THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHÀ VĂN THUỲ DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN - Pdf 13

Phần I: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Nền văn học của một dân tộc đợc nhìn nhận trớc hết ở thành tựu của thể
loại tiểu thuyết. Đây là thể loại đinh, vì nó thể hiện trình độ t duy văn học và
kết tinh thành tựu quan trọng nhất của một thời đại văn học. Văn học Việt
Nam không phải là một ngoại lệ. So với bề dày lịch sử phát triển của thể loại
tiểu thuyết, thì tiểu thuyết Việt Nam mới đang trên con đờng định hình vị trí
trong nền văn học hiện đại của dân tộc, nhất là từ thời kỳ Đổi mới (1986).
PGS. TS Nguyễn Thị Bình đã nhận xét: Tiểu thuyết Việt Nam từ những năm
đầu thời kỳ Đổi mới đến nay đã đi qua một chặng đờng 20 năm thay da đổi
thịt. Suốt quãng đờng ấy, tuy có lúc dòng chảy tung phá ào ạt, có lúc chùng
xuống nhng tiểu thuyết vẫn đang không ngừng tìm cách tiến về phía trớc. Nếu
ở thời kỳ đầu Đổi mới, tiểu thuyết thiên về đổi mới nội dung hiện thực, chú
trọng đề tài và hệ chủ đề, thì vào đầu những năm thế kỷ XXI tiểu thuyết hớng
tới đổi mới bút pháp tự sự [3, 80]. Những nỗ lực thay đổi quan niệm, cách
viết tiểu thuyết đều xuất phát từ ý thức làm mới tiểu thuyết của các nhà văn
hiện đại và đơng đại, trong đó có một phần không nhỏ của các nhà văn nữ. Có
thể kể đến Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo,
Đoàn Lê, Y Ban, Thùy Dơng, Võ Thị Xuân Hà Mỗi nhà văn có một h ớng
tiếp cận, khám phá hiện thực và phong cách thể hiện của riêng mình, nhng họ
đều nhằm mục đích thể hiện sự phức tạp của cuộc sống thời mở cửa, góp phần
làm nên diện mạo của một nền văn học mới. Bên cạnh sự nở rộ của thể loại
truyện ngắn, tiểu thuyết vẫn âm thầm khẳng định vị trí của mình trong nền văn
học đơng đại bằng những tìm tòi, đổi mới, thể nghiệm. Các nhà văn không
ngừng khám phá các thủ pháp nghệ thuật và sáng tạo các kỹ thuật viết; làm
cho tiểu thuyết đơng đại trở nên mới mẻ từ t tởng chủ đề cho tới hình thức
nghệ thuật. Vì thế, tìm hiểu những đóng góp nghệ thuật về tiểu thuyết của bất
1
cứ tác giả nào trong giai đoạn văn học này cũng là một cách nhìn nhận để khái
quát về diện mạo của cả một giai đoạn văn học.
1.2. Thùy Dơng là một cây viết trẻ, tốt nghiệp khoá IV trờng viết văn Nguyễn

không phải là ngời tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học, nhng tiểu
thuyết của chị vẫn có những cách tân về thi pháp, chủ yếu là nằm trong ranh
giới của truyện truyền thống - hiện đại. Đó là sự kết hợp của hai xu hớng h-
ớng đổi mới bám sát khung thể loại truyền thống (coi trọng nội dung hiện thực
và tổ chức cốt truyện mạch lạc, đổi mới nghệ thuật trần thuật) và hớng đổi
mới cách viết theo tinh thần hậu hiện đại (tiểu thuyết ngắn, tiểu thuyết huyền
thoại - triết luận, huyền thoại trào lộng, dạng tiểu thuyết thể nghiệm mô hình
trò chơi ) [3, 80]. Bởi vậy, tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của
Thùy Dơng cũng chính là cách tiếp cận với cuộc sống và tiểu thuyết đơng đại.
Đồng thời, đó cũng là một cách để định hình phong cách tiểu thuyết của chị,
tìm ra những nét tiêu biểu trong phong cách của các nhà văn nữ giai đoạn văn
học sau đổi mới.
Với những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài tìm hiểu Thế giới nghệ
thuật trong tiểu thuyết Thùy Dơng với hy vọng giúp bạn đọc hôm nay nhận
diện một gơng mặt văn học và từ đó nhìn nhận diện mạo văn chơng đơng đại.
2. Lịch sử vấn đề:
Các nhà phê bình, nghiên cứu gọi thời kỳ văn học sau năm 1975 (nhất là từ
khi Đổi mới - 1986) là thời của tiểu thuyết (Nguyễn Huy Thiệp). Rất nhiều
tiểu thuyết đợc ra đời trong giai đoạn này, đặc biệt xuất hiện nhiều tiểu thuyết
của các nhà văn nữ. Họ là những nhà văn tài năng, giàu nhiệt huyết và nhạy
cảm với thời cuộc. Những sáng tác của họ một mặt kế thừa tinh hoa của lối
viết giai đoạn văn học trớc, mặt khác chứa đựng những cách tân, sáng tạo cả
về nội dung và hình thức nghệ thuật. Hầu hết các sáng tác này còn khá mới
mẻ đối với nhiều bạn đọc. Thêm nữa, tình hình nghiên cứu tác phẩm, phong
3
cách tác giả đơng đại còn rải rác cha có hệ thống, cha đáp ứng nhu cầu tìm
hiểu các tác phẩm văn chơng ngày càng cao của xã hội. Thùy Dơng là một cây
bút đã có dấu ấn trên văn đàn; nhất là trong thời gian gần đây, sáng tác của chị
bắt đầu đợc nhiều bạn đọc và nhà phê bình quan tâm. Tuy nhiên, cho đến nay
cha có một công trình nào nghiên cứu cụ thể, chi tiết những đóng góp nghệ

tác của Thùy Dơng đã cho rằng: phụ nữ bắt mạch nhanh hơn nam giới. Họ
luôn gần gũi với cái lỉnh kỉnh dở dang của cuộc sống. Mặt khác, với cái cực
đoan sẵn có - tốt, dịu dàng, rộng lợng thì không ai bằng, mà nhỏ nhen, chấp
nhặt, dữ dằn thì cũng không ai bằng, từng cây bút đã tìm ra mặt mạnh của
mình khá sớm, định hình khá sớm [42]. Những cây bút nữ xuất hiện không
chỉ mang lại một luồng sinh khí mới cho văn học đơng đại, mà họ còn mang
đến một tiếng nói phái tính, một cách nhìn cuộc đời theo cách của riêng mình.
Bên cạnh những nhận xét chung về sáng tác của các tác giả nữ trong đó có
Thùy Dơng thì những ý kiến, nhận xét riêng về tiểu thuyết của chị cũng góp
phần khẳng định sự ảnh hởng của cây bút này đối với văn học nữ giai đoạn đổi
mới.
Nhận xét về Ngụ c - tiểu thuyết đợc giải B Hội nhà văn Việt Nam năm
2002 - 2005 của Thùy Dơng, tác giả Cẩm Thuý đã cho rằng đây là bớc tiến
mới của Thùy Dơng. Tác giả khẳng định giọng văn của Thùy Dơng vẫn nhẹ
nhàng, chải chuốt câu chữ, vẫn bảng lảng tình quê và nhận định đã có một
bớc chuyển, một sự trải nghiệm già dặn trong cách nhìn và cảm nhận về cuộc
đời, về con ngời của tác giả [60]. Không chỉ vậy, với tiểu thuyết này Thùy D-
ơng đã tỏ rõ ý hớng bắc một cây cầu giữa văn học truyền thống và văn học
theo tinh thần hậu hiện đại khi liên tiếp sử dụng những thủ pháp không thuộc
về văn học truyền thống nh tiểu thuyết không có cốt truyện, phơng pháp
đồng hiện. Tìm hiểu sâu hơn về nội dung của tiểu thuyết này, tác giả Lê
Thanh Nga trong bài Ngụ c và thân phận ngời phụ nữ đánh giá những ngời
5
phụ nữ ấy đều đã chọn lối sống vì mình, nhng cha hẳn là của mình, vì thế họ
gặp ngay những bi hài kịch - những tấn trò đời của cuộc đời họ [40]. Chọn
phụ nữ là nhân vật chính trong tác phẩm của mình, Thùy Dơng đã kể tiếp cuộc
đời của những ngời đàn bà Việt Nam từng chịu nhiều thiệt thòi trong chiến
tranh của văn học truyền thống, và trong thời bình muốn đợc sống vì mình nh-
ng phải đánh đổi quá nhiều.
Vẫn tiếp tục viết về ngời phụ nữ, tiểu thuyết Thức giấc của Thùy Dơng đợc

qua lăng kính của cái thực [39]. Thùy Dơng đã táo bạo đa vào tác phẩm của
mình những kỹ thuật viết mới nh lối kể hai giọng - ảnh hởng từ Thiếu nữ đánh
cờ vây của Sơn Táp, yếu tố kỳ ảo để thể hiện những đề tài không phải là
mới. Tác giả Hải Đờng trong Nhân gian - những thân phận luôn day dứt cũng
nhận xét Với giọng kể của linh hồn liệt sĩ đầy những trăn trở day dứt ở cõi
âm, nhà văn Thùy Dơng đã sử dụng chi tiết liêu trai khiến câu chuyện mang
màu sắc tâm linh trở nên gần gũi, gây xúc động với ngời đọc sâu sắc [13].
Còn tác giả của Đám cựu binh chúng ta hãy gửi lời cảm ơn nhà văn nữ Thùy
Dơng - Tô Hoàng lại cho rằng đề tài chiến tranh không trở nên cũ trong Nhân
gian xuất hiện vào thời buổi dờng nh viết về đề tài này mà mà viết theo cảm
hứng ngợi ca, mà ấm áp tình ngời, ngời viết hình nh nơm nớp lo sợ bị quy
chụp là không thoát khỏi vòng văn chơng minh hoạ; là né tránh sự thật; là
không đổi mới Không rõ, Thùy D ơng có biết điều ấy không và chị vẫn dành
cho những ngời lính, cho cha mẹ, vợ con họ những gì yêu thơng, tự hào, trân
trọng nhất. Chính ở điểm này, sao cha thấy ai nói tới cái bản lĩnh, chỗ vững
vàng, không té nớc theo ma của cây bút Thùy Dơng? [24].
Những ý kiến, nhận định của các nhà phê bình, nghiên cứu văn học đã
phần nào giúp bạn đọc có cái nhìn khái quát về tiểu thuyết cũng nh sáng tác
7
của Thùy Dơng. Tuy nhiên, các ý kiến nhận xét còn chung chung, cha cụ thể;
hơn nữa, chủ yếu là ý kiến trên mạng; ý kiến chính thống còn cha nhiều, cha
thành hệ thống. Cần có những công trình nghiên cứu cụ thể, trọn vẹn, sâu sắc,
có hệ thống về giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật của tiểu thuyết Thùy Dơng.
Với luận văn này, chúng tôi mong muốn bớc đầu đi sâu tìm hiểu thế giới nghệ
thuật trong tiểu thuyết của Thùy Dơng một cách có hệ thống, nhằm giúp bạn
đọc có nhiều cơ hội tiếp cận, tìm hiểu và yêu mến cây bút này hơn. Đồng thời,
đây cũng là cách tiếp cận những đặc trng cơ bản của văn học đơng đại.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng khảo sát chính là thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Thùy Dơng

nghĩa, lý giải các vấn đề, các chi tiết nghệ thuật Từ đó khái quát lên đặc
điểm chung về hình thức nghệ thuật trong toàn bộ tiểu thuyết của nhà văn.
4.3. Phơng pháp lịch sử:
Phơng pháp lịch sử xem xét đặc trng nghệ thuật trong tiểu thuyết của Thùy
Dơng trong sự kế thừa của văn học truyền thống nhng cũng có cách tân tạo
dấu ấn riêng của chị trên văn đàn.
4.4. Phơng pháp đối chiếu, so sánh:
Phơng pháp này nhằm làm nổi bật đặc trng riêng ở thế giới nghệ thuật của
Thùy Dơng trong sự so sánh với văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, nhất là với
các cây bút nữ cùng thời và với văn học giai đoạn trớc.
5. Những đóng góp mới của luận văn:
Tìm hiểu thế giới nghệ thuật tiểu thuyết của Thùy Dơng: Cảm hứng nghệ
thuật, Thế giới nghệ nhân vật, Các phơng diện nghệ thuật cơ bản để khẳng
định vai trò, vị trí, tên tuổi, những đóng góp về sự cách tân nghệ thuật của
9
Thùy Dơng đối với văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới. Từ đó có cái nhìn khái
quát, đa diện về tiểu thuyết Việt Nam đơng đại.
6. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Th mục tham khảo, nội dung luận văn
gồm ba chơng:
Chơng I: Cảm hứng nghệ thuật trong tiểu thuyết của Thùy Dơng gồm cảm
hứng bi kịch và cảm hứng triết luận.
Chơng II: Thế giới nhân vật gồm các phần Nhân vật văn học - biểu hiện của
quan niệm nghệ thuật về con ngời, Các kiểu nhân vật và phơng thức biểu hiện
trong tiểu thuyết Thùy Dơng.
Chơng III: Các phơng diện nghệ thuật trong tiểu thuyết của Thùy Dơng gồm
các phần: Từ cốt truyện đến truyện kể, Thời gian - không gian nghệ thuật,
Hình tợng tác giả, Ngôn từ nghệ thuật.
10
Phần II: Nội dung

M. Gorki nói đến cảm quan về thế giới, và sau này các nhà lý luận văn học gọi
là cảm hứng nghệ thuật. Vì vậy, khám phá cảm hứng nghệ thuật của tác phẩm
hay của nhà văn chính là đặt viên gạch đầu tiên trên con đờng khám phá về
thế giới nghệ thuật của tác phẩm hay của nhà văn sáng tạo nên tác phẩm ấy.
Về cảm hứng nghệ thuật, hiện nay có nhiều cách định nghĩa. Trong luận
văn này, chúng tôi xin đa ra định nghĩa của Từ điển thuật ngữ văn học: Cảm
hứng nghệ thuật (hay cảm hứng chủ đạo) là trạng thái tình cảm mãnh liệt,
say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một t tởng xác định,
một sự đánh giá nhất định, gây tác động đến cảm xúc của những ngời tiếp
nhận tác phẩm [20, 44-45]. Nhờ cảm hứng nghệ thuật, các cấp độ và yếu tố
của nội dung tác phẩm đợc thống nhất trong một không khí cảm xúc nhất
định. Sự nhiệt thành trong việc bộc lộ cảm xúc của tác giả sẽ khiến cảm hứng
chủ đạo của tác phẩm chi phối sự thống nhất cảm xúc của hình tợng, chi phối
hệ thống nghệ thuật biểu cảm của tác phẩm. ở phơng diện rộng hơn, cảm
hứng nghệ thuật còn là một hiện tợng độc đáo không lặp lại, thể hiện thế giới
quan và khẳng định phong cách riêng của mỗi tác giả. Nh Vargas Llosa tâm
niệm làm sao cho yếu tố trí tuệ - hòa tan vào hành động, hòa tan vào
những câu chuyện, mà những câu chuyện ấy quyến rũ độc giả bằng những
cảm xúc mà chúng gợi nên và bằng tất cả những sự hồi hộp và bí ẩn mà
chúng có khả năng gây ra [25].
Đối với tiểu thuyết, sự hiện diện của cảm hứng nghệ thuật đợc trải theo
chiều dài, bề rộng và chiều sâu Tiểu thuyết biết đến tiềm thứ sớm hơn Freud,
biết đến đấu tranh giai cấp sớm hơn Marx, nghiên cứu hiện tợng học sớm hơn
các nhà hiện tợng học [69]. Đây là thể loại duy nhất đang hình thành và ch-
12
a xong xuôi (Bakhtin), nên cảm hứng nghệ thuật cũng chuyển động không
ngừng - bản chất của tiểu thuyết nhắm tới sự thấu đáo, nhng thế giới thì bất
khả thấu đáo [37]. Cảm hứng của tiểu thuyết là cuộc sống nhìn từ góc độ đời
t - theo từng thời kỳ, cái nhìn đời t đợc kết hợp với chủ đề thế sự hoặc lịch sử.
Tiểu thuyết còn miêu tả t duy của nhân vật về thế giới, phân tích tình cảm, chi

cho nghệ sỹ những cảm hứng mới mẻ. Góc độ đời t của con ngời đợc gia tăng,
ngợi ca không còn là cảm hứng chủ đạo. Các nhà văn đã chạm đến những vấn
đề ít đợc đề cập trong văn học trớc năm 1975 nh phơi bày góc khuất của xã
hội, tổn thất trong chiến tranh, cuộc sống mỗi con ngời Nhiều vấn đề tr ớc
đây của con ngời đợc soi chiếu dới ánh sáng cộng đồng thì giờ đây lại đợc mổ
xẻ trong cái nhìn cá nhân.
Sau chiến tranh, văn học Việt Nam từng có thời điểm trợt theo quán tính
cũ - tiếp tục ngợi ca. Nhng khi vấp phải thực tại khốc liệt đầy rẫy sóng
ngầm và gió xoáy ở bên trong (Nguyễn Khải) thì các nhà văn lại đi ở ẩn
ngay trong tác phẩm của mình và cái phần bất tài nhảy lên bục tao đàn để
múa may, còn cái phần tài năng thì trùm chăn chờ ngày xuống mồ [6]. Đại
hội Đảng VI Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam (1986) chính
là sự kiện trọng đại đánh dấu sự đổi mới mạnh mẽ của văn học nớc nhà. Đại
hội VI khẳng định Thái độ của Đảng ta trong việc đánh giá tình hình là nhìn
thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật và đổi mới đang là
nhu cầu bức thiết. ý thức của giới cầm bút đã đợc thức tỉnh, họ đều chung
suy nghĩ không thể viết nh cũ đợc nữa (Lê Lựu trả lời phỏng vấn báo Quân
đội nhân dân ngày 24/4/1988). Ngời có ý thức đổi mới mạnh mẽ nhất chính là
Nguyễn Minh Châu Muốn có tác phẩm lớn, nhng liệu chúng ta có chấp nhận
nổi những tính cách ngòi bút của một nghệ sĩ với tầm t tởng lớn mà tôi nghĩ
bao giờ nó cũng quá chói sáng, với những điều nói thật không phải bao giờ
14
cũng dễ nghe, thậm chí có thể làm đảo lộn mọi quan niệm với những nỗi dằn
vặt, băn khoăn lớn xung quanh cái bề mặt nhãn tiền và tận chín tầng đất sâu
của cuộc sống con ngời trên dải đất này [6]. Từ đó, văn học mới phát triển
với cái nhìn hiện thực thẳng thắn hơn, đa chiều hơn. Đổi mới diễn ra cả ở bề
rộng lẫn chiều sâu, từ t tởng thẩm mỹ đến hệ thống thể loại, thi pháp và phong
cách nghệ thuật. Các nhà văn nhận thức hiện thực không phải là một cái gì
đơn giản, xuôi chiều; con ngời là một sinh thể phong phú phức tạp, còn nhiều
bí ẩn phải khám phá; nhà văn phải là ngời có t tởng, phải nhập cuộc bằng t t-

đại tự sự. Nhà phê bình Lê Ngọc Trà đã viết: Nghệ thuật đâu phải đơn thuần
là phản ánh hiện thực; nó là sự nghiền ngẫm về hiện thực [62]. Chính sự
nghiền ngẫm này đã hình thành nên cảm hứng triết luận trong văn học thời kỳ
đổi mới. Mặt khác, cảm hứng triết luận cũng đợc sản sinh từ chiều sâu của
cảm hứng bi kịch và cảm hứng trào lộng Khi bi kịch đi đến tận cùng, trào
lộng, châm biếm đi đến tận cùng thì sẽ tới triết luận sâu xa. Triết luận về cuộc
sống nhân sinh, triết luận về tình yêu - hạnh phúc, triết luận về đợc - mất ở
đời đã trở thành một dòng cảm hứng mạnh mẽ của văn ch ơng đơng đại.
Giáo s Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá về văn học đổi mới: cảm hứng thế sự
tăng mạnh, trong khi cảm hứng sử thi lãng mạn giảm dần; từ đó văn học quan
tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong những quy luật phức tạp của đời th-
ờng; nội tâm của nhân vật đợc khai thác sâu hơn, bút pháp hớng nội đợc phát
huy, không gian đời t đợc chú ý, thời gian tâm lý ngày càng mở rộng, phơng
thức trần thuật trở nên đa dạng, giọng điệu trần thuật trở nên phong phú
hơn ; ngôn ngữ văn học cũng gần với hiện thực đời thờng hơn [34, 18].
Nhận xét trên đã khẳng định sự đổi thay diện mạo của văn học thời kỳ đổi mới
ở Việt Nam bắt đầu từ việc thay đổi cảm hứng sáng tác, vì nó có tác động to
lớn đến các yếu tố khác trong văn chơng. Bắt đầu tìm hiểu thế giới nghệ thuật
từ cảm hứng nghệ thuật, ngời nghiên cứu sẽ hiểu rõ về cội nguồn của quan
16
niệm sáng tác, phong cách nhà văn. Đó là một cách tìm hiểu đặc điểm của văn
học Việt Nam sau 1975, nhất là trong những năm gần đây.
Thùy Dơng là một cây bút sắc sảo. Chị khẳng định mình qua từng tác phẩm
với những câu chuyện đời thờng giàu ý nghĩa. Tiểu thuyết của chị thờng xuất
phát từ cảm hứng bi kịch, cảm hứng triết luận, cảm hứng trào lộng qua
nhiều bức tranh cuộc sống chân thực nhằm mô tả cuộc sống nh nó hiện có và
mong muốn lay động tâm hồn mọi ngời. Từ đó, Thùy Dơng mang đến cho ng-
ời đọc cái nhìn đa diện, đa chiều về cuộc sống thời mở cửa.
3. Những cảm hứng nghệ thuật cơ bản trong tiểu thuyết Thùy
Dơng:

hứng rất thật và tinh tế.
3.1.1. Bi kịch chiến tranh:
Chiến tranh bao giờ cũng mang lại nỗi đau cho con ngời trong và sau khi
nó diễn ra. Thùy Dơng sinh ra và lớn lên trong thời chiến, trải qua cả tuổi
thơ ở nơi sơ tán với cảnh chạy loạn, cảnh nhà tan tác chia ly, ngời còn ngời
mất Ký ức đau th ơng ấy đợc chị biến thành nguồn t liệu quý giá cho những
trang viết của mình. Trớc chị, đã có nhiều nhà văn viết về chiến tranh nh Chu
Lai với Ăn mày dĩ vãng, Nguyễn Minh Châu với Miền cháy, Bảo Ninh với Nỗi
buồn chiến tranh Họ viết về chiến tranh bằng xúc cảm của ng ời trong cuộc
- những ngời lính đã đi qua cuộc chiến tranh. Bởi thế, các trang viết của họ tái
hiện rất chân thực bộ mặt tàn khốc của chiến tranh. Còn trong sáng tác của
Thùy Dơng, những trang viết về chiến tranh chiếm số lợng không nhiều nhng
lại mang một sức gợi ghê gớm về sự hy sinh và mất mát.
Thùy Dơng viết về chiến tranh bằng cảm hứng của một thế hệ nhà văn
mang tinh thần không thể viết nh cũ đợc nữa (Lê Lựu). Trong Ngụ c, nhân
vật bác tổ trởng khi nhớ lại ký ức chiến tranh không phải với cảm giác tự hào
18
mà là cảm giác ghê sợ Chỉ một phát đạn. Chiến tranh - tất cả đều có thể.
Chiến tranh cho phép con ngời thả buông thú tính [Ngụ c, 129]. Còn ở Thức
giấc, tình yêu của một cô thôn nữ với một cán bộ cách mạng đã có gia đình đ-
ợc nảy nở trong hoàn cảnh giặc giã nh thế, biết sống chết thế nào. Con ng-
ời cũng có phút thả lòng mình [Ngụ c, 172]. Phần tối của chiến tranh hiếm
khi đợc nhắc tới trong văn học sử thi, giờ đây hiển hiện trong tiểu thuyết của
Thùy Dơng nh một lời cảnh tỉnh về nhân cách của con ngời trong bom đạn.
Chiến tranh cho phép con ngời coi thờng mạng sống của đối phơng, cho phép
con ngời vợt qua giới hạn của đạo đức Bằng tâm hồn tinh tế của một phụ nữ,
Thùy Dơng không nhìn cuộc chiến từ những tấm huy chơng, mà từ phía đau
thơng với những cái chết nhìn thấy mà không cứu đợc [Ngụ c, 130]. Chị còn
nhìn thấy một sự thật chiến tranh có kiêng nể gì ai. Ng ời ra tiền tuyến có
khi trở về mà ngời ở hậu phơng lại dính bom bi bom miếng [Nhân gian, 19] -

ợc đàn bà đang tuổi xuân sắc mà vắng chồng đến bốn - năm năm [Ngụ c,
56]. Khi không còn chịu đựng nổi cuộc sống vò võ chờ đợi, ngời phụ nữ (chị
Thoả) phải vùng ra khỏi khuôn phép, đi tìm hạnh phúc cho mình. Cô con dâu
(Thuý) viết th cho anh chiến sỹ đã từng ở trọ nhà mình thổn thức Mẹ bỏ đi
rồi. Chỉ còn mỗi mình em ở nhà chờ bố và chồng em. Bao giờ mới hết chiến
tranh hả anh? [Ngụ c, 56]. Ngời ta còn thấy các bà các chị xa chồng đêm
đêm cứ lợn lờ, có ngời ra cả cánh đồng. Họ cứ đi nh thế và vẫn cứ ngủ, ngời
nọ gặp ngời kia mà chẳng nhận ra nhau [Ngụ c, 61]. Trong chiến tranh,
ngời phụ nữ là ngời can trờng nhất và cũng chịu nhiều đau khổ nhất. Thùy D-
ơng đã đồng điệu với số phận nhân vật nữ của mình. Và ngay cả khi họ sống
cho mình, Thùy Dơng cũng nhất quyết bênh vực cho họ. Không chỉ vậy, bi
kịch nơi hậu phơng còn dành cho nhiều bà mẹ có con hy sinh đêm đêm về
sáng bà mới khóc thầm, ruột nh đứt ra từng khúc [Nhân gian, 33], cho những
20
con ngời phải chứng kiến nỗi đau chiến tranh nh ông chủ tịch xã Đây là lần
thứ năm mơi mốt ông chủ tịch xã phải đọc giấy báo tử thế này. Ông gần nh đã
thuộc lòng. Ông sẽ còn phải đọc thêm ba mơi mốt lần nh thế cho đến khi tóc
ông bạc trắng hẳn. Sau đó vào năm 1979, ông còn đọc thêm chín tờ giấy nh
vậy nữa. Cả xã chỉ có ba thôn lớn và một ấp nhỏ, tổng cộng có hơn một ngàn
nhân khẩu thì có gần một trăm liệt sỹ [Nhân gian, 33]. Trong cảm xúc của
mình, Thùy Dơng luôn tạo ra đối lập giữa sự hy sinh lớn lao ngoài mặt trận với
đau đớn âm thầm của những con ngời nơi hậu phơng.
Chiến tranh đã kết thúc, nhng nỗi đau mà nó để lại vẫn còn âm ỉ cho tới tận
hôm nay và đợc nhà văn Thùy Dơng phơi bày trong tác phẩm. Đó là nỗi đau
của bà mẹ liệt sỹ gần hai mơi năm qua, vào lúc đêm về sáng, lúc bà nghẹn
ngào thầm hời tôi. Đó là lời bộc bạch của hồn ma nhân vật trung đội trởng
Thành khi nhập vào Thảo Mấy chục năm trôi qua rồi. Ngời ta đã quên hết
rồi, cả chúng tôi cũng bị lãng quên rồi Còn có những ng ời mà chúng tôi
nằm xuống xanh cỏ để cho họ đỏ ngực, đủ danh lợi thì có nghĩ gì đến chúng
tôi đâu. Nếu họ nghĩ ngay đến chúng tôi sau khi hoà bình vừa lập lại thì

những trang viết về chiến tranh của Thùy Dơng, trái tim ngời đọc cứ chùng
xuống, thổn thức theo nỗi đau của nhân vật và liên tởng tới Nỗi buồn chiến
tranh của Bảo Ninh. Ký ức trong Nỗi buồn chiến tranh cứ lần lợt hiện về
trong nhân vật Kiên suốt cuộc hành trình trở lại chiến trờng xa. Ký ức đau th-
ơng ở truông Gọi Hồn cứ ẩn hiện cào xé nhức nhối trong Kiên. Rồi lần lợt
từng số phận gắn với những cái chết kinh hoàng của đồng đội hiện lên trong
Kiên nh một thớc phim quay chậm ở mọi góc cạnh. Cảm giác của Kiên cũng
nh của những nhân vật trong tiểu thuyết Thùy Dơng về chiến tranh đều thật
đáng sợ. Bi kịch của họ là bi kịch của con ngời bớc qua chiến tranh; nếu hy
sinh thì đau đớn vì cống hiến của mình bị lãng quên, nếu may mắn sống sót
22
thì hoặc mang thơng tật về thể xác hoặc bị chấn động về tinh thần không thể
hoà nhập đợc với cuộc sống.
Tóm lại, chiến tranh xuất hiện trong tiểu thuyết của Thùy Dơng tuy không
nhiều nhng thật ám ảnh. Đằng sau đó, nhà văn muốn gửi gắm một thông điệp
về tình ngời, giống nh sự cứu rỗi cho tâm hồn con ngời khi nhìn về tơng lai
bằng lăng kính quá khứ.
3.1.2. Bi kịch đời thờng:
Văn học sau 1975 chứng kiến một giai đoạn lịch sử mới của dân tộc - hoà
bình và bắt đầu xây dựng cuộc sống, hạnh phúc. Bi kịch đã xuất hiện từ cuộc
sống mới. Nhà văn Thùy Dơng đã nói Bớc ra từ một cuộc chiến tranh giữ n-
ớc vĩ đại, dờng nh chúng ta rơi vào cái bẫy của chính mình mà không biết. Sự
ngổn ngang rạn vỡ bày ra trên nhiều phơng diện. Nỗi bất an thờng trực trong
cuộc sống và tính ngời đang đứng trớc sự thách thức cũng nh những cám dỗ
chết ngời [10]. Chị quan tâm tới số phận con ngời trong thời kinh tế thị trờng,
đến tình yêu - hôn nhân khi bị chi phối bởi đồng tiền, tham vọng và thể hiện
chúng trong tiểu thuyết theo cách chị cảm nhận.
3.1.2.1. Bi kịch cuộc sống thời mở cửa:
Mở cửa là từ ngời ta quen dùng khi nói về cuộc sống thời kinh tế thị tr-
ờng với những cái mới từ bên ngoài vào. Nhng cái mới vào quá nhanh quá ồ

ra sông thảy xuống đúng ba lần [Nhân gian, 292]. Chính gia đình ấy, chính
ông bố xấu số ấy đã đẩy đứa con trai tội nghiệp vào con đờng phạm tội. Cuộc
sống gia đình không làm cho nó hạnh phúc, khiến nó phải đi tìm niềm vui
trong một thế giới ảo hành hiệp giang hồ so tài cao thấp, chém giết nhau nh
rắn với ngoé một thế giới không thật mà có sức cuốn hút hơn cả thật [Nhân
gian, 291]. Khi hết tiền để chìm đắm vào trong thế giới ấy, nó quay về nhà cạy
tủ lấy tiền. Ngời cha bắt gặp hành động của con, không cần quan tâm sao con
mình lại làm thế, chỉ mắng chửi té tát. Và cậu bé trong lúc nóng giận, không
24
phân biệt đợc thế giới thực - ảo, chỉ thấy rằng mình bị xúc phạm nên đã hành
động nh một anh hùng hành tẩu trên giang hồ. Đến khi bị công an bắt, nó
vẫn không ý thức hết đợc về hành động của mình. Tất cả những lỗi lầm ấy là
do thiếu sự chăm lo, dạy dỗ của ngời lớn. Cuối cùng, đứa con dứt ruột đẻ ra
của họ phải chịu bi kịch mà họ gây ra.
Vì sự ích kỷ cá nhân của những ngời làm cha làm mẹ đã khiến cho cháu
nội, ngoại của mình không thể ra đời. Nhân vật cô gái trẻ trong Nhân gian đã
gào lên trong tuyệt vọng Mẹ nỡ giết con của con, cháu của mẹ sao? [Nhân
gian, 248] và Sao mẹ không lo cho con mà chỉ lo cho thanh danh thế?
[Nhân gian, 241] khi cô có thai với ngời yêu là bác sỹ tình nguyện ngời Mỹ,
nhng gia đình không chấp nhận và tìm cách phá bỏ nó. Tất cả chỉ vì bố cô là
Phó chủ tịch tỉnh và sắp đợc đề bạt lên Chủ tịch. Bi kịch lên tới đỉnh điểm khi
cô quyết định bố ch a về hu, con hứa sẽ không có tờ giấy kết hôn nào hết,
sẽ chẳng có đứa cháu ngoại nào của ông bà có mặt trên đời! [Nhân gian,
296] để đợc sống với ngời mình yêu. Yên Thao trong Thức giấc cũng từng đau
đớn khi nghe mẹ của ngời yêu mình nói Nếu cháu có chuyện gì, cứ đến đây
tìm bác. Bạn bác là bác sĩ sản khoa viện C. Bác hứa sẽ lo cho cháu. Kín đáo.
Bác phải có trách nhiệm [Thức giấc,115]. Tất cả đều bị nấu chảy ra dới sức
nóng của địa vị, của tiền bạc. Con ngời quên mất tình cảm gia đình và những
giá trị đạo đức. Kết quả là chính họ, con cái họ phải nhận bi kịch không thể
giải quyết đợc.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status