Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 2: Hình thành và luận giải vấn đề nghiên cứu - Pdf 14

Chương này sẽ đi sâu về việc hình thành và luận
giải vấn đề nghiên cứu- gồm các vấn đề sau đây:
2.1-Vật lộn hay trăn trở với vấn đề nghiên cứu
2.2-Mức độ lý thuyết và thực nghiệm, nghiên cứu
và kiến thức
2.3-Các khái niệm: Các khối được xây dựng trong
nghiên cứu
2.4-Các mô hình trong nghiên cứu
2.5-Vai trò của tổng quan lý thuyết, tài liệu quá
khứ
2.6-Kết luận-Phương pháp luận NC
Chương 2: Hình thành và luận giải vấn đề
nghiên cứu
2.1-Vật lộn hay trăn trở với vấn đề
nghiên cứu

Nghiên cứu là vật lộn với vấn đề nghiên cứu. Để
trả lời hay giải quyết vấn đề nghiên cứu, người
nghiên cứu cần phải có khả năng trả lời hai câu
hỏi sau:

(1) Cái gì là vấn đề cần nghiên cứu?

(2) Tôi phải tiến hành để giải quyết vấn đề ấy
như thế nào?

Chiến lược hữu ích để nắm được vấn đề nghiên
cứu là đặt ra các câu hỏi.
2.1-Vật lộn hay trăn trở với vấn đề NC

Các câu hỏi tốt thường có các đặc tính sau:

nhỏ), và tương ứng là có mối quan hệ dương
(thuận) giữa qui mô hô và thiên hướng mua hàng

Thí dụ 2: Vấn đề đặt ra nghiên cứu ban đầu
thường là mơ hồ và chung chung. Chẳng hạn một
người quản lý kinh doanh ở công ty gặp khó
khăn để hiểu cái gì tác động đến hoạt động của
công ty trong thời gian qua. Làm sao vấn đề mơ
hồ (chưa rõ) này có thể được nắm bắt, tiếp cận?.
Thí dụ 2:

Từ một phép tính kế toán như sau:

Lợi nhuận= (giá-các chi phí biến đổi)x số lượng
SP-các chi phí cố định
Dựa vào công thức hay mô hình tính toán trên có
thể nảy sinh một số câu hỏi như sau:

Liệu giá cả có làm cho sản xuất của công ty giao
động?

Liệu công ty sử dụng một loại nguyên liệu thô
đầu vào có tác động làm giá tăng cao?

Có phải do tác động từ phía cầu làm cho sản xuất
của công ty bị giao động hay không?
Câu hỏi đặt ra: Tôi đã đưa ra được những câu hỏi
quan trọng chưa?

2.2-Mức độ lý thuyết và thực nghiệm, nghiên

thuyết
Kiến thức (lý thuyết); Các lý thuyết/mô
hình; Các quan niệm (nhận thức); Các
phương pháp/kỹ thuật; Các sự kiện
Vấn đề
Các quan sát/ mệnh
đề
Giải thích sơ đồ

Sơ đồ trên mô tả hai chiến lược nghiên cứu.
Trong trường hợp 1 nhiệm vụ chính là phải nhận
biết các khái niệm, lý thuyết có liên quan, và phải
chỉnh sửa nhận thức hay quan niệm (lý thuyết)
đối với vấn đề được xem xét kỹ lưỡng. Trong
trường hợp sau cùng, nhiệm vụ chủ yếu là phải
nhận biết các nhân tố thích hợp và xây dựng các
giải thích (lý thuyết).

Giải thích sơ đồ

Chiến lược thứ hai, nghiên cứu trước lý thuyết,
bắt đầu với những quan sát/thu thập dữ liệu. Hai
điểm cần được chú ý trước khi lựa chọn chiến
lược này là:

Phải cần có lý do cho việc lựa chọn một cách tiếp
cận như vậy. Nếu như kiến thức thích hợp đã có
sẵn thì điều này là kết thúc dễ dàng.

Cách tiếp cận này áp dụng “xây dựng lý thuyết”,

trong nghiên cứu (tt)

Sự rõ ràng và chính xác của các khái niệm đạt
được thông qua các định nghĩa.

Có hai loại định nghĩa được phân biệt đó là định
nghĩa thuộc về nhận thức và định nghĩa thuộc về
hành động (hoặc thông qua các phép tính).

Những định nghĩa mô tả các khái niệm qua sử
dụng các khái niệm khác là những định nghĩa
nhận thức hay định nghĩa lý thuyết.
Thí dụ định nghĩa lý thuyết

Thí dụ khái niệm về thị trường được xác định
trong các tài liệu marketing

Trong đó các khái niệm về khách hàng, cần
mua,… có thể sử dụng để xác định khái niệm thị
trường

Hoặc khái niệm về “công nghiệp” xác định trong
các tài liệu chiến lược như “ một nhóm các công
ty sản xuất các sản phẩm là những vật thay thế
lẫn nhau”. Ở đây “công ty”, “sản phẩm”, và “vật
thay thế” là những khái niệm cốt yếu để giải
thích khái niệm công nghiệp.
Để sử dụng
đư
ợc, các

mức bán sản phẩm X tại địa điểm A, trong thời
gian t -yêu cầu định rõ mức bán, sản phẩm loại
X, địa điểm và thời gian bán.

Mức bán= Kiểm kê tại thời điểm t
0
+ số mua
trong thời gian (t
0
-t
1
) – Kiểm kê tại t
1
2.3-Các khái niệm: Các khối được xây dựng
trong nghiên cứu (tt)

Lý thuyết có thể được xem xét như một hệ thống
cho các khái niệm chỉ dẫn với mục đích đem lại
sự hiểu biết. Lý thuyết bao gồm lớn hơn một khái
niệm hoặc các khái niệm có liên hệ với nhau. Cần
chú ý rằng mục đích của lý thuyết là để giải
thích, nó có liên quan đến sự hiểu biết cũng như
là dự đoán

Các khái niệm nào được sử dụng để vạch ra vấn
đề nghiên cứu của tôi?

Các khái niệm đã được xác định xác đáng chưa?
2.3-Các khái niệm: Các khối được xây dựng
trong nghiên cứu (tt)

số
Mục đích của mô hình

Khi trình bày các mô hình nghiên cứu, vấn đề có
liên quan cần làm rõ bằng câu hỏi sau: Những
khái niệm (biến số) nào có trong mô tả vấn đề của
tôi?

Mô hình có thể được sử dụng cho nhiều mục đích
khác nhau

Ở mức tổng quan, có thể phân biệt giữa các loại:

Mô tả

Giải thích

Dự đoán/dự báo

Chỉ dẫn hoạt động

Mô hình mô tả

Một sự mô tả sẽ nói với chúng ta sự việc như thế
nào. Thí dụ một mô hình mô tả là sơ đồ tổ chức,
nó chứa đựng một lớp các biến đó là các vị trí
trong sơ đồ tổ chức.

Thực hiện mô tả tốt yêu cầu phải có kỹ năng
Mô hình giải thích

Mô hình hướng dẫn thực hiện

Khi các mô hình được sử dụng để hướng dẫn
thực hiện quyết định trong các hoạt động kinh
doanh hay ban hành chính sách, thực hiện đầu
tư…mỗi một mô hình hoặc là mô hình mô tả,
hoặc là mô hình giải thích cần phải được bổ sung
với một nguyên tắc lựa chọn. Chẳng hạn:
(a)Giảm sản xuất nếu (giá-chi phí biến đổi) < tổng
số k
(b)Giảm sản xuất nếu (giá-chi phí biến đổi)x khối
lượng sản phẩm < đóng góp c
(c)Sau khi mô tả qui mô thị trường, thâm nhập thị
trường- mở rộng SX nếu tổng mức cầu là lớn hơn
sản xuất.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status