Tìm hiểu nghiên cứu phương thức thâm nhập thị trường nói chung và thị trường Trung Quốc nói riêng của công ty Biti’s - Pdf 14

Tìm hiểu nghiên cứu phương thức thâm nhập thị trường nói chung và thị
trường Trung Quốc nói riêng của công ty Biti’s

2.Mục đích của đề tài
Tìm hiểu nghiên cứu phương thức thâm nhập thị trường nói chung và thị trường
Trung Quốc nói riêng của công ty Biti’s để xây dựng hoàn thiện sâu hơn kiến thức
cho mình, có thể ở chừng mực nào đó làm tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp
Việt Nam. Từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm, đề ra các giải pháp đẩy mạnh quá
trình xuất khẩu ngành giày dép Việt Nam sang Trung Quốc và thế giới.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1Đối tượng
Đối tượng của đê tài này là công ty Biti’s và các phương thức thâm nhập thị
trường Trung Quốc của doanh nghiệp đó.
3.2Phạm vi nghiên cứu
Về không gian:Thị trường Trung Quốc.
Về thời gian:Từ năm 2001 đến nay.
Về giác độ nghiên cứu:Chỉ tập chung nghiên cứu các vấn đề tiêu thụ giày, dép ở
tầm vĩ mô.
4.Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng và các phương pháp
lịch sử làm phương phap chung. Có sử dụng phương pháp học thống kê học,
phương pháp phân tích và tổng hợp để luận giải các vấn đê lý luận và thực tiễn của
đề tài.
5.Kết cấu đề tài
Kết cấu đề án này ngoài phần giới thiệu chung gồm 3 chương:
Chương I Mô tả tình huống doanh nghiệp.
Chương II Phân tích tình huống.
Chương III Bài học kinh nghiệm và giải pháp rút ra từ việc nhiên cứu phương
thức thâm nhập thị trường Trung Quôc.
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
1

được kết quả này là do công ty đã vạch rõ 1 chiến lược đúng đắn và thực hiện có
hiệu quả.
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
2
Chương II:Phân tích tình huống
2.1Giới thiệu chung về công ty Biti's
2.2.1 Tên công ty, lịch sử hình thành
Năm 1982, ông Vưu Khải Thành và gia đình thành lập 2 tổ hợp sản xuất Bình
Tiên và Vạn Thành với quy mô nhỏ, chuyên sản xuất các loại dép cao su đơn giản,
gia công dép rọ và dép đi biển xuất sang Liên Xô cũ.
Năm 1986, hai tổ hợp xát nhập thành Hợp Tác Xã cao su Bình Tiên nhằm mở
rộng quy mô, cơ sở vật chất và lao đông cho sản xuất, chuyên sản xuất các loại dép
hài với chất lương cao và xuất khẩu 100% sản phẩm.
Năm 1989, ông chủ nhiệm HTX đến Đài Loan học tập công nghệ sản xuất dép
xốp EVA. Với quy mô và uy tín kinh doanh được Bộ kinh tế đối ngoại ( nay là bộ
thương mại ) cấp giấy phép kinh doanh xuất - nhập khẩu trực tiếp. Hợp Tác Xã
Cao Su Bình Tiên là đơn vị ngoài quốc doanh đầu tiên của cả nước được Nhà nước
cho quyền trực tiếp xuất - nhập khẩu.
Năm 1990, để cạnh tranh với hàng ngoại nhập, Hợp Tác Xã Cao Su Bình Tiên
đầu tư mới hoàn toàn công nghệ của Đài Loan và thực hiện sản xuất sản phẩm mới,
giày dép xốp EVA.
Năm 1991, thành lập công ty liên doanh Sơn Quán – đơn vị liên doanh giữa
HTX Cao su Bình Tiên với công ty SunKuan Đai Loan chuyên sản xuất hài, dép
xuất khẩu. Đây là công ty liên doanh đầu tiên giữa một đơn vị kinh tế tư nhân Việt
Nam với một công ty nước ngoài.
Tháng 1 năm 1992, Hợp Tác Xã Bình Tiên chuyển thành công ty sản xuất hàng
tiêu dùng Bình Tiên viết tắc Biti’s chuyên sản xuất dép xốp, hài, sandal tiêu thụ
trong nước và xuất khẩu.
Năm 1995, Công ty TNHH Bình Tiên Đồng Nai ( Dona Biti’s ) được thành lập.
Hiện nay, công ty Biti’s gồm 4 công ty với hơn 9000 lao động, năng lực sản

như: hài có 34 mã, dép có 100 mã, giày thể thao có 60 mã…và còn thiết kế thêm
cho hợp với nhu cầu khách hàng đáp ứng nhu cầu sử dụng khác nhau của người
tiêu dùng: mang trong nhà, đến công sở, trường học, dã ngoại, thể thao. Sản phẩm
của Biti’s phục vụ mọi lứa tuổi. Không hài lòng với kết quả đó công ty không
ngừng nghiên cứu thiết kế ra nhiều mẫu mã giày dép, mỗi năm cho ra đời khoảng
30 mẫu mã mới các loại.Từ trước đến nay Biti’s vẫn nổi tiếng về mặt hàng dép
xốp. Ở thị trường Việt Nam Biti’s được coi là nhà cung cấp độc quyền dép xốp vì
chỉ một mình công ty có công nghệ sản xuất dép xốp.
2.2 Cơ sở hình thành phương thức thâm nhập thị trường Trung Quốc
2.2.1 Môi trường bên ngoài doanh nghiệp
2.2.1.1 Môi trường quốc gia
∗ Vài nét về thị trường giày dép Việt Nam:
Hiện nay Việt Nam là nhà sản xuất giày dép lớn thứ 2 thế giới sau Trung Quốc
trước Hồng Công và Italia. Nghành giày dép Việt Nam đã có bước phát triển nhanh
chóng chỉ tính riêng khoảng từ năm 2000 – 2006 sản xuất chung từ 303 triệu đôi
lên đến 579 triệu đôi, chỉ số phát triển trung bình hàng năm trong giai đoạn này là
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
4
16%. Toàn ngành da giày Việt Nam có 270 doanh nghiệp với hơn 500.000 lao
động, trên 780 dây truyền đồng bộ sản xuất các loại giày dép hoàn chỉnh với công
suât 725 tỷ đôi/năm. ( 2006 )
∗ Mức độ cạnh tranh:
Tình hình cạnh tranh trong thời gian gần đây ở Việt Nam về kinh doanh thời
trang và trong lĩnh vực giày dép nói riêng ngày càng phức tạp và khốc liệt.
Trên toàn hệ thống kinh doanh nội địa đều có các cơ sở, công ty chuyên sản
xuất giày dép để cung ứng cho thị trường nội địa và xuất khẩu. Đối với công ty
Biti’s với đặc thù sản xuất hầu như các chủng loại như: dép xốp, hài, dép lới, PU,
giày thể thao và các chủng loại sản phẩm giày dép da. Do đó, công ty Biti’s hầu
như phải đối đầu với tất cả các cơ sở, công ty lớn nhỏ cùng nghành nghề. Bao
gồm:

9,6% mỗi năm với tổng GDP hơn 2.700 tỷ USD ( năm 2006 ). Hàng năm Trung
Quốc xuất khẩu một lượng hàng khổng lồ trị giá hơn 963,00 tỷ USD chiếm hơn
11,8% tổng xuất khẩu thế giới. Người ta thường so sánh sự phát triển của kinh tế
Trung Quốc với kinh tế Nhật Bản thời kỳ bùng nổ 1955 – 1985 và với các “ con hổ
Châu Á ” trong các năm 1965 – 1995 với tốc độ phát triển kinh tế rất cao.
Người ta lý giải thành công của kinh tế Trung Quốc là giá nhân công rẻ.Tại
nước này giá nhân công chỉ bằng 5% ở Mỹ, chính vì vậy nên Trung Quốc có thế
mạnh về các nghành sử dụng nhiều nhân công, đòi hỏi nhiều sức lao động giản đơn
như: dệt may, giày dép .... Hiện tại Trung Quốc là nước xuất khẩu giày dép lớn
nhất thế giới.
Tuy nhiên còn nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến thành công
của Trung Quốc. Các nhà lãnh đạo nước này đã đề ra các chính sách kinh tế thích
hợp đã tìm ra cách kích thích nhu cầu trong nươc như cầu tiêu dùng và cầu đầu tư
đồng thời áp dụng chính sách xuất khẩu. Trung Quốc có nguồn đầu tư dồi dào từ
các nhà đầu tư người Hoa ở các vùng lãnh thổ lân cận như Hồng Công, Đài Loan,
Singapore và một số nước khác. Sau khi gia nhập WTO, môi trường ngoại thương
của Trung Quốc thuận lợi hơn, các xí nghiệp vốn ngoại đã mạnh dạn đầu tư nhiều
dây chuyền sản xuất hiện đại và xuất khẩu ra thị trường quốc tế với giá quá rẻ.
Trung Quốc thực sự là một thị trường rộng lớn và có nhiều những khoảng
chống để các doang nghiệp thâm nhập vào.
∗ Văn hoá
Trung Quốc là quốc gia có có nhiều dân tộc khoảng 55 dân tộc, chủ yếu là Hán
lên nền văn hoá rất đa dạng và phong phú. Trung Quốc có nền văn hoá tương đồng
với nền năn hoá Việt Nam. Nhất la người tiêu dung các vùng biên giới co kinh tế
chưa mấy phát triển có thói quen tiêu dùng như người Việt Nam. Điều này rất
thuận lợi cho hàng hóa của Việt Nam xâm thập vào thị trường này.
Hơn nữa, Trung Quốc là một thị trường tiêu thụ tương đối rễ tính, có thể tiêu
thụ cả hàng hoá Việt Nam không đủ tiêu chuẩn về bao gói ở Châu Âu bị trả lại nên
hàng hoá Việt Nam có thể thâm nhập vào.
Người tiêu dùng ở đây có thói quen thích mua sắm, dễ thu hút bởi sự mới lạ và

Trung Quốc nên công nghệ có điều kiện ngày càng được đổi mới.
∗ Mẫu mã dẹp, chủng loại sản phẩm đa dạng phong phú
Tuy một số hàng của Trung Quốc được đánh giá là có chất lượng không cao,
nhưng Trung Quốc luôn được coi la có chủng loại sản phẩm đa dạng phong phú.
Lượng sản phẩm phong phú này ngoài việc được nghiên cứu phát triển còn có một
phần khônh nhỏ của nhái lại các kiểu dáng mẫu mã của các sản phẩm có mặt trên
thị trường mà chỉ được cải tiến một chút đỉnh, người ta rằng hàng hoá được tung ra
thị trường ngay ngày hôm trước thì ngày hôm sau sản phẩm của Trung Quốc với
kiểu dáng và mẫu mã đã được sản xuất và được tung ra thị trường. Hơn nữa hàng
năm Trung Quốc luôn có những biểu trao giải thưởng những sáng tạo trong năm
nên nó đã kích thích khả năng tung sản phẩm mới ra thị trường và ngày càng nhiều
sản phẩm mới của Trung Quốc được sản xuất ra.
Do đó Trung Quốc là một đối thủ nặng ký cho bất kỳ một nhà sản xuất giày dép
nào muốn thâm nhập vào thị thường này.
Trên thị trường Trung Quốc ngoài các đối thủ cạnh tranh là nhà sản xuất Trung
Quốc, công ty Biti’s còn phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh lớn như: Nike, Adidas
… các thương hiệu giày da của Ý, Mỹ … và cả các công ty của Việt Nam nữa như:
Bita’s, Thượng Đình …. của Việt Nam.
Sản phẩm Bita’s đang ngày càng thâm nhập mạnh vào thị trương Trung Quốc
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
7
mà phần lớn là thông qua mạng lưới tiêu thụ sẵn có của Biti’s. Đây là một bất lợi
cho việc thâm nhập sản phẩm Biti’s vào thị trường Trung Quốc. Người tiêu dùng ở
đây dễ chấp nhận sản phẩm Bita’s vì chi rằng Bita’s thuộc công ty Biti’s. Bita’s có
chính sách kinh doanh khá linh động: không quy định tỷ giá, không cần lên hợp
đồng đặt hàng và đặt cọc, chỉ cần gọi hàng là được đáp ứng. Hàng Biti’s chưa đáp
ứng kịp thời và đầy đủ nên buộc các tổng kinh tiêu này phải lấy thêm hàng của
Bita’s.
∗ Sản phẩm của Trung Quốc chưa bao phủ hết thị trường
Tuy môi trường cạnh tranh của Trung Quốc là rất khó khăn nhưng theo các nhà

8


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status