quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - Pdf 13

1VIEN KINH TE XAY DUNG 3/2009 1
§Ò c­¬ng Bµi gi¶ng
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
( NghÞ ®Þnh 12/2009/N§-CP cña ChÝnh phñ
Th«ng t­ 03/2009/TT-BXD cña Bé X©y dùng)
2
đặt vấn đề
Chính phủ đ ban hành Nghị định 12/2009/NĐ-ã
CP ngày 10 tháng 2 năm 2009 về quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình.
1. Nghị định 12/CP có hiệu lực thi hành từ
30/03/2009 để thay thế cho các Nghị định số
16/2005/NĐ-CP và Nghị định số 112//2006/NĐ-
CP của Chính phủ.
2. Nghị định 12/CP gồm 5 chương với 58 điều
được soạn thảo trên cơ sở tập hợp những nội
dung cơ bản trong 2 Nghị định trước đây,
đồng thời bổ sung thêm một số quy định mới
trong quản lý nhằm đáp ứng kịp thời những
yêu cầu mới đặt ra trong quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình.
3
đặt vấn đề
3. Những quy định mới trong Nghị định 12/CP
gồm:
- Quy định lại mức vốn trong phân loại dự án;
- Làm rõ quy định về chủ đầu tư các dự án sử
dụng vốn ngân sách nhà nước;
- Bổ sung quy định về giám sát đánh giá đầu tư;
- Sửa đổi, bổ sung quy định về thẩm định dự án,

hiện dự án một cách có lợi nhất.
6VIEN KINH TE XAY DUNG 3/2009 6
I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM
2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
- Là việc quản lý quá trình triển khai, thực hiện dự
án nhằm đạt được mục tiêu đầu tư và hiệu quả
dự án trong một thời gian nhất định và với một
số tiền nhất định.
- Theo quy định của pháp luật về đầu tư và xây
dựng, việc quản lý đối với dự án do nhà nước
và người quyết định đầu tư, chủ đầu tư cùng
thực hiện nhưng nội dung, tính chất và quy
trình quản lý của các chủ thể này có khác nhau
thể hiện qua các quy định về phân cấp trong
quản lý dự án.
7VIEN KINH TE XAY DUNG 3/2009 7
I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM
3. Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình
- Tùy thuộc yêu cầu của công tác quản lý có
nhiều cách phân loại dự án khác nhau;
- Việc phân loại dự án theo quy định hiện hành
được kết hợp các yếu tố:
+ Có xây dựng;
+ Theo quy mô dự án;
+ tính chất ngành nghề của dự án;
+ Loại nguồn vốn sử dụng cho dự án.
Bao gồm: quan trọng quốc gia, Nhóm A,B,C
8VIEN KINH TE XAY DUNG 3/2009 8
I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM
4. Phân loại, cấp công trình xây dựng

quy định pháp luật khác nhau, bao gồm:
1. Luật Đầu tư năm 2005 được hướng dẫn bởi
Nghị định 108/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy
định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư.
Một số điểm bất cập trong nội dung của Luật:
- Về phạm vi điều chỉnh của Luật
- Về thủ tục đăng ký đầu tư và cấp giấy chứng
nhận đầu tư đối với dự án đầu tư trong nước;
- Về đối tượng và điều kiện ưu đãi đầu tư.
11
II-KHUNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ XD
2. Luật Đất đai năm 2003 được hướng dẫn bởi
một số các Nghị định của Chính phủ như:
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP của Chính phủ hướng
dẫn thi hành Luật Đất đai; Nghị định 197/
2004 /NĐ-CP của Chính phủ về bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất…
- Một số hạn chế, bất cập của Luật liên quan đến:
+ Điều kiện, thủ tục giao đất, cho thuê đất, chuyển
đổi mục đích sử dụng đất;
+ Chính sách bồi thường thiệt hại, tái định cư cho
người có đất bị thu hồi;
+ Quy định cấp Giấy chứng nhận QSD đất;
12VIEN KINH TE XAY DUNG 3/2009 12
II-KHUNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ XD
3. Luật Xây dựng năm 2003 và các Nghị định của
Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật:
- Nghị định số 08/2004/NĐ-CP của Chính phủ về
Quy hoạch xây dựng;
- Nghị định số 209/2005/NĐ-CP của Chính phủ về

II-KHUNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ XD
5. Luật Bảo vệ môi trường năm 2003 và Nghị
định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật
này
- Một số bất cập trong quy định của Luật
+ Thời điểm lập, thẩm định và phê duyệt Báo cáo
đánh giá tác động môi trường;
6. Luật Phòng cháy, chữa cháy
- Một số bất cập trong quy định của Luật
+ Thời điểm lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế
phòng cháy, chữa cháy;
16VIEN KINH TE XAY DUNG 3/2009 16
III- YấU CU I VI D N U T XY DNG
1. Phự hp vi quy hoch phỏt trin kinh t xó
hi, quy hoch phỏt trin ngnh, quy hoch
xõy dng
Xem xét sự phù hợp với quy hoạch được duyệt
khi lập dự án;
- Dự án không có trong quy hoạch phát triển
ngành được duyệt thì chủ đầu tư phải báo cáo
Bộ quản lý ngành hoặc địa phương theo phân
cấp để xem xét, chấp thuận bổ sung quy
hoạch theo thẩm quyền;
- Dự án chưa có trong quy hoạch xõy dựng được
duyệt phải được sự chấp thuận bằng văn bản:
17
III- YÊU CẦU ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
+ Cña UBND cÊp tØnh ®èi víi dù ¸n nhãm A;
+ Cña c¬ quan cã thÈm quyÒn phª duyÖt quy
ho¹ch x©y dựng ®èi víi dù ¸n nhãm B, C.

4. Chấp thuận phương án kiến trúc
5. Thẩm định và phê duyệt Bỏo cỏo ỏnh giỏ
tỏc ng mụi trng
6. Thỏa thuận về phòng cháy, chữa cháy
7. Thỏa thuận về độ tĩnh không
20
Tham kh¶o: THỦ TỤC KHI LÂP DỰ ÁN
8. Cung cấp thông tin về hạ tầng kỹ thuật:
- Thông tin về cấp điện;
- Thông tin về cấp nước;
- Thông tin về thoát nước;
Ngoài các thủ tục nêu trên thì tuỳ theo tính chất
của dự án, chủ đầu tư còn phải xin thoả thuận
hoặc cấp phép từ cơ quan có thẩm quyền về
một số nội dung khác như: Giấy phép khai
thác tài nguyên, thoả thuận cấp vốn hoặc cho
vay vốn, đăng ký đầu tư hoặc cấp giấy chứng
nhận đầu tư….
21VIEN KINH TE XAY DUNG 3/2009 21
IV- VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QLDA
1. Vai trò quản lý của nhà nước
- Quản lý về quy mô, mục tiêu đầu tư dự án thông
qua việc quản lý theo quy hoạch được duyệt;
- Quản lý chất lượng công trình xây dựng thông
qua việc ban hành áp dụng các quy chuẩn, tiêu
chuẩn xây dựng, quy định về điều kiện năng
lực trong hoạt động xây dựng;
- Quản lý sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường,
sự phù hợp với cảnh quan tự nhiên, an toàn,
phòng chống chaý, nổ.

s h u v n ho c là ng i đ c giao qu n ở ữ ố ặ ườ ượ ả
lý s d ng v n đ đ u t xử ụ ố ể ầ ư ây d ng c«ng ự
tr×nh;
2. Đ i v i d ¸n s d ng v n NSNN: ch đ u ố ớ ự ử ụ ố ủ ầ
t do ng i quy t đ nh đ u t quy t đ nh ư ườ ế ị ầ ư ế ị
tr c khi l p d ¸n phướ ậ ự ù h p v i Lu t NSNN.ợ ớ ậ
- D ¸n do Th t ng quy t đ nh đ u t , ch ự ủ ướ ế ị ầ ư ủ
đ u t lµ B / y ban nh©n d©n t nh/ DNNN.ầ ư ộ Ủ ỉ
- D ¸n do B tr ng, Ch t ch UBND t nh ự ộ ưở ủ ị ỉ
quy t đ nh đ u t , ch đ u t lµ đ n v ế ị ầ ư ủ ầ ư ơ ị
qu n lý s d ng c«ng tr×nh.ả ử ụ
25
V- CHỦ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
+ Trường hợp chưa xác định được đơn vị quản
lý sử dụng công trình hoặc đơn vị quản lý sử
dụng công trình không đủ điều kiện để làm
chủ đầu tư thí người quyết định đầu tư có thể
giao cho đơn vị có đủ điều kiện để làm chủ
đầu tư.
+ Trường hợp không chọn được đơn vị có đủ
điều kiện để làm chủ đầu tư, người quyết
định đầu tư có thể:
* Đồng thời làm chủ đầu tư dự án;
* Thực hiện uỷ thác đầu tư hoặc giao cho Ban
QLDA có tư cách pháp nhân, có đủ điều kiện
tổ chức thực hiện để làm chủ đầu tư

Trích đoạn Xem xét thiết kế cơ sở của dự án với nội dung: + Sự phù hợp với quy hoạch xây dựng chi tiết,
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status