
Thành
KS. Phan Đăng
Liêm;
ThS. Nguyễn
Xác lập cơ sở
khoa học để
xây dựng mô
hình tổ chức
sản xuất cho
các vùng biển
tuyến bờ, tuyến
- Bộ số liệu gốc kết quả
điều tra, phỏng vấn ngư
dân về tình hình hoạt
động của các mô hình
chuyển
đổi nghề thành
công, mô hình tổ chức
sản xuất, mô hình nuôi ix
Văn Kháng;
ThS. Nguyễn
Phi Toàn
lộng và tuyến
khơi.
biển và nuôi thuỷ sản

Long;
KS. Phan Đăng
Liêm; ThS.
Nguyễn Phi
Toàn

Đề xuất các
giải pháp sắp
xếp đội tàu
khai thác hải
sản hợp lý với
từng vùng biển
(vịnh Bắc Bộ,
Miền Trung,
Đông Nam Bộ
và Tây Nam
Bộ) nhằm phát
triển bền vững
nghề khai thác
hải sản
Báo cáo đề xu
ất các giải
pháp và cơ chế chính
sách phục vụ cho việc
điều chỉnh cơ cấu đội
tàu, nghề nghiệp khai
thác hải sản.

8 ThS. Nguyễn
Văn Kháng

2. KS. Nguyễn Hồng Lĩnh – Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản không có
điều kiện tham gia thực hiện đề tài, Cục đã cử KS Đặng Hữu Kiên, KS. Phạm Hưng
tham gia thực hiện đề tài (KS. Đặng Hữu Kiên hiện nay đang công tác tại Tổng Cục
Thuỷ sản).
3. KS. Dương Xuân Trung – Sở Thủ
y sản Kiên Giang (sau khi sát nhập là Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn), do bận công tác không có điều kiện tham gia, đề tài
đã mời ThS. Lê Văn Tính - Phó trưởng Nông nghiệp tỉnh Kiên Giang tham gia.
4. KS. Nguyễn Văn Mong – Phó Giám đốc Sở Thủy sản sau này là Phó giám đốc Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (đã mất năm 2009).
5. ThS. Lê Văn Ninh hiện nay đang công tác tại Tổng Cục Thuỷ sản.
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia )
Ghi
chú*

1 Tham gia hội thảo về quản lý nghề
cá và các vấn đề liên quan đến
chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp khai
thác hải sản tại một số nước trong
khu vực;

Ghi chú*
1 Hội thảo đề xuất các giải pháp sắ
p

xếp đội tàu khai thác hải sản cho
vùng biển vịnh Bắc Bộ, vào năm
2010, kinh phí 22,28 triệu đồng ,
Hội thảo đề xuất các giải pháp sắ
p

xếp đội tàu khai thác hải sản cho
từng vùng biển.
Thời gian: 10/05/2011. xi
dự kiến tại Hải Phòng. Kinh phí: 35,88 trđ.
Địa điểm: TP. Hải Phòng.
2 Hội thảo đề xuất các giải pháp sắ
p

xếp đội tàu khai thác hải sản cho
vùng biển miền Trung, vào năm
2010, kinh phí 32,78 triệu, dự kiến
tại Đà Nẵng.
Không thực hiện Hội thảo tại
miền Trung.

3 Hội thảo đề xuất các giải pháp sắ
p


Để tập trung vào các vùng trọng điểm nghiên cứu và trong khuôn khổ kinh phí
được duyệt, cho phép đề tài được điều chỉnh 4 cuộc hội thảo (ở 4 vùng) xuống còn 2
cuộc hội thảo ở 2 vùng (miền Bắc tổ chức ở Hải Phòng; miền Nam tổ chức ở Vũng
Tàu).
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, đi
ều tra khảo
sát trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công
việc chủ yếu
(Các mốc đánh giá
chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
1 Thu thập, phân tích
và tổng quan các tài
liệu hiện có.
12/2007
đến

Cá nhân chủ trì:
ThS. Nguyễn Văn Kháng;
ThS. Vũ Việt Hà;
ThS. Nguyễn Phi Toàn;
KS. Phạm Văn Long;
KS. Phan Đăng Liêm
3 Nghiên cứu xác
định sản lượng bền
vững tối đa (MSY)
và năng lực khai
thác tối đa tương
ứng.
1/2009
đến
9/2010
1/2009
đến
5/2011
Tổ chức: Viện Nghiên cứu Hải sản
Cá nhân chủ trì:
ThS. Nguyễn Quốc Tĩnh;
KS. Phạm Văn Long;
ThS. Vũ Việt Hà;
ThS. Nguyễn Văn Kháng;
ThS. Nguyễn Phi Toàn
4 Nghiên cứu tình hình
kinh tế - xã hội của
cộng đồng ngư dân
ven biển
3/2008

KS. Phạm Văn Tuấn;
KS. Đỗ Văn Thành;
ThS. Nguyễn Văn Kháng;
ThS. Nguyễn Phi Toàn;
KS. Phan Đăng Liêm
6 Đề xuất các giải pháp
sắp xếp đội tàu khai
thác hải sản hợp lý
với từng vùng biển
(vịnh Bắc Bộ, Miền
Trung, Đông Nam
Bộ và Tây Nam Bộ)
1/2010
đến
9/2010
1/2010
đến
5/2011
Tổ chức: Viện Nghiên cứu Hải
sản; Cục Khai thác và Bảo vệ
nguồn lợi thủy sản; Viện Kinh tế
và Quy hoạch thủy sản.
Cá nhân chủ trì:
ThS. Nguyễn V
ăn Kháng;

xiii
nhằm phát triển bền
vững nghề khai thác
hải sản

a) Sản phẩm Dạng I: (Đề tài không có sản phẩm dạng I)
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1

- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Ghi
chú
1 Báo cáo kết quả
thu thập, phân
tích và tổng quan

tuyến bờ, tuyến
lộng, tuyến khơi
tương ứng với các
vùng biển vịnh
Bắc Bộ, vùng
biển miền Trung,
vùng biển Đông
Nam Bộ, vùng
biển Tây Nam
Bộ.
- Các dữ liệu gốc các
chuyến điều tra nguồn lợi
hải sản đã được thực hiện
ở biển Việt Nam.
- Báo cáo phản ánh được
hiện trạng nguồn lợi hải
sản (bao gồm: cá đáy, cá
nổi nhỏ, cá nổi lớn) ở biển
Việt Nam theo các tuyến
(tuyến bờ, tuyến lộng,
tuyến khơi).
- Số liệu cập nhật, chính
xác, độ tin cậy cao.
- Các dữ liệu gốc các
chuyến điều tra nguồn
lợi hải sản đã
được thực
hiện ở biển Việt Nam.
- Báo cáo phản ánh được
hiện trạng nguồn lợi hải

được hiện trạng nghề
khai thác hải sản và đã
tính toán, đánh giá được
khả năng nguồn lợi của
từng vùng biển và năng
lực khai thác làm cơ sở
cho việc điều chỉnh cơ
cấu độ
i tàu, nghề nghiệp
khai thác hải sản phù
hợp với 3 vùng biển.

4 Báo cáo tình hình
kinh tế - xã hội
của cộng đồng
ngư dân ven biển
liên quan đến
khai thác hải sản.
Đánh giá được tình hình
kinh tế - xã hội của cộng
đồng ngư dân ven biển
liên quan đến khai thác
hải sản phục vụ cho việc
điều chỉnh cơ cấu đội tàu,
nghề nghiệp khai thác hải
sản.
Đánh giá được tình hình
kinh tế - xã hội của cộng
đồng ngư dân ven biể
n

nghiệp và tổ chức của
tàu thuyền khai thác hải
sản hoạt động ở vùng
biển ven bờ , vùng lộng,
vùng khơi và tình hình
kinh tế - xã hội liên quan
đến khai thác hải sản để
có cơ
sở xác định quy
mô (số lượng tàu) hợp lý
trong một mô hình và tổ
chức của mỗi mô hình. xv
các chuyến khảo sát các
mô hình chuyển đổi nghề
thành công; tình hình nuôi
trồng thủy sản; tình hình
bảo quản, vận chuyển và
tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ
hậu cần nghề cá làm cơ sở
cho đề xuất mô hình.
Báo cáo còn phản ánh
được kết quả các chuyến
khảo sát các mô hình
chuyển đổi nghề thành
công; tình hình nuôi
trồng thủy sản; tình hình
bảo quản, vận chuyển và

trình cắt giảm tàu thuyền;
các chương trình hỗ trợ để
ngư dân chuyển đổi nghề
và một số giải pháp về cơ
ch
ế chính sách khác.
Báo cáo phản ánh được
đầy đủ cơ sở khoa học và
các vấn đề liên quan
khác để đề xuất các giải
pháp phục vụ cho việc
điều chỉnh cơ cấu đội
tàu, nghề nghiệp khai
thác hải sản cho vùng
biển ven bờ, vùng lộng,
vùng khơi và các giải
pháp khác như; giải pháp
quản lý khai thác đồng
bộ từ cấp phép đến giám
sát hoạt động của đội
tàu; các giải pháp cắt
giảm và lộ trình cắt giảm
tàu thuyền; các chương
trình hỗ trợ để ngư dân
chuyển đổi nghề và một
số giải pháp về cơ chế
chính sách khác.

7 Báo cáo tổng kết
và báo cáo tóm


Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi
công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)
1 Bài báo khoa
học: Cơ cấu đội
tàu và nghề
nghiệp khai thác
và vấn đề bảo vệ
nguồn lợi hải sản
ở Việt Nam
Bài viết phân tích, đánh giá
được hiện trạng cơ cấu tàu
thuyền, nghề nghiệp khai
thác hải sản và hiện trạng
nguồn lợi đối với từng tuyến
biển từ đó đề xuất giải pháp
và tổ chứ
c thực hiện việc
điều chỉnh cơ cấu tàu
thuyền, nghề nghiệp khai
thác hải sản.

Tạp chí Nông
nghiệp và Phát

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ 02 01 2008
2 Tiến sỹ 0 01 2013

- Lý do thay đổi (nếu có): Thay việc hỗ trợ đào tạo 02 Thạc sỹ bằng việc hỗ trợ đào
tạo 01 Tiến sỹ và 01 Thạc sỹ.
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồng: Không
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1

2
- Lý do thay đổi (nếu có):


sống của ngư dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.
- Góp phần đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ nghiên cứu của đội
ngũ cán bộ trẻ về công tác điều tra khảo sát tại hiện trường, tại các địa phương trong cả
nướ
c.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường…)
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần từng bước xây dựng ngành khai thác
hải sản nói chung và khai thác hải sản theo từng tuyến biển nói riêng phát triển ổn định
và bền vững.
- Những luận cứ khoa học củ
a đề tài là cơ sở để điều chỉnh, sắp xếp lại cơ cấu
đội tàu, nghề nghiệp khai thác hải sản theo hướng giảm số lượng tàu khai thác ở tuyến
bờ, tuyến lộng, phát triển nghề khai thác tuyến khơi một cách hợp lý, nâng cao năng
lực và hiệu quả khai thác của từng nghề, góp phần nâng cao đời sống của ngư dân.

xviii
- Một số giải pháp về tổ chức, quản lý hoạt động khai thác hải sản do Đề tài đề
xuất cũng như một số cơ chế, chính sách cần có để khuyến khích chuyển đổi cơ cấu
nghề nghiệp trong khai thác hải sản sẽ góp phần bảo vệ, phát triển bền vững nguồn lợi
hải sản và môi trường biển.
3. Tình hình thực hiện chế
độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú

3 Biên bản kiểm
tra, đánh giá tình
hoạt động
KHCN năm
2008 của Viện
NC Hải sản
24/12/2009
Nhận xét của cơ quan chủ trì đề tài:
- Hoàn thành nội dung nghiên cứu theo đề cương
được duyệt;
- Sản phẩm: đã hoàn thành 4 báo cáo chuyên đề và
báo cáo tổng quan tài liệu; Có được bộ số liệu gốc
liên quan đến nội dung nghiên cứu.
- Về cơ bản đề tài đã hoàn thành kế hoạch.
Người chủ
trì: PGS.TS. Đỗ Văn Khương
4 Báo cáo định kỳ
tình hình thực
hiện đề tài (báo
cáo kỳ 3)
15/7/2009
Nhận xét của cơ quan chủ trì đề tài:
- Đề tài đã triển khai đầy đủ các nội dung nghiên
cứu theo tiến độ, đảm bảo về số lượng và yêu cầu
khoa học của các sản phẩm KHCN của năm 2008
và năm 2009.
- Đã phối hợp tốt với các cơ quan, tổ chức nghiên
cứu trong nước để thự
c hiện các nội dung nghiên
cứu của đề tài.

quan đến các nội dung nghiên cứu.
- Kinh phí điều chỉnh chuyển sang năm 2010 phải
có ý kiến của Bộ.
Người chủ trì: Phó vi
ện trưởng Nguyễn Quang
Hùng
Báo cáo định kỳ
tình hình thực
hiện đề tài (báo
cáo kỳ 5)
15/3/2010
Nhận xét của cơ quan chủ trì đề tài:
- Đề tài đã triển khai đầy đủ các nội dung nghiên
cứu theo tiến độ, đảm bảo về số lượng và yêu cầu
khoa học của các sản phẩm KHCN đến kỳ báo cáo
- Đã phối hợp tốt với các cơ quan, tổ chức nghiên
cứu trong nước để thực hiệ
n các nội dung nghiên
cứu của đề tài.
- Tình hình sử dụng kinh phí theo đúng tiến độ và
phù hợp với các nội dung nghiên cứu của đề tài đã
được phê duyệt.(báo cáo định kỳ đã được thủ
trưởng cơ quan chủ trì ký duyệt 15/3/2010).
Báo cáo định kỳ
tình hình thực
hiện đề tài (báo
cáo kỳ 6)
30/11/2010 Nhận xét của cơ quan chủ trì đề tài:
- Trong năm 2010, đề tài đã được hoàn thành
theo tiến độ các chuyến điều tra, khảo sát và một

- Đề tài đã thực hiện nội dung 1: “Thu thập,
p
hân
tích và tổng quan các tài liệu hiện có”, Đề tài đã
ký hợp đồng thực hiện 4 chuyên đề nghiên cứu và
thu thập về KT - XH cộng đồng ngư dân.
- Thực hiện nội dung 2, nội dung 4 và nội dung 6
trong chuyến khảo sát năm 2008 để đánh giá về
hiện trạng khai thác, nguồn lợi, nhật ký khai thác;
về nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội cộng đồng
ngư dân ven biển và về tình hình hoạt động của
mô hình chuyển đổi ngh
ề tại 12 tỉnh trọng điểm và
điều tra thu thập các thông tin chung liên quan đến
khai thác hải sản và kinh tế xã hội nghề cá tại các
cơ quan quản lý nghề cá của 28 tỉnh ven biển.
Kết luận chính:
- Về nội dung và tiến độ thực hiện: Nhìn chung
đề tài đã triển khai và thực hiện các công việc của
năm 2008 theo đúng kế hoạch và tiến độ đặt ra.
- Về kinh phí : việc giải ngân và quyế
t toán
kinh phí hơi chậm.
Người chủ trì: Ông Lê Minh Sắt – Phó Vụ trưởng
Vụ KH & CN các ngành Kinh tế – Kỹ thuật
Lần 2 19/7/2009 Tóm tắt kết quả:
Đề tài đã thực hiện 4 nội dung nghiên cứu của
năm 2009 theo đúng đề cương đã được phê duyệt.
Nội dung 1 về thu thập, phân tích và tổng quan
các tài liệu có 4 báo cáo chuyên đề trung gian và 1

phẩm chính của đề tài theo Hợp đồng.
Các nội dung khác của đề tài đã được triển khai
theo kế hoạch đề cương đã phê duyệt. 3 nội dung
đang triển khai đã hoàn thành 1/2 công việc đến
thời điểm kiểm tra và theo báo cáo của chủ nhiệm
đề tài sã được hoàn thành vào 9/ 2009.
Về số lượng và chất lượng sản phẩm: đề tài thực
hi
ện đủ số lượng các sản phẩm trung gian, chất
lượng báo cáo cần thông qua Hội đồng khoa học.
- Đánh giá chung: Mặc dù đề tài gặp khó khăn
trong quá trình triển khai thực hiện như biến động
giá cả, xăng dầu, số lượng tàu thuyền, tính phức
tạp trong khi điều tra nhưng đề tài đã có nhiều cố
gắng để tháo gỡ và hoàn thành các nội dung
nghiên cứu theo đúng tiến độ đề ra.
Người chủ trì: Ông Lê Minh Sắt - Phó Vụ trưởng
Vụ KH & CN các ngành Kinh tế - Kỹ thuật.
Lần 3 7/12/2010 Tóm tắt kết quả:
- Đề tài đã triển khai đầy đủ 5 nội dung lớn theo
đúng đề cương đã được phê duyệt cho năm 2010.
Nội dung 2 về đánh giá hiện trạng khai thác và
nguồn lợi hải sản theo từng vùng biển ở Việt Nam
đã thực hiện các chuyến điều tra và đã hoàn thành
các nhiệm vụ được giao của nội dung này cho năm
2008, năm 2009 và năm 2010. Nội dung 3:
Nghiên c
ứu xác định sản lượng bền vững tối đa
(MSY) và năng lực khai thác tối đa tương ứng, đã
ký hợp đồng thực hiện chuyên đề: “Nghiên cứu

- Do nhiều lý do khách quan, còn lại 8 báo cáo
chuyên đề và 4 báo cáo chính chưa hoàn thành. Đề
nghị cơ quan Chủ trì đề tài cầ
n có văn bản xin gia
hạn thời gian hoàn thành đề tài. Khi nội dung thay
đổi phải thay đổi kinh phí, do đó phải đề nghị với
Kho bạc đề chuyển khoản kinh phí cần thiết cho
các hoạt động của đề tài sang năm 2011.
- Sau khi được gia hạn, đề nghị BCN đề tài đẩy
nhanh tiến độ thực hiện để nghiệm thu theo quy
định.
- Kinh phí: Thực hiện việc giải ngân và sử dụng
đúng quy định tàì chính. Trong phần báo cáo tài
chính cần phải có số liệu lũy kế kinh phí đã sử
dụng.
Người chủ trì: Bà Đinh Thị Phương – Phó Vụ
trưởng Vụ Tài chính – Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn.
III Nghiệm thu cấp
Cơ sở
20/06/2011 Tóm tắt kết quả: Kết quả bỏ phiếu đánh giá của
Hội đồng cấp cơ sở: Đề tài được đánh giá ở mức
“Đạt” với số phiếu 7/7.
Kết luận chính: - Các phương pháp đánh giá:
nguồn lợi, hiện trạng khai thác, hiện trạng kinh tế
xã hội; phương pháp tính sản lượng và cường lực
khai thác bền vững t
ối đa và phương pháp xác
định cơ cấu đội tàu, nghề nghiệp khai thác hải sản
được đề tài áp dụng nhìn chung là phù hợp, đảm


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status