Luận văn công nghệ môi trường TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO KHU CHUNG CƯ – CĂN HỘ CAO TẦNG 584 TÂN KIÊN - Pdf 13

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Dự án “khu chung cư – căn hộ cao tầng 584 Tân Kiên” được chủ đầu tư là
Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 5(CIENCO-5) và công ty ĐTXD&
KTCT giao thông 584 sẽ góp phần đáp ứng được nhu cầu cấp thiết về nhà ở của
người dân, tạo một môi trường sống văn minh hiện đại và đảm bảo an ninh. Khu
chung cư – căn hộ cao tầng 584 sẽ góp phần làm cho diện mạo của xã Tân Kiên
nói riêng và của huyện Bình Chánh nói chung ngày càng hiện đại và phát triển.
Đồng thời dự án cũng đáp ứng được nhu cầu đô thò hóa trước mắt và lâu dài của
huyện.
Sự phát triển của dự án sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển của khu
đô thò này, đồng thời kéo theo các điều kiện văn hoá, tinh thần cũng được cải
thiện trong mỗi người dân. Dự án khu dân cư – căn hộ cao tầng 584 được xây
dựng với quy mô lớn với dân số dự kiến khoảng 4471 người, khi dự án đi vào hoạt
động các tác động tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường nảy sinh là tất yếu. Môi
trường không khí, nước mặt, nước ngầm … đều bò tác động ở nhiều mức độ khác
nhau do các loại chất thải phát sinh và nguy cơ xảy ra rủi ro, sự cố về môi trường,
trong đó chủ yếu là khí thải, nước thải và chất thải rắn. Đặc biệt là vấn đề nước
thải, với quy mô dự án lớn gồm các tòa nhà căn hộ cao tầng. Về lâu về dài nếu
không có biện pháp xử lý khắc phục thì sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn tiếp nhận
nước thải là sông chợ Đêm.
Trước tình hình đó việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung tại Khu
chung cư – căn hộ cao tầng 584 Tân Kiên là cần thiết nhằm đạt tới sự hài hoà lâu
SVTH: Nguyễn Phúc Khoa Trang 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
dài, bền vững giữa nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường một
cách thiết thực nhất.
1.2 MUC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp và khả thi

Phương pháp so sánh: so sánh ưu khuyết điểm của các công nghệ xử lý để
đưa ra giải pháp xử lý nước thải có hiệu quả hơn, so sánh đặc tính nước thải đầu
vào với tiêu chuẩn xả thải để chọn công nghệ xử lý phù hợp.
Phương pháp tính toán: sử dụng các công thức toán học để tính toán các
công trình đơn vò của hệ thống xử lý nước thải, chi phí xây dựng và vận hành hệ
thống.
Phương pháp trao đổi ý kiến: trong quá trình thực hiện đề tài đã tham khảo
ý kiến của giáo viên hướng dẫn về vấn đề có liên quan.
SVTH: Nguyễn Phúc Khoa Trang 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN KHU CHUNG CƯ
CĂN HỘ CAO TẦNG 584 TÂN KIÊN
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Tên dự án : KHU DÂN CƯ – CĂN HỘ CAO TẦNG 584 – TÂN KIÊN
Chủ đầu tư : TỔNG CTY XD CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 5 (CIENCO
5)- CÔNG TY ĐTXD & KTCT GIAO THÔNG 584
- Đòa chỉ liên hệ: 90 Đào Duy Anh, Phường 9, Quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí
Minh.
- ĐT: 08.8443744 – 08.8444648 Fax: 08.8457425
Qui mô dân số cho dự án dự kiến là 4.471 người.
Với diện tích 27.791,00m
2
, Khu Khu dân cư – Căn hộ cao tầng 584 Tân
Kiên gồm các công trình sau:
Dạng nhà liên kế vườn:114 căn
- Dạng nhà chung cư gồm:
; Chung cư A với 4 block: 15 tầng và 01 tầng hầm có 430 căn hộ;
; Khu chung cư B với 5 block: gồm 15 tầng và 01 tầng hầm có 546 căn
hộ.

- Mùa mưa từ tháng 05 – 11.
- Mùa nắng từ tháng 12 - 04
Độ ẩm: trung bình 79,8%.
- Tháng có độ ẩm cao nhất: tháng 9 (90%).
- Tháng có độ ẩm thấp nhất: tháng 3 (65%).
Lượng mưa: số ngày mưa trung bình trong năm là 159 ngày đạt 1.949mm
(trong khoảng từ 1.392 – 2.318 mm).
- Lượng mưa cao nhất: 2.318 mm/năm
- Lượng mưa thấp nhất: 1.392 mm/năm
Bức xạ: tổng lượng bức xạ mặt trời trung bình đạt 11,7Kcal/tháng.
- Lượng bức xạ cao nhất: 14,2 Kcal/tháng
- Lượng bức xạ thấp nhất: 10,2 Kcal/tháng
Lượng bốc hơi: khá lớn (trong năm 1.350mm), trung bình 37mm/ngày.
Gió: có hai hướng gió chính.
SVTH: Nguyễn Phúc Khoa Trang 6
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
- Thònh hành trong mùa khô: gió Đông Nam chiếm 20%-40%; gió Đông
chiếm 20%-30%
- Thònh hành trong mùa mưa: gió Tây Nam chiếm 66%.
Nguồn: Số liệu khí tượng thuỷ văn năm 2005 – Sở Du lòch TP.HCM.
2.3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH
2.3.1. Tổ chức không gian kiến trúc
Qua nghiên cứu điều kiện tự nhiên khu vực, hiện trạng dự án, mối liên hệ chức
năng khu vực, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật được chọn, nhu cầu đầu tư phát triển
đã được xác đònh, dự án được thiết kế theo mô hình tổ chức nhóm ở đa năng và
tập trung khu vực quy hoạch được tổ chức thành 2 khối nhà A, B.
KHỐI A : Gồm 15 tầng và 01 tầng hầm.
Tầng hầm: với diện tích 4373.88 m
2
.

Từ tầng 02 đến tầng 15: với diện tích 4105.40 x 14 = 57.475,6m
2
: mỗi tầng gồm
38 căn hộ. Như vậy tổng số căn hộ của 14 tầng là: 30 x 14 = 352 căn.
Tầng sân thượng: dùng làm dòch vụ phục vụ cho tòa nhà với diện tích 2011.40m
2
.
Các lô liên kế A và B nằm ở vò trí thuận tiện với đường giao thông chính và gần
như tách biệt với toàn khu nên được thiết kế đặc thù hơn.
; Lô A và lô B được quy hoạch gần nhau nên hình thức kiến trúc được thiết
kế mang dáng chung, riêng lô F là căn hộ đứng độc lập. Mặt khác, các lô
trong lô A có nhiều kích thước khác nhau nên giải pháp bố trí mặt bằng
cũng có phần khác nhau (ví dụ như từ lô A1 đến lô A8 được thiết kế thêm
có nhà để xe).
; Mặt bằng các căn hộ trong cả 2 lô A, B và F đều được thiết kế có đầy đủ
chức năng bao gồm: phòng khách, phòng ngủ, bếp, phòng ăn, khu vệ sinh
và patio thông thoáng. Các phòng được bố trí hợp lý, thông thoáng, chiếu
sáng đầy đủ, giao thông thuận tiện hợp lý, thuận lợi cả về giải pháp kết
cấu.
; Mặt đứng được thiết kế đơn giản hiện đại, bố cục kết hợp từ những khối
hình học đơn giản hiệu quả về công năng, vật liệu chủ yếu tường xây gạch
bề mặt phủ sơn nước với tông màu xanh lơ nhẹ nhàng kết hợp một vài chi
tiết mang tính chất trang trí bằng vật liệu thô như đá chẻ, gạch nung làm
SVTH: Nguyễn Phúc Khoa Trang 8
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
tăng tính tự nhiên đồng thời làm công trình hài hòa phù hợp với cảnh quan
xung quanh. Hình thành nên một tổng thể khu dân cư hiện đại và mang tính
đặc thù phong cách Á Đông. Với cửa gỗ kính, sắt kính, trần thạch cao, nền
lát gạch ceramic.
Các lô C, D và lô E quy hoạch gần giống nhau nên hình thức kiến trúc cũng tương

thác).
Các đường nội bộ: có lộ giới 12m – 14m cụ thể như sau:
Bảng 2.1: Giao thông bên trong nội bộ
STT Loại đường Mặt đường Vỉa hè Lộ giới Chiều dài
1 Đường Đ1 8m 2+2m 12m 112,4m
2 Đường Đ2 10m 3+3m 16m 603,645m
3 Đường Đ3’&
Đ4’
8m 2+3m 13m 185,7m
4 Đường Đ3& Đ4 8m 3+3m 14m 112,8m
5 Đường Đ5 8m 2+3m 13m 146,3m
6 Đường Đ6 8m 2+2m 12m 70,5m
7 Đường Đ7 8m 2+2m 12m 84,9m
2.3.3. Bố cục cây xanh
Diện tích đất : 7.354,00m
2
.
Mật độ xây dựng : 13,88%.
Công viên cây xanh khu nhà ở: bố trí cây xanh cảnh quan và sân tập TDTT,
đường đi dạo, được bố trí phân tán trong các nhóm ở. Ngoài ra còn có các căn hộ
có sân vườn trên mỗi khối nhà tăng cường diện tích cây xanh.
SVTH: Nguyễn Phúc Khoa Trang 10
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
Thiết kế kết cấu
Công trình thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) bao gồm các tiêu chuẩn
sau:
; TCVN 5574 – 1991: Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép.
; TCVN 2737 - 1995: Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động.
; TCVN 45 - 1978: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.
; TCVN 95 – 1978: Nhà cao tầng – thiết kế cọc khoan nhồi.

của công trình (nếu có).
2.3.4. Thiết kế cơ điện
Hệ thống điện
Chỉ tiêu thiết kế cấp điện phục vụ khu tái đònh cư: 0,6KW –
0,9KW/người/ngày/đêm.
Điện được cấp từ trạm 110/22KV Phú Lâm hiện có nhận điện từ tuyến
15KV chạy dọc đường Huỳnh Bá Chánh.
Để cung cấp điện cho khu nhà ở cần xây dựng mạng phân phối điện trung
hạ thế, bao gồm:
; Trạm biến thế 15 – 22/0,4KV: 3 trạm dùng máy biến thế 3 pha đặt kín
trong phòng có tổng công suất đạt 5950KVA.
; Mạng trung thế 22KV: Xây dựng mới nhánh rẽ trung thế 22KV, nối từ
tuyến trung thế hiện có dọc đường Huỳnh Bá Chánh, dùng cáp đồng 3 lõi
bọc cách điện XLPE – 24KV dẫn vào khu chung cư có tổng chiều dài
khoảng 900m.
; Mạng hạ thế và đèn chiếu sáng: xây dựng mới mạng hạ thế cấp điện cho
các căn hộ và chiếu sáng lối đi sân bãi dùng cáp đồng 4 lõi bọc cách điện
SVTH: Nguyễn Phúc Khoa Trang 12
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
chôn ngầm. Điện cung cấp đến từng lô nhà và mỗi hộ gia đình phải bố trí
đồng hồ điện riêng.
; Chiếu sáng lối đi dùng đèn cao áp sodium 150 ÷ 250W – 220V có choá và
cần đèn đặt trên trụ đèn thép tráng kẽm cao 8 ÷ 9m, ở công viên bãi cỏ
dùng đèn có chụp trang trí 3 ÷ 4 bóng 70W – 220V đặt trên trụ trang trí cao
4m.
Nguồn điện: hiện tại đây là công trình xây dựng và thiết kế mới lấy nguồn
điện từ trạm hạ áp toàn khu vực và máy phát điện dự phòng để cung cấp cho toàn
công trình này.
Phương án cấp điện
; Chung cư block A:

- Cấp cho tủ điện: DB-1 (khu thương mại, khu sinh hoạt cộng đồng và khu y tế).
- Cấp cho tủ điện: DB-ST.
- Cấp cho tủ điện: DB-TM (thang máy).
- Cấp cho tủ điện: DB-MB (máy bơm).
- Cấp cho tủ điện: DB-PCCC.
- Cấp cho tủ điện: DB-QTA (quạt tăng áp).
Như vậy toàn hệ thống điện của khu công trình “Khu dân cư – Căn hộ cao tầng
584 (CIENCO 5) Tân Kiên” sử dụng hai nguồn điện chính là lưới điện quốc gia
và máy phát dự phòng để cung cấp cho toàn bộ công trình thông qua tủ điện
chính ATS và MBS.
2.3.5. Hệ thống cấp thoát nước
SVTH: Nguyễn Phúc Khoa Trang 14
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
Hệ thống cấp nước
Lượng nước cấp của dự án chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của dân
cư trong các căn hộ của khu nhà ở và các công trình dòch vụ công cộng của trung
tâm thương mại, cấp nước tưới tiêu đường nội bộ, cây xanh và cấp nước chữa
cháy.
Chỉ tiêu thiết kế cấp nước sinh hoạt là 200lit/người/ngày đêm.
Thực tế đối với khu chung cư thì lượng nước cấp khoảng 300-400lit/người/ngày
đêm.
Chỉ tiêu thiết kế cấp nước chữa cháy là 10lit/s/1 đám cháy (TCVN 2622 -
1995).
Xây dựng một tuyến ống cấp nước chính D200 dài 344m đi trên trục đường
Huỳnh Bá Chánh và 580m trên trục đường D2 nối trực tiếp vào tuyến ống cấp
nước hiện trạng D400 trên đường Quốc Lộ 1A tại ngã 3 (Quốc Lộ 1A – Huỳnh Bá
Chánh) trong giai đoạn đầu và trong tương lai sẽ nối vào tuyến ống cấp nước
D300 trên đường Trần Văn Kiểu, tại ngã 3 (đường D2 – Trần Văn Kiểu). Khả
năng cấp nước của tuyến chính D200 là 3.900m
3

Việc quản lý cây xanh, vườn hoa công cộng và mạng lưới công trình kỹ
thuật được thực hiện tốt nhằm phục vụ cho khu ở này.
SVTH: Nguyễn Phúc Khoa Trang 16
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH
HOẠT
3.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
3.1.1 Nguồn phát sinh, đặc tính nước thải sinh hoạt
Khu dân cư căn hộ cao tầng với qui mô theo tính toán có khoảng 4471
người ở.
Nước thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của người dân trong khu vực
này. Loại nước thải này bò ô nhiễm bởi các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ
(BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi khuẩn gây bệnh Ecoli.
Tổng lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt
Q = 4471 người * 400 L/người ngày = 1.788.400 L/ngày = 1800 m
3
/ngày
Trong đó: Chỉ tiêu cấp nước 400 L/người ngày (TCXD 2262-1995)
Nước phục vụ cho tưới cây 4 -6 lít/m
2
(TCVN 33 – 85: Tiêu chuẩn tưới
nước)
Diện tích sân bãi vườn cảnh là 7.354 m
2
Q = 7354 x 5 x 10
-3
= 37 m
3

3
/ngày = 1900 m
3
/ngày
Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt của cả 2 khối nhà chiếm khoảng 90%
nhu cầu nước cấp
Q
TC
= 0,9 x 1900 1800 m
3
/ngày
Các chất hữu cơ có trong nước thải sinh hoạt chủ yếu là các loại
carbonhydrate, protein, lipid là các chất dễ bò vi sinh vật phân hủy. Khi phân hủy
thì vi sinh vật cần lấy oxi hòa tan trong nước để chuyển hóa các chất hữu cơ nói
trên thành CO
2
, N
2
, H
2
O, CH
4
,…
3.1.2 Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt
Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt phụ thuộc rất nhiều vào
nguồn nước thải. Ngoài ra lượng nước thải ít hay nhiều còn phụ thuộc vào tập
quán sinh hoạt.
Thành phần nước thải sinh hoạt gồm 2 loại :
- Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết con người từ các phòng vệ sinh;
- Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã, dầu mỡ từ các nhà

với Việt Nam
Theo tiêu chuẩn Việt
Nam (TCXD-51-84)
Chất rắn lơ lửng (SS) 70 - 145 50 - 55
BOD
5
đã lắng 45 - 54 25 - 30
BOD
20
đã lắng - 30 - 35
COD 72 - 102 -
N-NH
4
+
2.4 - 4.8 7
Phospho tổng 0.8 - 4.0 1.7
Dầu mỡ 10 - 30 -
(Nguồn: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Trần Văn Nhân và Ngô Thò Nga,
NXB khoa học kỹ thuật, 1999)
Bảng 3.2: Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt (đã qua xử lý ở bể tự hoại)
STT THÀNH PHẦN
GÂY Ô NHIỄM
ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ
TB
TCVN
6772:2000 (mức I)
1 pH 6 – 8 5 – 9
2 SS mg/l 50-100 50
3 BOD mg/l 120-140 30
4 COD mg/l 250-500 -

hoặc do các sản phẩm ðược tao ra từ các quá trình phân hủy các chất hữu cơ. Đơn
vò đo độ màu thông dụng là mgPt/L (thang đo Pt _Co).
Độ màu là một thông số thường mang tính chất cảm quan, có thể được sử
dụng để đánh giá trạng thái chung của nước thải.
d. Độ đục
Độ đục của nước thải là do các chất lơ lửng và các chất dạng keo chứa
trong nước thải tạo nên. Đơn vò đo độ đục thông dụng là NTU.
3.2.2 Các chỉ tiêu hóa học và sinh học
a. pH
pH là chỉ tiêu ðặc trưng cho tính axit hay bazơ của nước và được tính bằng
nồng độ của ion Hydro ( pH = -lg[H
+
]). pH là chỉ tiêu quan trọng nhất trong quá
SVTH: Nguyễn Phúc Khoa Trang 20
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
trình sinh hóa bởi tốc độ của quá trình này phụ thuộc đáng kể vào sự thay đổi của
pH.
b. Nhu cầu oxy hóa học _ COD :
Là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước thải, kể cả
các chất hữu cơ không bò phân hủy sinh học.
c. Nhu cầu oxy sinh hóa _ BOD :
Là một trong những thông số cơ bản đặc trưng cho mức độ ô nhiễm nước
thải bởi các chất hữu cơ có thể bò oxy hóa sinh hóa. Đây là thông số quan trọng
để chỉ mức độ nhiễm bẩn nước thải bằng các chất hữu cơ có thể phân huỷ sinh
học, do đó là thông số được sử dụng trong tính toán, thiết kế công trình xử lý bằng
phương pháp sinh học.
d. Nitơ :
Nitơ có trong nước thải ở dạng liên kết hữu cơ và vô cơ.
Nước thải sinh hoạtluôn có một số hợp chất hữu cơ chứa nitơ. Trong
nước,các hợp chất này dần dần bò chuyển hoá về các dạng NH

tiêu được sử dụng để giám sát và quản lý chất lượng nước nguồn.
g. Vi sinh vật gây bệnh :
Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước thải có thể truyền hoặc gây
bệnh cho người. Chúng vốn khơng bắt nguồn từ nước mà cần có vật chủ để sống ký
sinh, phát triển và sinh sản. Một số các sinh vật gây bệnh có thể sống một thời gian
khá dài trong nước và là nguy cơ truyền bệnh tiềm tàng, bao gồm vi khuẩn, vi rút,
giun sán.
Vi khuẩn: Các loại vi khuẩn gây bệnh có trong nước thường gây các bệnh về
đường ruột, như dịch tả (cholera) do vi khuẩn Vibrio comma), bệnh thương hàn
(typhoid) do vi khuẩn Salmonella typhosa
Vi rút : Vi rút có trong nước thải có thể gây các bệnh có liên quan đến sự rối
loạn hệ thần kinh trung ương, viêm tủy xám, viêm gan Thơng thường sự khử trùng
bằng các q trình khác nhau trong các giai đoạn xử lý có thể diệt được vi rút.
Giun sán (helminths): Giun sán là loại sinh vật ký sinh có vòng đời gắn liền
với hai hay nhiều động vật chủ, con người có thể là một trong số các vật chủ này.
Chất thải của người và động vật là nguồn đưa giun sán vào nước. Tuy nhiên, các
phương pháp xử lý nước hiện nay tiêu diệt giun sán rất hiệu quả.
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
SVTH: Nguyễn Phúc Khoa Trang 22
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
3.2.1 Phương pháp xử lý cơ học
Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học nhằm mục đích:
- Tách những chất không hòa tan, những vật chất lơ lửng có kích thước lớn
(rác, nhựa, dầu mỡ, cặn lơ lửng, các tạp chất nổi…) ra khỏi nước thải.
- Loại bò cặn nặng như: sỏi, cát, kim loại nặng, thủy tinh…
- Điều hòa lưu lượng và các chất ô nhiễm trong nước thải
Phương pháp cơ học có thể giúp loại bỏ đến 60% các tạp chất không ta
trong nước thải và giảm đến 30% BOD. Phương pháp cơ học là giai đoạn chuẩn bò
và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xử l1 hóa lý và sinh học.
a. Song chắn rác

- Bể điều hòa lưu lượng là chủ yếu, có thể nằm trực tiếp trên đường vận
chuyển của dòng chảy hay nằm ngoài đường đi của dòng chảy.
Để đảm bảo chức năng điều hòa lưu lượng và chất lượng nước thải, ta cần
bố trí trong bể hệ thống, thiết bò khuấy trộn để san bằng nồng độ các chất bẩn cho
toàn bộ thể tích nước thải có trong bể và để ngăn ngừa cặn lắng, pha loãng nồng
độ các chất độc hại nếu có, nhằm loại trừ hiện tượng bò sốc về chất lượng khi đưa
nước vào xử lý sinh học.
3.3.2 Phương pháp hóa lý
Cơ sở của phương pháp hố lý là các phản ứng hố học diễn ra giữa các chất ơ
nhiễm và các chất thêm vào. Các phương pháp hố lý thường được sử dụng là oxy
hố và trung hồ. Đi đơi với các phản ứng này còn kèm theo các q trình kết tủa và
nhiều hiện tượng khác.
SVTH: Nguyễn Phúc Khoa Trang 24
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thò Tường Vân
Nói chung bản chất của q trình xử lý nước thải bằng phương pháp hố lý là
áp dụng các q trình vật lý và hố học để loại bớt các chất ơ nhiễm mà khơng dùng
q trình lắng ra khỏi nước thải. Cac cơng trình tiêu biểu của việc áp dụng phương
pháp này bao gồm:
a.Bể keo tụ, tạo bông :
Quá trình keo tụ tạo bông được ứng dụng để loại bỏ các chất rắn lơ lững và
các hạt keo có kích thước rất nhỏ (10
-7
-10
-8
cm). Các chất này tồn tại ở dạng
khuếch tán và không thể loại bỏ bằng quá trình lắng vì tốn rất nhiều thời gian. Để
tăng hiệu quả lắng, giảm bớt thời gian lắng của chúng thì ta thêm vào nước thải
một số hóa chất như phèn nhôm, phèn sắt, polymer,… Các chất này có tác dụng
kết dính các chất khếch tán trong dung dòch thành các hạt có kích cỡ và tỷ trọng
lớn hơn nên sẽ lắng nhanh hơn.

2
(SO
4
)
3
.2H
2
O,
FeSO
4
.7H
2
O, FeCl
3
hay chất keo tụ không phân ly, dạng cao phân tử có nguồn
gốc thiên nhiên hay tổng hợp.
Trong khi tiến hành q trình keo tụ, tạo bong cần chú ý:
- pH của nước thải.
- Bản chất của hệ keo.
- Sự có mặt của các ion trong nước.
- Thành phần của các chất hữu cơ trong nước.
- Nhiệt độ.
Các phương pháp keo tụ có thể là keo tụ bằng chất điện ly, keo tụ bằng hệ
keo ngược dấu. Trong quá trình XLNT bằng chất keo tụ, sau khi kết thúc giai
đoạn thủy phân các chất keo tụ (phèn nhôm, phèn sắt, phèn kép), giai đoạn tiếp
theo là giai đoạn hình thành bông cặn. Để cho quá trình tạo bông cặn diễn ra
thuận lợi người ta xây dựng các bể phản ứng đáp ứng các chế độ khuấy trộn. Bể
SVTH: Nguyễn Phúc Khoa Trang 25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status