Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam và các biện pháp phòng ngừa - Pdf 14



TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
********* O0O ********
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Rñi ro trong kinh doanh ngo¹i hèi t¹i c¸c ng©n
hµng ngo¹i th-¬ng viÖt nam vµ c¸c biÖn
ph¸p phßng ngõa

SV thực hiện : Lê Thị Thanh Hường
Lớp : Anh 1
Khóa : K42 A
GV hướng dẫn : PGS. TS. Nguyễn Thị Quy HÀ NỘI, THÁNG 11 / 2007
Ri ro trong kinh doanh ngoi hi ti cỏc NHTM Vit Nam v cỏc bin phỏp phũng nga
SVTH: Lờ Th Thanh Hng, Anh 1 K42A KTNT
1
MC LC
MụC LụC 1
LờI Mở ĐầU 5
CHƯƠNG 1: NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về THị TRƯờNG NGOạI HốI
Và KINH DOANH NGOạI HốI CủA CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI
7

1.6.4. Biện pháp về công nghệ 37
CHƯƠNG 2: THựC TRạNG RủI RO Và VIệC áP DụNG CáC BIệN
PHáP PHòNG NGừA TRONG HOạT ĐộNG KINH DOANH NGOạI
HốI TạI CáC NHTM VIệT NAM 39
2.1. Tình hình kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam 39
2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển Thị tr-ờng ngoại hối Việt Nam 39
2.1.2. Tình hình kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam 40
2.1.3. Những điểm hạn chế trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của các
NHTM Việt Nam 46
2.2. Thực trạng các rủi ro th-ờng gặp trong kinh doanh ngoại hối của các
NHTM Việt Nam 47
2.2.1. Rủi ro đạo đức 47
2.2.2. Rủi ro tỷ giá 51
2.2.3. Rủi ro quản lý 54
2.2.4. Rủi ro do trình độ tác nghiệp 55
2.2.5. Rủi ro tổ chức 56
2.2.6. Rủi ro do môi tr-ờng thông tin 57
2.2.7. Rủi ro vận hành 59
Ri ro trong kinh doanh ngoi hi ti cỏc NHTM Vit Nam v cỏc bin phỏp phũng nga
SVTH: Lờ Th Thanh Hng, Anh 1 K42A KTNT
3
2.3. Yếu tố tác động tới hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTM Việt
Nam 60
2.3.1. Cơ chế pháp lý 60
2.3.2. Cơ chế điều hành tỷ giá 61
2.3.3. Sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu, dịch vụ du lịch, đầu t-
trực tiếp n-ớc ngoài 62
2.4. Thực trạng áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh
ngoại hối tại các NHTM Việt Nam 63
2.4.1. Quản lý rủi ro 63

TàI LIệU THAM KHảO 93
DANH MụC CHữ VIếT TắT 95

Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa
SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT
5
LỜI MỞ ĐẦU

Năm 2006, Việt Nam đã ra nhập WTO - sân chơi kinh tế chung của cả thế
giới. Với tư cách là một thành viên mới và là một nước đang phát triển, Việt
Nam không thể tách mình ra khỏi xu thế chung mà phải nhanh chóng hội nhập
và bắt nhịp. Cũng như những lĩnh vực kinh tế khác, hoạt động ngân hàng nói
chung và kinh doanh ngoại hối nói riêng đang đứng trước những cơ hội và
những thách thức vô cùng to lớn. Đặc biệt là năm 2010, khi Việt Nam phải chính
thức mở cửa hoàn toàn thị trường ngân hàng trên hầu hết các lĩnh vực thì những
thách thức đó sẽ trở thành sự thực. Vì vậy, các Ngân hàng thương mại (NHTM)
Việt Nam phải nhanh chóng thực hiện nhiệm vụ hiện đại hóa hoạt động ngân
hàng trong đó đa dạng hóa các loại hình dịch vụ là nhiệm vụ hàng đầu.
Kinh doanh ngoại hối là một hình thức kinh doanh từ lâu đã phổ biến trên
thế giới nhưng ở Việt Nam loại hình kinh doanh này mới ra đời được hơn 10
năm nay. Tuy còn non trẻ, nhưng kinh doanh ngoại hối ở Việt Nam là lĩnh vực
kinh doanh tiềm năng và đang ngày càng có vị thế quan trọng trong hoạt động
của hầu hết các NHTM.
Mặc dù vậy, thực tế là hoạt động này tại các NHTM Việt Nam trong
những năm qua chưa thực sự hiệu quả như những gì người ta kỳ vọng mà
nguyên nhân chủ yếu là do vấn đề đạo đức, trình độ tác nghiệp chưa cao, quản lý
và tổ chức kém…đã gây ra cho các NHTM không ít những rủi ro và thiệt hại có

này.
Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa
SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT
7
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI VÀ KINH
DOANH NGOẠI HỐI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1. Thị trƣờng ngoại hối
1.1.1. Khái niệm ngoại hối và thị trường ngoại hối
1.1.1.1. Khái niệm ngoại hối (Foreign Exchange hay Forex hay FX)
Ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ các phương tiện có giá trị dùng để
thanh toán giữa các quốc gia. Tùy theo quan niệm của luật quản lý ngoại hối của
mỗi nước mà khái niệm ngoại hối có thể là không giống nhau. Tuy nhiên, nhìn
chung, ngoại hối gồm có 5 loại:
 Ngoại tệ (foreign currency): Tiền của nước khác lưu thông trong một
nước. Ngoại tệ bao gồm: ngoại tệ tiền mặt và ngoại tệ tín dụng.
 Các phương tiện thanh toán quốc tế được ghi bằng ngoại tệ: Hối phiếu,
lệnh phiếu, séc, thư chuyển tiền (mail transfer), điện chuyển tiền (telegraphic
transfer), thẻ tín dụng (credit card), thư tín dụng ngân hàng (bank letter of
credit), là những chứng từ chi trả phát sinh từ quan hệ tín dụng, thể hiện một số
tiền nhất định, được lưu thông dễ dàng từ người này sang người khác. Phần lớn
các phương tiện thanh toán quốc tế được ghi bằng ngoại tệ hình thành trên cơ sở
của sự phát triển tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Các phương tiện
này không có giá trị nội tại của nó, mà nó chỉ là dấu hiệu của tiền tệ.
 Các chứng khoán có giá ghi bằng ngoại tệ: Cổ phiếu (Stock), trái phiếu
công ty (Corporate Bond), trái phiếu chính phủ (Government Bond).
 Vàng bạc, kim cuơng, ngọc trai, đá quý…được dùng làm tiền tệ.
Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa
SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT

hội, tâm lý…nhất là với các chính sách tiền tệ của các nước phát triển.
 Hiện nay các thị trường giao dịch ngoại hối tầm cỡ thế giới là New
York, London và Tokyo. Tầm cỡ khu vực có Frankfurt, Zurich ở châu Âu hay
Hongkong, Singapore ở châu á. Tầm cỡ quốc gia có Bangkok, Thượng Hải,
Manila, Sydney…

1.1.3. Chức năng của Thị trường ngoại hối
Để thỏa mãn nhu cầu ngoại hối của các khách hàng là các nhà nhập khẩu,
các Ngân hàng thương mại luôn sẵn sàng giúp khách hàng thực hiện các giao
dịch ngoại hối. Đó chính là chức năng cơ bản của Thị trường ngoại hối-nhằm
dịch vụ cho các khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế.
Ngoài chức năng cơ bản trên, Thị trường ngoại hối còn có một số chức
năng khác như:
 Giúp luân chuyển các khoản đầu tư quốc tế, tín dụng quốc tế, các giao
dịch tài chính quốc tế khác cũng như các giao lưu giữa các quốc gia.
 Thông qua hoạt động của Thị trường ngoại hối, giá trị đối ngoại của
tiền tệ được xác định một cách khách quan theo quy luật cung cầu thị trường.
 Cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho các khoản thu, chi,
vay bằng ngoại tệ thông qua các hợp đồng như: Kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn,
tương lai.
 Thị trường ngoại hối là nơi để NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá
biến động theo hướng có lợi cho nền kinh tế. Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa
SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT
10

1.1.4. Các thành viên tham gia Thị trường ngoại hối
Căn cứ vào hình thái tổ chức của các thành viên ta có thể phân loại các

đầu cơ kiếm lời cũng như để phục vụ cho hoạt động mậu dịch quốc tế của họ
hoặc để hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Thông thường họ tham gia mua
bán với số lượng lớn nên có thể gây ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái.
1.1.4.5. Các công ty xuất nhập khẩu:
Nhóm thành viên này có nhu cầu ngoại tệ để phục vụ cho hoạt động đầu tư
và mậu dịch quốc tế chứ không nhằm mục đích kinh doanh.
1.1.4.6. Những người kinh doanh ngoại tệ (Dealers):
Nhóm này thường gồm các chuyên viên của các ngân hàng thương mại
hoặc các công ty được phép kinh doanh ngoại hối.
1.1.4.7. Các cá nhân (Individuals):
Các cá nhân có nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động du lịch, thanh toán ra nước
ngoài và có khi là để đầu tư vào một loại tiền có lãi suất cao.

1.2. Hoạt động kinh doanh ngoại hối của các Ngân hàng thƣơng
mại
1.2.1. Khái niệm NHTM
Ngân hàng là một khái niệm ra đời trước khi có chủ nghĩa tư bản. Sự ra
đời và phát triển của nó gắn liền với việc cho vay nặng lãi trong thời kỳ phân rã
của chế độ nguyên thủy. Từ đó đến nay hệ thống Ngân hàng là một bộ phận quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân ở mỗi quốc gia.
Một hệ thống ngân hàng bao gồm 2 loại ngân hàng là: Các ngân hàng
được phép phát hành tiền gọi là các NHTW-Ngân hàng phát hành và các ngân
Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa
SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT
12
hàng chuyên kinh doanh tiền tệ, không được phép phát hành tiền, gọi là các
trung gian thương mại mà trong đó chủ yếu là các NHTM.
Vậy, Ngân hàng thương mại là gì?
Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất
của ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. Ngân hàng thương mại là cầu

tín dụng của nó với vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay. (Xem sơ đồ
minh họa chức năng của NHTM)
Sơ đồ 1: Chức năng của NHTM

1.2.2.2. Chức năng trung gian thanh toán
Chức năng này dựa trên cơ sỏ chức năng trung gian tín dụng. Vì trong quá
trình làm trung gian tín dụng, các NHTM đã thu hút được một lượng vốn nhất
định từ phía các doanh nghiệp, cá nhân trên các tài khoản tiền gửi của họ tại
Ngân hàng. Thông qua các tài khoản đó, NHTM thực hiện thanh toán theo lệnh
của các khách hàng có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng của mình theo các hợp
đồng mua bán, giao dịch. Với chức năng này, NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho
các doanh nghiệp, cung cấp cho các doanh nghiệp các phương tiện thanh toán
như séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thẻ thanh toán… để các doanh nghiệp có
thể lựa chọn phương thức phù hợp.
1.2.2.3. Chức năng "tạo tiền"
Xuất phát từ chức năng trung gian tín dụng và thanh toán, các NHTM có
khả năng "tạo tiền". Từ một khoản tiền gửi ban đầu vào một ngân hàng, thông
Gửi
Cho vay
ủy thác ĐTư
Đầu tư
NHTM
Người
cần vốn
Người
có vốn
Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa

Cứ như thế, sẽ có một lượng tiền gửi được tạo ra ở các ngân hàng C, D, E,
F…
Kết quả là, từ 100.000đ ban đầu, số tiền gửi được tạo ra sẽ lớn hơn rất
nhiều con số đó. Số tiền này được tính toán như thế nào?
Ri ro trong kinh doanh ngoi hi ti cỏc NHTM Vit Nam v cỏc bin phỏp phũng nga
SVTH: Lờ Th Thanh Hng, Anh 1 K42A KTNT
15
S tin gi tng lờn trong c h thng ngõn hng = S tin gi ban u x
H s m rng tin gi (H)
M:
1
(
Tỷ lệ thanh toán bằng
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc) + + (Tỷ lệ dự trữ d thừa)
tiền mặt của khác hàng
H


Theo vớ d trờn thỡ:

0. 0 0
1
H = 10
1




R
là tỷ giá giao ngay USD/DEM
F
R
là tỷ giá có kỳ hạn USD/DEM
u
I
là lãi suất cho vay USD
d
I
là lãi suất cho vay DEM
N là thời hạn cho vay
K là hệ số thời hạn cho vay trong năm N/360 hay N/12
u
P
là số lượng USD đầu tư ban đầu
Công thức tính tỷ giá kỳ hạn như sau:
KI
KI
RR
u
d
SF



1
1
hay khai triển ra là:
)

= USD/DEM = 2,40
u
I
= 8% năm
d
I
= 10% năm
N = 1 tháng
Thì
4040,2004,040,2)08.010,0(
12
1
40,240,2 
F
R

Ta thấy, tỉ giá có kỳ hạn của USD so với tỷ giá giao ngay của USD tăng
lên 0.0040, tức là 40 điểm. Đó là điểm gia tăng vào tỷ giá giao ngay (Premium).
1.2.3.3. Nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ (Swap Transaction)
Giao dịch hoán đổi tiền tệ là giao dịch gồm đồng thời hai giao dịch, trong
đó, một giao dịch giao ngay và một giao dịch kỳ hạn.
Ví dụ với một hợp đồng hoán đổi giữa đồng tiền X và đồng tiền Y sẽ bao
gồm 2 giao dịch là: mua X và bán Y giao ngay (giao dịch giao ngay) và bán X và
mua Y kỳ hạn là 6 tháng (giao dịch kỳ hạn). Nghĩa là bên mua X sẽ giao ngay Y
nhưng bên bán X sẽ không giao ngay X mà giao kỳ hạn 6 tháng. Vì vậy, tỷ giá
hoán đổi phải phản ánh các mức lãi suất kỳ hạn 6 tháng của 2 đồng tiền này trên
thị trường tiền tệ. Trong đó, Tỷ giá hoán đổi = Tỷ giá kỳ hạn - Tỷ giá giao ngay,
mà tỷ giá kỳ hạn thì đã bao gồm cả lãi suất của 2 đồng tiền trên thị trường.
1.2.3.4. Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage)
Kinh doanh chênh lệch tỷ giá là việc mua một loại tiền tệ trên thị trường

trên sàn giao dịch của sở giao dịch.
Khác với hợp đồng kỳ hạn, người mua hay bán trong giao dịch này không
có ý định thật sự giao trả tiền đã ghi trong hợp đồng mà họ thường tiến hành mua
lại hoặc bán đi hợp đồng tương lai khi hợp đồng gần đáo hạn để kiếm lợi bù trừ
cho phần lỗ mà họ có thể gánh chịu do sự biến động của tỷ giá.
Ví dụ: Một NHTM ký một hợp đồng mua 125000 DEM thanh toán vào
một ngày cụ thể trong tháng 3. Vào bất cứ ngày nào trước tháng 3, nếu ngân
hàng đó quyết định kết thúc hợp đồng thì chỉ việc ký hợp đồng bán 125000 DEM
đó cũng thanh toán vào ngày đó. Tỷ giá của hai hợp đồng mua bán không giống
Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa
SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT
19
nhau. Nếu tỷ giá mua lớn hơn tỷ giá bán, NHTM sẽ thu được một khoản tiền lời,
ngược lại sẽ phải chịu lỗ và khoản chênh lệch này được hai bên thanh toán ngay
khi NHTM ký hợp đồng thứ hai. 1.2.3.6. Giao dịch quyền chọn (Options Transaction)
Hợp đồng quyền chọ tiền tệ cho phép người mua hợp đồng có quyền, chứ
không có nghĩa vụ, mua hoặc bán một đồng tiền nhất định trong tương lai tại
mức tỷ giá đã được thỏa thuận, gọi là tỷ giá quyền chọ, hay tỷ giá giao dịch.
Nhƣ vậy có hai loại hợp đồng quyền chọn tiền tệ:
Hợp đồng quyền chọn mua tiền tệ (Call Option) là hợp đồng, trong đó
người mua hợp đồng có quyền mua một đồng tiền nhất định tại một tỷ giá đã xác
định trong hợp đồng.
Ví dụ: NHTM A ký hợp đồng quyền chọn mua 1.000.000 USD với
NHTM B giao tháng 12/2007 theo tỷ giá USD/VND = 16.000 và phải đặt cọc
1.000 VND cho 1 USD. Nếu đến tháng 12/2007, tỷ giá này chỉ còn 14.000,
NHTM A sẽ đề nghị hủy hợp đồng và chịu mất 1.000 VND cho 1 USD và mua
USD theo giá 14.000 VND vì còn có lợi hơn so với việc thực hiện hợp đồng.

1.3.2. Các loại tỷ giá trên Thị trường ngoại hối
 Tỷ giá mua vào (Bid Exchange Rate) là tỷ giá tại đó ngân hàng yết giá
sẵn sàng mua vào đồng tiền yết giá.
 Tỷ giá bán ra (Offer Exchange Rate) là tỷ giá tại đó ngân hàng yết giá
sẵn sàng bán ra đồng tiền yết giá.
Tỷ giá mua vào là tỷ giá đứng trước và luôn thấp hơn tỷ giá bán ra.
Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa
SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT
21
Ví dụ: Ngân hàng ngoại thương yết giá ngày 28/9/2007 như sau:
Tỷ giá mua vào Tỷ giá bán ra S(USD/VND) = (16.083-16.100)
 Tỷ giá giao ngay (Spot Exchange Rate) là tỷ giá được thỏa thuận ngày
hôm nay, nhưng việc tiến hành thanh toán xảy ra trong vòng 2 ngày làm việc tiếp
theo.
 Tỷ giá kỳ hạn (Forward Exchange Rate) là tỷ giá được thỏa thuận ngày
hôm nay, nhưng thanh toán xảy ra sau đó từ 3 ngày làm việc trở lên.
 Tỷ giá tiền mặt (Bank Note Rate) là tỷ giá áp dụng cho ngoại tệ tiền
kim loại, tiền giấy, séc du lịch và thẻ tín dụng.
 Tỷ giá chuyển khoản (Transaction Rate) là tỷ giá áp dụng cho các giao
dịch mua bán ngoại tệ là các khoản tiền gửi tại ngân hàng. Thông thường, tỷ giá
mua tiền mặt thấp hơn và tỷ giá bán tiền mặt cao hơn so với tỷ giá chuyển khoản.
 Tỷ giá mở cửa (Open Exchange Rate) là tỷ giá áp dụng cho các giao
dịch đầu tiên trong ngày.
 Tỷ giá đóng cửa (Close Exchange Rate) là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng
cuối cùng được giao dịch trong ngày.
 Tỷ giá chính thức (Official Exchange Rate) là tỷ giá do NHTW công
bố, phản ánh chính thức về giá trị đối ngoại của đồng nội tệ.

Yết giá kiểu châu Âu, tức là 1 USD tương đương với một số lượng đồng
ngoại tệ khác. Ví dụ, ở London: USD/JPY = 127,60/65
Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM Việt Nam và các biện pháp phòng ngừa
SVTH: Lê Thị Thanh Hường, Anh 1 K42A KTNT
23

1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá
 Cán cân thanh toán quốc tế: Nếu cán cân thanh toán cân bằng: Tỷ giá
hối đoái ổn định. Nếu cán cân thanh toán bội thu: Cung ngoại tệ > cầu ngoại tệ,
làm cho dự trữ ngoại tệ tăng lên và dẫn đến tỷ giá hối đoái giảm.
 Tỷ lệ lạm phát: Giả sử khi lạm phát tăng, đồng tiền sẽ bị mất giá, tức là
để mua một loại hàng hóa ta sẽ mất nhiều tiền hơn. Do đó, khi ta so sánh tỷ lệ
lạm phát của 2 nước hay so sánh sức mua của hai đồng tiền. Nếu mức lạm phát
của một nước này cao hơn mức lạm phát của một nước khác, thì sức mua của nội
tệ sẽ giảm. Và làm cho tỷ giá hối đoái tăng lên. VD: Giả sử, mức lạm phát của
VN cao hơn USA, tính cùng thời điểm. Khi đó, sức mua của đồng VND giảm,
VND mất giá. Dẫn đến tỷ giá hối đoái tăng.
 Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước: Khi so sánh mức lãi suất giữa
hai nước, ta có: Nước có mức lãi suất cao, chứng tỏ đồng tiền có giá, nền kinh tế
ổn định. Do đó kých thích các luồng vốn ngắn đầu tư vào thị trường trong nước.
Dẫn đến cung ngoại tệ tăng, cầu ngoại tệ giảm. Và tỷ giá hối đoái giảm.
 Tác động của hoạt động đầu cơ ngoại tệ: Khi nhà đầu cơ dự đoán giá
của một loại ngoại tệ nào đó sẽ lên, họ sẽ đổ tiền mua vào với số lượng lớn. Dẫn
đến làm cho ngoại tệ này trở nên khan hiếm, cung < cầu, dẫn đến giá ngoại tệ
này tăng lên, tỷ giá hối đoái tăng. Và ngược lại.
 Tăng trưởng kinh tế hay suy thoái kinh tế: Mức độ tăng %GDP thực
tế sẽ ảnh hưởng làm tăng hoặc giảm cung và cầu vệ ngoại tệ, từ đó làm cho tỷ
giá hối đoái của đồng tiền trong nước so với tiền nước ngoài giảm đi hoặc tăng
lên. Ngoài ra còn có các yếu tố tác động khác như: yếu tố tâm lý; các chính sách
liên quan tới quản lý ngoại hối; các rủi ro như dịch bệnh, thiên tai, chiến tranh…


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status