Hoàn thiện quản lý tiền lương tại Công ty lắp máy điện nước (WEMICO) - Pdf 13

LỜI NÓI ĐẦU
Tiền lương là một khâu quan trọng trong cơ chế quản lý kinh tế , là
phương tiện thu hút được người lao động. Mặt khác thông qua tiền lương
cũng có những tác động tích cực đối với người lao động trong quá trình
làm việc của họ, trong quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện.
Việc sử dụng tiền lương với chức năng đòn bẩy kinh tế, hoàn toàn phụ
thuộc vào mức độ thỏa mãn của đời sống sinh hoạt và để nâng cao mọi mặt
của bản thân người lao động. Điều đó có nghĩa là xác định đúng mức tiền
lương cần phải căn cứ vào số lượng,chất lượng lao động ; số lượng,chât
lượng sản phẩm của mỗi người và mỗi tập thể lao động đồng thơi mức
lương phải gắn với trình độ phát triển kinh tế, quan hệ cung cầu lao động
,và sự biến đổi của giá cả và lạm phát.
Tiền lương luôn gắn với động lực làm việc của người lao động.Việc tăng
tiền lương sẽ tạo điều kiện để cho người lao động tăng thêm thu nhập và sự
cống hiến của mình trong sự nghiệp phát triển chung của công ty cũng như
toàn xã hội. Đồng thời với việc tăng tiền lương cho người lao động thì doanh
nghiệp cũng phải tăng những khuyến khích cho người lao động như tiền
thưởng ,tiền hoa hồng, ……..; các phúc lợi để hỗ trợ cuộc sống cho người lao
động như:bảo hiểm xã hội, nhà ở, ngày nghỉ, nghi lễ, nghỉ phép…; cũng như
cải thiện môi trường làm việc của họ .
Nền sản xuất của nước ta ngày càng phát triển , ngày càng có nhiều
doanh nghiệp và các công ty cổ phần ra đời và ngày càng được mở rộng ,do
vậy tiền lương của người lao động cũng có xu hướng tăng leenvaf đời sông
của họ ngày càng được cải thiện.Vì vậy quản lý tiền lương đúng đắn là động
lực thúc đẩy người lao động không ngừng nâng cao hiệu qua làm việc làm lợi
cho công ty , xã hội.
1
Vì vậy trong quá trình thực tâp ở công ty lắp máy điện nước(WEMICO),
tôi đã chọn đề tài ” hoàn thiện quản lý tiền lương tại công ty lắp máy điện
nước ( WEMICO ) ”.
Đề tài gồm :

tính, và sự đối đãi bất công của các giới chức nắm độc quyền.

3

Trong một thị trường cạnh tranh, mức lương được quyết định bởi quan hệ
cung cầu về lao động (xem đồ thị). Đường cong D (nhu cầu lao động) dốc xuống
phản ánh giảm khả năng sản xuất cận biên của lao động khi có nhiều người cùng
lao động. Đường cong S (cung lao động) dốc lên chứng tỏ mức lương càng cao
thì số cung lao động càng lớn; vị trí và độ dốc của S tuỳ thuộc vào trình độ
chuyên môn của công nhân và khả năng di động sức lao động về địa lí và nghề
nghiệp. Mức lương cân bằng L
m
là nối hai đường cong cung và cầu cắt nhau (E).
Tác động của TL vào cung cầu thị trường lao động còn chịu ảnh hưởng các chính
sách của các nghiệp đoàn và của giới chủ. Chính phủ có thể tác động vào thị
trường lao động bằng quy định mức lương tối thiểu và thời gian ngày làm việc
tối đa, hoặc chính sách giá và thu nhập.
. Người lao động và người sử dụng lao động thực hiện trao đổi hàng hóa
sức lao động theo một hợp đồng lao động. Sau một thời gian làm việc cho
người sử dụng lao động, người lao động nhận được một khoản thu nhập có liên
quan đến kết quả lao động của mình –được gọi là thù lao lao động .Cơ cấu của
thù lao lao động gồm 3 thành phần : thù lao lao động cơ bản , các khuyến khích
và các phúc lợi cho người lao động .
Thù lao cơ bản là phần thù lao cố định mà người lao động nhận được một
cách thường xuyên dưới dạng tiền lương ( theo tuần, theo tháng ) hay tiền công
theo giờ. Thù lao cơ bản được trả dựa trên cơ sở các loại công viêc cụ thể, mức
4
độ thực hiện công việc, trình độ hoặc thâm niên của người lao động. Do vậy,
tiền lương : là số tiền trả cho người lao động một cách cố định theo một đơn vị
thời gian ( theo tuần, theo tháng, theo năm ), tiền lương thường được trả cho

nhất định. Khoản tiền đó phải được thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và
doanh nghiệp có tính đến mức lương tối thiểu giữa người lao động và doanh
nghiệp.
Mức lương tối thiểu là khoản tiền lương trả cho người lao động ở mức
lương đơn giản nhất, không phải đào tạo, đủ để tái sản xuất sức lao động, cho
họ và một phần cho gia đình họ .
2. Ý nghĩa của tiền lương .
Tiền lương có ý nghĩa rất lớn đối với cả doanh nghiệp, người lao động và
cả xã hội.
2.1 - Đối với doanh nghiệp .
- Tiền lương là một khoản chi phí bắt buộc. Do vậy, tăng tiền công sẽ ảnh
hưởng tới chi phí và khả năng cạnh tranh của sản phẩm của công ty đến thị
trường.
- Tiền lương là công cụ để duy trì, gìn giữ và thu hút người lao động giỏi,
có khả năng phù hợp với công việc của tổ chức.
- Tiền lương cũng là công cụ để quản lý chiến lược nguồn nhân lực và
cũng ảnh hưởng đến các chức năng khác của quản lý chiến lược .
2.2- Đối với người lao động .
- Tiền lương là phần thu nhập của người lao động, giúp họ và gia đình
trang trải các chi tiêu sinh hoạt, dịch vụ cần thiết .
- Tiền lương kiếm được ảnh hưởng đến địa vị của người lao động trong gia
đình; địa vị của họ trong tương quan với các bạn đồng nghiệp cũng như giá trị
tương đối của họ đối với tổ chức xã hội .
6
- Khả năng kiếm được tiền lương cao sẽ tạo động lực thúc đẩy người lao
động ra sức học tập để nâng cao giá trị của họ đối với tổ chức thông qua sự
nâng cao trình độ và sự đóng góp cho tổ chức .
2.3- Đối với xã hội .
- Tiền lương có thể ảnh hưởng quan trọng tới cấc nhóm xã hội và các tổ
chức khác nhau trong xã hội. Tiền lương cao hơn giúp người lao động có sức

lương tương ứng với số lượng và chất lượng lao động mà mỗi người đóng góp.
Lao động xã hội cần thiết và phải được xã hội chấp nhận thông qua thị trường .
Nội dung của việc phân phối theo lao động chính là lấy lao động làm nên
thước đo chung để đánh giá phần đóng góp cũng như xác định phần hưởng thụ
của người lao động…Với việc thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo lao
động đòi hỏi phải sửa đổi một cách căn bản chế độ tiền lương theo hướng đảm
bảo yên cầu tái sản xuất sức lao động, khắc phục tính chất bình quân, xóa bỏ
từng bước phần cung cấp còn lại trong chế độ tiền lương, áp dụng các hình thức
trả lương gắn chặt với kết quả lao động và có hiệu quả kinh tế .
3.4 – Chế độ tiền lương phải đảm bảo để người lao động có mức thu
nhập thực tế đáp ứng được nhu cầu sản xuất mở rộng sức lao động.
Ở chế độ tiền lương phải như một khoản đầu tư vào sản xuất, cụ thể là đầu
tư vào lao động. Nó vừa để tiêu dùng cá nhân và là khoản bỏ vốn đầu tư và sản
xuất. Đây là yêu cầu cấp thiết của tiền lương. Tiền lương phải đảm bảo nuôi
sống được người lao động, duy trì sức lao động của người lao động và gia đình
họ, bởi lẽ người lao động chân chính cuộc sống của họ phụ thuộc vào tiền
lương mà họ được nhận từ việc họ làm việc trong các doanh nghiệp .
Nền sản xuất càng phát triển tích lũy ngày càng phát triển và mở rộng thì
tiền lương ( tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế) đều có xu hướng ngày
càng tăng và đời sống của người lao động càng được cải thiện không ngừng .
8
Để đảm bảo thực hiện tốt chế độ tiền lương phải tiến hành định mức lao
động, nhờ đó có thể xác định được sự đóng góp của mỗi người và sản xuất của
xã hội. Cùng với định mức lao động để trả công cho người lao động đúng với
mỗi loại công việc, ứng với trình độ lành nghề của người sản xuất, với tính
chất, điều kiện, đặc điểm của từng ngành kinh tế thì phải có chế độ tiền lương
nhiều bậc được xác định căn cứ vào điều kiện kinh tế phát triển có trình độ kĩ
thuật của người lao động được nâng cao. Chế độ tiền lương phải được xây dựng
đồng bộ với việc giải quyết các vấn đề tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức lao
động và các vần đề kinh tế xã hội khác.

4.2. Yếu tố thuộc về tổ chức .
- Tổ chức, doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất hoặc lĩnh vực sản xuất kinh
doanh nào.
-Doanh nghiệp có tổ chức công đoàn hay không?
- Lợi nhuận và khả năng chi trả lương cho người lao động của tổ chức. Các
tổ chức kinh doanh thành công thường có khuynh hướng trả lương cao hơn mức
trung bình của thị trường lao động bên ngoài và ngược lại.
- Quy mô của doanh nghiệp.
- Trình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp: Tiên tiến , hiện đại hay lạc
hậu.
- Quan điểm, triết lý của tổ chức trong trả lương : Tổ chức đặt mức lương
cao, thấp hay theo các mức lương trên thị trường. Chẳng hạn một số công ty
muốn đứng đầu trong việc trả lương cao hơn các công ty khác. Các công ty này
muốn thu hút nhân tài, bởi vì họ cho rằng trả lương cao hơn các tổ chức khác
sẽ thu hút những người làm việc có khả năng cao hơn. Trả lương cao cũng thúc
đẩy người lao động làm việc có chất lượng cao, năng suất lao động cao và vì
thế chi phí lao động của một đơn vị sản phẩm sẽ thấp hơn .
10
Một tổ chức khác lại áp dụng mức lương thịnh hành tức là mức lương
trung bình mà hầu hết cấc tổ chức khác đang trả cho người lao động. Vì họ cho
rằng với cách đó vẫn thu hút được người lao động có trình độ lạnh nghề phù
hợp với yêu cầu công việc, động thời vẫn duy trì được vị trí cạnh tranh của
công ty bằng cách không nâng giá sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty.
Có tổ chức lại có chính sách trả lương thấp hơn mức lương hiện hành trên
thị trường bởi vì : hoặc là tổ chức đang gặp khó khăn về tài chính; hoặc là ngoài
tiền lương người lao động còn nhận được các khoản trợ cấp khác. Nhưng các
công trình nghiên cứu đã chỉ rõ trả lương thấp không có nghĩa là tiết kiệm được
chi phí, ngược lại tổ chức sẽ tốn kém hơn bởi vì người lao động làm việc không
có năng suất, những người lao động giỏi sẽ rời tổ chức .
4.3. Yếu tố thuộc về công việc

- Những mối quan tâm khác được yêu cầu khi thực hiện công việc
4.3.4. Điều kiện làm việc.
-Các điều kiện của công việc như ánh sáng; tiếng ồn ; độ rung chuyển ;
nồng độ b
- Độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động .
4.4. Yếu tố thuộc về các nhân người lao động .
Cá nhân người lao động là yếu tố có tác động rất lớn đến việc trả lương.
Mức tiến lương tiền công tùy thuộc vào sự hoàn thành công việc của ngườu lao
động, trình độ, kinh nghiệm thâm niên công tác, sự trung thành, tiềm năng ;
- Sự hoàn thành công việc : Người lao động giỏi, có thành tích xuất sắc
năng suất cao thường được trả lương cao hơn .
- Thâm niên công tác : là yếu tố được tính đến khi trả lương. Người lao
động có thâm niên lâu năm trong nghề cũnh thường được nhận mức lương cao
hơn.
12
- Kinh nghiệm : Kinh nghiệm cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến mức tiền
lương và cần được xem xét khi trả lương .
-Thành viên trung thành : Có nghĩa là người đó làm việc lâu năm hơn
những người khác trong tổ chức, đặc biệt trong những giai đoạn khó khăn và
thăng trầm của tổ chức người lao động đó vẫn luôn đồng cam cộng khổ để vượt
khó và dành được thắng lợi. Khi trả lương phải xem xét đến yếu tố này.
-Tiềm năng : Khi mức lương cần quan tân đến tiềm năng của người lao
động và nuôi dưỡng tiềm năng đó. Có thể có người lao động chưa có kinh
nghiệm hoặc chưa có khả năng thực hiện được. Do đó, những người trẻ tuổi
nhu những sinh viên tốt nghiệp có thành tích học tập giỏi có thể được trả lương
cao bởi vì họ có tiềm năng trở thành người quản lý giỏi trong tương lai .
5. Một số yêu cầu của chế độ tiền lương hiện nay .
Tiền lương không chỉ ảnh hưởng đến người lao động, tổ chức (doanh
nghiệp ) và xã hội mà tiền lương cũng chịu những nhân tố ảnh hương như : yếu
tố thuộc môi trường bên ngoài (thị trường lao động, tình trạng kinh tế, các quy

bảng lương của nhà nước dùng làm cơ sở để trích nộp bảo hiểm xã hội , bảo
hiểm y tế cho người lao động và làm cơ sở để xác định giá trị đầu vào của sản
phẩm
Hệ thống tiền lương của nhà nước bao gồm hai chế độ tiền lương : chế độ
tiền lương cấp bậc, chế độ tiền lương chức vụ.
2.1.1- Chế độ tiền lương cấp bậc.
Chế độ tiền lương cấp bậc là toàn bộ những quy định của Nhà nước mà
doanh nghiệp áp dụng, vận dụng để trả lương cho người lao động. Chế độ tiền
lương cấp bậc cho công nhân những người sản xuất trực tiếp và trả lương theo
kết quả họat động của họ, thể hiện qua số lượng và chất lượng.
14
Để trả lương một cách đúng đắn và công bằng thì phải căn cứ vào hai mặt :
số lượng và chất lương lao động. Hai mặt này gắn liền với nhau trong bất kỳ
một quá trình lao động nào.
- Số lượng lao động thể hiện qua mức hao phí thời gian lao động dùng để
sản xuất ra sản phẩm trong một thời gian theo lịch nào đó : số giờ lao đọng
trong ngày, số ngày lao động trong tuần hay trong tháng ……. Đơn vị số lượng
lao động là số thời gian lao động .
- Chất lượng lao động là trình độ lành nghề của người lao động được áp
dụng trong quá trình lao động. Chất lượng lao động thể hiện ở trình độ giáo
dục, đào tạo, kinh nghiệm, kỹ năng … Chất lượng lao động càng cao thì năng
suất lao động và hiệu quả làm việc càng cao .
Chế độ tiền lương này có nhược điểm là : mức độ chênh lệch tiền lương
của những người mới làm việc, người lâu năm, giàu kinh nghiệm là quá ít. Điều
này không khuyến khích nhân viên học hỏi nâng cao trình độ tay nghề, nâng
cao chất lượng thực hiện tốt công việc. Bậc lương luôn cố định, hệ số lương cố
định áp dụng thống nhất. Điều này không phù hợp trong cơ chế thị trường .
Chế độ tiền lương cấp bậc gồm 3 yếu tố : thang lương, mức tiền lương và
tiêu chuẩn kỹ thuật .
* Thang lương : là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những

: suất lương (mức lương ) bậc i .
S
1
: suất lương (mức lương ) bậc 1 .
K
i
: hệ số lương bậc i .
Mức lương bậc 1 là mức lương ở bậc thấp nhất trong nghề. Mức lương này
ở từng nghề khác nhau cũng khác nhau, phụ thuộc vào mức độ phức tạp về kỹ
thuật và điều kiện lao động và phụ thuộc vào hình thức trả lương. Trong nền
kinh tế, mức lương bậc 1 của mọi nghề nào đó luôn luôn lớn hơn hoặc bằng
mức lương tối thiểu .
Mức lương tối thiểu là mức lương trả cho ngươi lao động làm những công
việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình thường, bù đắp sức lao động
đơn giản và một phần tích lũy tái sản xuất mở rộng. Đó là những công việc bình
thường mà một người lao động có sức khỏe bình thường, không đào tạo về
chuyên môn ……cũng có thể làm được. Tiền lương tối thiểu được nhà nước
quy định theo từng thời kỳ trên cơ sở trình độ phát triển về kinh tế - xã hội của
đất nước và yêu cầu của tái sản xuất sức lao động xã hội. Tiền lương (mức
lương ) tối thiểu thường được xác định qua phân tích các chi phí về ăn mặc, nhà
ở, tiện nghi sinh hoạt, chi phí học tập, bảo hiểm sức khỏe , y tế…..
16
* Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.
Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định mức độ phức tạp của
công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào đó
phải có sự hiểu biết nhất định về mặt kiến thức lý thuyết và phải làm được
những công việc nhất định trong thực hành. Độ phức tạp của công việc được
hiểu là nhũng đặc tính vốn có của công việc đòi hỏi người lao động có sự hiểu
biết nhất định về chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm ở
mức độ cần thiết để thực hiện hoàn thành công việc.Trong bảng tiêu chuẩn kỹ

đề con người trong quá trình làm việc. Đặc điểm này làm cho việc tính toán để
xây dựng thang lương, bảng lương cho lao động quản lý rất phức tạp.
Lao động quản lý ở doanh nghiệp bao gồm những hoat động, những chức
năng chủ yếu sau:lãnh đạo sản xuất kinh doanh, thiết kế sản phẩm công
việc,chuẩn bị công nghệ sản xuất, trang bị và bảo đảm cho sản xuất kinh
doanh,định mức lao động và vật tư, tổ chức và điều hành quản lý, tổ chức lao
động và tiền lương, phục vụ năng lượng và sủa chữa,kiểm tra chất lượng sản
phẩm,điều độ và tác nghiệp sản xuất,lập kế hoạch và kiểm soát,marketing
Trong hoạt động quản lý, những yêu cầu đối với lao động quản lý không
chỉ khác với lao động trực tiếp mà còn khác nhau rất rõ giữa các loại cấp quản
lý khác nhau .
Nhóm người Kiến thức kinh tế Kiền thức kỹ thuật Văn hóa quản lý
Công nhân 10 85 5
Thợ cả 25 60 15
Tổtrưởng sản xuất 30 45 25
Quản đốc 40 30 30
Lãnh đạo kĩ thuật 35 30 35
Giám đốc 45 15 40
Tông giám đốc 40 10 50
2.2-Qũy tiền lương của doanh nghiệp và phương pháp xác định quỹ
18
tiền lương .
2.2.1-Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh
nghiệp trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng .
Thành phần quỹ lương bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lương trả cho người
lao động trong thời gian làm việc thực tế (theo thời gian, theo sản phẩm ); tiền
lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc; nghỉ phép hoặc đi học
;các loại thưởng trong sản xuất; các loại phụ cấp thường xuyên (phụ cấp học
nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp khu vực,
phụ cấp trách nhiệm) .

tiền lương hàng hóa thực hiện bổ sung
Qũy tiền lương bổ xung là quỹ tiền lương trả cho thơi gian không thamgia
sản xuất theo chế độ được hương lương cho công nhân bao gồm : nghỉ phép
năm , nghỉ lễ, theo chế độ lao động nữ…
Phương pháp 2 : Quỹ tiền lương theo tổng doanh thu trừ chi phí .
Quỹ tiền lương = ( tổng doanh thu - tổng chi phí )
×
tỉ lệ tiền lương
Thực hiện thực hiện
Phương pháp 3 : quỹ tiền lương các định theo doanh thu .
Quỹ tiền lương = tỉ lệ tiền lương
×
lợi nhuận thực hiện
Trong đó: lợi nhuận thực hiện =
ĐGTL
CPDT
thth
+

1
Phương pháp 4 : qũy tiền lương xác định theo lợi nhuận .
Quỹ tiền lương = tỉ lệ tiền lương
×
tổng doanh thu thực hiện
Tổng doanh thu thực hiện phải loại trừ các yếu tố tăng giảm khách quan.
2.2.3 - Phương pháp xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch .
Quỹ tiền lương năm kế hoạch có thể xác định theo các phương pháp chủ
yếu sau :
a. Dựa vào lao động định biên và hệ số cấp bậc.
QL

H
PC
: Hệ số các khoản phụ cấp.
Q
DF
: Quỹ dự phòng.
* L
ĐB
: Lao động định biên được tính trên cơ sở định mức lao động tổng
hợp của sản phẩm, dịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ quy đổi.
* TL
mindn
: được tính theo công thức
TL
mindn
= TL
min

×
(1+ K
đc
)
TL
mindn
: Tiền lương tối thiểu điều chỉnh tối đa doanh nghiệp được phép áp
dụng.
TL
min
: Tiền lương tối thiểu chung do chính phủ quy định.
K

Q
lo
: Quỹ tiền lương kỳ báo cáo.
Q
o
: Sản lượng kỳ báo cáo.
- Xác định mức chi phí tiền lương lỳ kế hoạch :
M
l1
= M
l0

×

0
1
I
I
M
l1
: Mức chi phí tiền lương kỳ kế hoạch.
I
1
: Chỉ số tăng tiền lương kỳ kế hoạch.
I
w
: Chỉ số năng suất lao động.
- Xác định quỹ lương kế hoạch : QL
KH
= M

T
1
: Số lao động kỳ kế hoạch.
I
1
: Chỉ số tăng tiền lương bình quân kỳ kế hoạch.
2.3 - Các phương pháp xác định đơn giá tiền lương .
Đơn giá tiền lương được xây dưng theo 4 phương pháp :
a. Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm(hoặc sản phẩm quy đổi)..
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kê hoạch sản xuất kinh doanh loại
sản phẩm hoặc một loại sản phẩm có thể quy đỏi được như : xi măng, vật liệu
xây dựng, rượu, bia, thuốc lá, xăng dầu…
Công thức tính như sau: Đ
g
= L
g

×
T
sp
Trong đó: L
g
: Tiền lương giờ.Trên cơ sở lương cấp bậc bình
quân,phụ cấp lương bình quân và mức lương tối thiểu của doanh nghiệp, tiền
lương giờ được tính rtheo quy định của chính phủ
T
sp
: Mức lao động của đơn vị sản phẩm hoăc sản phẩm quy đổi(tính bằng
số giờ - người)
22

KH
CPDT
QL

DT
KH :
doanh thu hế hoạch
CP
KH
: chi phi kế hoạch
d. Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận.
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh
được chọn là lợi nhuận, thường được áp dụng đối với doanh nghiệp quản lý
được tổng thu, tổng chi và xác định được lợi nhuận.
Đ
g
=
KH
KH
LN
QL
LN
KH
: Lợi nhuận trong năm kế hoạch
2.4 - Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp .
Người lao động có thể được trả lương cố định theo thời gian như tuần,
tháng, năm hoặc tiền lương dưới dạng thời gian làm việc thực tế hoạch khối
lượng công việc thực tế đã hoàn thành.
23
Hiện nay, các doanh nghiệp ở nước ta áp dụng hai hình thức trả lương sau :

L
tt
= L
CB

×
T
L
tt
: Tiền lương thực tế mà người lao đông nhận được.
L
CB
: Tiền lương cấp bậc tính theo thời gian.
T : Thời gian thực tế đã làm việc của người lao động
Có 3 loại tiền lương theo thời gian giản đơn :
- Lương giờ : tính theo mức lương cấp bậc giờ và số giờ làm việc.
- Lương ngày : tính theo mức lương cấp bậc ngày và số ngày làm việc.
- Lương tháng : tính theo mức lương cấp bậc tháng.
* Nhược điểm : chế độ trả lương này mang tính chất bình quân, không
khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc thực tế tiết kiệm nguyên vật
liệu, tập trung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động.
b. Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng,
Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng là sự kết hợp giữa chế độ trả
lương theo thời gian đơn giản với tiền thưởng, khi dạt được nhưng chỉ tiêu về
số lượng và chất lượng đã quy định .
L
T
= L
CB
* T + M


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status