Thực trạng tín dụng ngắn hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh 1 tp HCM - Pdf 14

i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN
HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH 1 TP.HCM
Ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
TPHCM, 2014
ii
LỜI CAM ĐOAN
- Nhóm chúng em xin cam đoan rằng nội dung của đồ án này là kết quả nghiên
cứu của riêng nhóm em. Các nội dung nghiên cứu trong đề tài này là trung thực.
Tất cả những tham khảo từ các nghiên cứu liên quan đều được nêu nguồn gốc
một cách rõ ràng. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích,
nhận xét, đánh giá góp phần làm cho đề tài thêm sinh động và dễ hiểu là được
nhóm thu thập từ Ngân Hàng.
TPHCM, ngày… tháng … năm 2014
Sinh viên thực hiện
iii
LỜI CẢM ƠN
Với sự hạn chế về thời gian thực tập và sự bỡ ngỡ bước đầu đối với hoạt động
thực tiễn, nhưng nhờ có sự giúp đỡ tận tình và quan tâm đúng mức của Ban giám đốc,
các cô chú, anh chị, trong ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh 1
Tp.HCM về mọi mặt đã tạo điều kiện cho em tìm hiểu thực tế và học hỏi được nhiều từ
thực tiễn của Ngân hàng.
Do vậy, bài báo cáo này khi hoàn thành chắc chắn sẽ mang nhiều sự giúp đỡ và
công sức của nhiều người. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến:

DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
NN : Nhà Nước
CN : Chi Nhánh
DNVVN : Doanh Ngiệp vừa và nhỏ
NHNN : Ngân hàng nhà nước
NHTM : Ngân Hàng Thương Mại
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1.1: Doanh số cho vay ngắn hạn đối với các loại hình doanh nghiệp 9
Bảng 2.1.2: Thu nợ ngắn hạn đối với các loại hình doanh nghiệp 12
Bảng 2.1.3. Dư nợ ngắn hạn đối với các loại hình doanh nghiệp 14
Bảng 2.1.4: Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn của các loại hình doanh nghiệp 15
Bảng 2.2.1: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ngắn hạn 17
viii
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Biểu đồ 2.1.1: Doanh số cho vay ngắn hạn đối với các tổ chức kinh tế 10
Biểu đồ 2.1.2: Tình hình thu nợ đối với các loại hình doanh nghiệp 12
Biểu đồ 2.1.3: Nợ quá hạn ngắn hạn 16
ix
MỤC LỤC
TPHCM, 2014 i
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN v
DANH MỤC VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
DANH MỤC ĐỒ THỊ viii
MỤC LỤC ix
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

CHƯƠNG 3 : NHẬN XÉT– KIẾN NGHỊ 19
1.4. NHẬN XÉT 19
1.5. KIẾN NGHỊ 21
3.1.1Kiến nghị đối với NHNN và chính quyền địa phương 21
3.1.2Đối với Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam 22
25
KẾT LUẬN 26
Qua việc nghiên cứu hoạt động kinh doanh tính dụng ngắn hạn của ngân hàng, Ngân Hàng
TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh 1 Tp.HCM nói riêng và hệ thống ngân hàng
VN nói chun. Em nhận thấy đối với hoạt động cho vay DNVVN của ngân hàng rủi ro là
điều không thể tránh khỏi. và trong xu thế phát triển của nền kinh tế, việc đổi mới, nâng
cao chất lượng tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng là yêu cầu cấp bách hiện nay. Nó góp
phần giảm bớt tổn thất, nâng cao hiệu quả kinh tế và tạo điều kiện cho các ngân hàng nước
ta tồn tại và phát triển trng môi trường Việt Nam đã gia nhập WTO 26
Bài đồ án này đã phân tích tình hình cho vay DNVVN của ngân hàng, những rủi ro và
nguyên nhân gây rủi ro trong hoạt động cho va. Đồng thời nhận rõ những nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả cho vay cua ngân hàng. Chúng em đã mạnh dạn đưa ra một số đề xuất
cơ bản nhầm nâng cao hơn nữa hiệu quả tín dụng. tuy nhiên đây chỉ là những giải pháp sơ
lược, mang tính lý thuyết và được đưa ra dưới góc độ nghiên cứu cá nhân. Ngoài ra, để
giải quyết vấn đề này không chỉ là sự cố gắng của bản thân các ngân hàng mà cần có sự
định hướng, chỉ đạo từ chính phủ, từ các bộ, các ngành có liên quan và ngân hàng nhà
nước Việt Nam 26
Trong quá trình nghiên cứu, chúng em đã được sự hướng dẫn tận tỉnh của thầy Nguyễn
Trọng Nghĩa và các cán bộ phòng KHDN của Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Chi Nhánh 1 Tp.HCM. Song do thời gian hạn hẹp cũng như những hạn chế của bản thân
nên bài đồ án không tránh khỏi nhưng thiếu sót. Em rất mong các thầy cô giáo đóng góp ý
kiến để bài đồ án cỏ thể hoàn thiện hơn 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

1

dụng phải nắm được các thông tin về tài chính và phi tài chính của doanh
nghiệp để đưa ra các quyết định cho vay và xác định lãi suất cho vay. Việc
2
chia sẻ thông tin này sẽ có tác dụng ngăn chặn những khách hàng xấu tiếp cận
tín dụng, đồng thời giúp các khách hàng tốt có nhiều cơ hội tiếp cận với nguồn
tín dụng với mức lãi suất thấp hơn. Qua đó giúp các tổ chức tín dụng tăng
trưởng tín dụng với phương châm “ cùng nhau chia sẻ thông tin nhiều, nhanh,
chính xác” góp phần cho sự thành công của ngân hàng, phát triển mạnh mẽ
trong quá trình hội nhập và quốc tế.
Nhận thức được tầm quan trọng trên, khi tiếp xúc với thực tiễn ở Ngân
Hàng TMCP Công Thương Viêt Nam Chi Nhánh 1 tôi đã chọn “ Thực trạng
tín dụng ngắn hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân Hàng TMCP
Công Thương Việt Nam Chi Nhánh 1 Tp.HCM ” làm đề tài nghiên cứu.
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH 1 TP.HCM.
3
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.1 Giới thiệu về Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam có tên giao dịch là
Incombank (Industrial and Commercial Bank Of Vietnam), viết tắt là ICBV là
một trong bốn ngân hàng Thương Mại Quốc Doanh được thành lập theo nghị
định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của thủ tướng chính phủ. Về tổ chức bộ
máy ngân hàng chuyển hệ thống ngân hàng 2 cấp: Ngân hàng nhà nước làm
chức năng quản lý nhà nước về tiến tệ tín dụng và ngân hàng chuyên trực tiếp
kinh doanh tiền tệ - tín dụng.
Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam có trụ sở chính đặt tại thủ
đô Hà Nội. Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 151 Chi nhánh và
trên 1000 phòng giao dịch/ Qu¦ tiết kiệm. Có 9 Công ty hạch toán độc lập là
Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty Chứng khoán Công thương, Công ty
Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty Bảo hiểm VietinBank, Công ty

gia, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước nhà.
Từ ngày 15/04/2008, Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam chính
thức ra mắt thương hiệu mới với tên pháp lý, tên đầy đủ, tên thương hiệu và
logo như sau:
Tên pháp lý
Ngân Hàng TMCP Công Thương
Việt Nam
Tên đầy đủ (Tiếng Anh)
Viet Joint Stock Commercial
Bank For Industry And Trade
Tên Thương hiệu (tên giao dịch quốc
tế)
VietinBank
Câu Định vị thương hiệu (Slogan) Nâng giá trị cuộc sống
Mẫu logo
Logo thương hiệu của Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam gồm 2
phần: Các chữ cái VietinBank và biểu tượng trái đất bao trùm đồng tiền cổ,
thể hiện sự gắn kết hòa hợp giữa Trời và đất, Âm và Dương. Hình ảnh một
ban mai tươi sáng với vầng dương đang lên và quĩ đạo chuyển động lớn dần,
thể hiện sự vận động và tiếp nối giao hòa giữa Trời và Đất trong vũ trụ.
5
Câu định vị thương hiệu: “Nâng giá trị cuộc sống” nhấn mạnh tính hiệu
quả, là mục tiêu hoạt động của Ngân hàng Công thương Việt Nam thể hiện sự
tận tâm của VietinBank trong việc hỗ trợ và bảo đảm thành công cho khách
hàng cũng như nỗ lực góp phần tạo dựng một cuộc sống tươi đẹp giàu ý nghĩa.
1.1.2 Giới thiệu Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi
Nhánh 1 Tp.HCM.
Để phục vụ cho sự phát triển kinh tế ở từng vùng, từng địa phương cũng
như mở rộng mạng lưới kinh doanh, Ngân Hàng Công Thương Việt Nam đã
đặt chi nhánh ở hầu hết các tỉnh, thành phố trên cả nước. Ngân Hàng TMCP

cá góp phần ổn định nguồn nguyên liệu, đủ cung cấp cho các ngành công
nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh.
1.1.3 Giới Thiệu Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp Ngân Hàng
TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh 1 Tp. HCM.
1.1.3.1 Nhiệm vụ:
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh
nghiệp, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ.
Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín
dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân Hàng
TMCP Công Thương Việt Nam.
Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ
ngân hàng cho các doanh nghiệp.
Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ các doanh nghiệp.
Thực hiện tiếp thu hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn khách hàng về
các sản phẩm dịch vụ của Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi
Nhánh 1 Tp.HCM, tín dụng, đầu tư chuyển tiền, thực hiện thanh toán xuất
nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ…
Thẩm định xác định quản lý các giới hạn tín dụng cho khách hàng có nhu
cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyết
định theo quy định của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam…
1.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGHIỆP VỤ TÍN
DỤNG .
1.2.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%).
Chỉ số phân tích:

Số dư từng loại vốn * 100
Tổng vốn
Tỷ trọng từng loại vốn =
7
Chỉ số này cho biết được tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản

=
Doanh số thu nợ ngắn hạn
Doanh số cho vay ngắn hạn
Hệ số thu nợ ngắn hạn
=
Nợ quá hạn ngắn hạn
Tổng dư nợ ngắn hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn trên
tổng dư nợ
=
8
Tóm lại: Các khái niệm về chỉ số tài chính được trình bày ở trên sẽ cho
ta thấy rõ hơn quy mô chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân Hàng TMCP
Công Thương Việt Nam Chi Nhánh 1 Tp.HCM. Nó chính là cơ sở, là tiền đề
để các chương sau phân tích được sâu sát hơn.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN
HẠN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở NGÂN HÀNG
TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH 1 TPHCM
NĂM 2011-2013.
1.2. PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGẮN
HẠN.
9
1.2.4 Tình hình cho vay ngắn hạn của Ngân Hàng TMCP Công
Thương Việt Nam Chi Nhánh 1 Tp.HCM.
Không chỉ riêng Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh
1 Tp.HCM mà tất cả các Ngân Hàng Thương Mại khác cũng vậy, cho vay là
hoạt động kinh doanh chủ chốt để tạo ra lợi nhuận. Chỉ có lãi suất thu được từ
cho vay mới bù đắp nỗi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh,
quản lý và các chi phí khác. Khi tình hình kinh tế ngày càng phát triển thì
doanh số cho vay của Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh

ngày càng nhiều hơn, cụ thể là doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp
Nhà Nước ngày càng tăng lên qua các năm. Từ 446.71 Tỷ đồng năm 2011
tăng lên 742.19 Tỷ đồng vào năm 2012, tương ứng mức tăng là 66%. Đến năm
2013 lại tiếp tục tăng lên 63% so với năm 2012. Điều này chứng tỏ các doanh
nghiệp NN ngày càng mở rộng quy mô nên cần thêm nhiều vốn để trang trải
cho hoạt động kinh doanh của mình. Tùy theo từng ngành nghề mà các doanh
nghiệp NN có nhu cầu về vốn lưu động nhiều hay ít. Nhưng dù cho các nhu
cầu đó có cao hay thấp thì doanh nghiệp vẫn sử dụng vốn lưu động với tư cách
là các khoản vay ít nhiều, thường xuyên theo cơ cấu tài chính của doanh
nghiệp. Chính vì điều đó mà VietinBank CN 1 – Tp.HCM là nơi cung cấp
11
nguốn vốn cần thiết cho các doanh nghiệp hoạt động. Và họ chính là khách
hàng sáng giá nhất, đem đến cho ngân hàng nguồn thu nhập không nhỏ ngay
trong hiện tại và cả tương lai. Khi mà nền kinh tế đang trong thời kỳ hội nhập
thì sẽ càng có nhiều các loại hình công ty, các doanh nghiệp và nhiều tổ chức
kinh tế khác nữa đua nhau hình thành. Và Ngân Hàng TMCP Công Thương
Việt Nam Chi Nhánh 1 Tp.HCM lại là nơi cung ứng vốn, như thế ngân hàng
sẽ ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước nói
chung và nền kinh tế Tp.HCM nói riêng.
Ngoài việc cho vay bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp NN
Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh 1 Tp.HCM còn cho
vay đối với các Doanh Nghiệp NQD, Năm 2012, doanh số cho vay đối với các
Doanh Nghiệp NQD tăng 422.42 tỷ đồng so với năm 2011, tương ứng tăng
117%. Sang năm 2013, doanh số cho vay các DNNQD tăng lên 790.48 Tỷ
đồng, tương ứng tăng 101% so với năm 2012. Trong năm 2013 này, tình hình
huy động vốn của ngân hàng tốt nên doanh số cho vay cũng nhiều hơn. Mặt
khác giá cả thị trường ngày càng tăng lên. Chẳng hạn như giá xăng dầu, giá
thực phẩm, phân bón đều tăng. Vì vậy các Doanh nghiệp NQD không đủ
vốn để chống chọi với sự biến động giá cả đến chóng mặt thế này. Để có thể
tiếp tục hoạt động kinh doanh của mình thì họ cần có sự trợ giúp vốn của ngân

Hoạt động thu nợ được tiến hành thường xuyên, liên tục nhằm duy trì,
bảo tồn, mở rộng nguồn vốn của ngân hàng. Doanh số thu nợ phản ánh khả
năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng, phản ánh sơ lược hiệu quả hoạt
động tín dụng của ngân hàng. Mặt khác, công tác thu nợ được thuận lợi hay
13
không còn tùy thuộc rất lớn vào ý thức trả nợ của khách hàng. Những người
làm công tác tín dụng vẫn thường đùa với nhau rằng “Cho vay là quyền của
ngân hàng, nhưng trả nợ là quyền của khách hàng”. Quả thật, với vai trò là
trung gian tài chính, hoạt động của ngành Ngân hàng luôn đứng trước nguy cơ
gặp rủi ro. Nhưng đối với Ngân Hàng Công Thương CN 01 thì tình hình thu
hồi nợ trong giai đoạn này tương đối tốt. Qua bảng số liệu 2.2.3, ta thấy kết
quả thu hồi nợ ngắn hạn mỗi năm đều tăng đối với khách hàng doanh nghiệp
NN và khách hàng DNNQD. Năm 2013 là năm thu hồi nợ nhiều nhất, với tốc
độ tăng trưởng là 115% so với năm trước. năm 2012, doanh số thu nợ cũng có
tăng nhưng không cao, chỉ có 49% so với năm 2013. Cụ thể tình hình thu nợ
đối với từng loại Doanh Nghiệp như sau:
− Đối với khách hàng doanh nghiệp NN: doanh số thu nợ tăng dần qua
các năm nhưng đáng kể là năm 2013 đạt 1,245.40 tỷ đồng, tăng đến 81%,
tương đương 557.04 triệu đồng do nguồn vốn cho vay được tận dụng có hiệu
quả nên các doanh nghiệp ngày càng ăn nên làm ra, có nguồn để trả nợ vay
cho ngân hàng.
− Đối với khách hàng DNNQD: doanh số thu nợ qua các năm đều tăng,
nhất là năm 2013 đạt 1,175.22 tỷ đồng, tăng 168% so với năm 2012, tương
đương tăng 737.02 triệu đồng. ở Năm 2012 thì tốc độ này là 70% so với năm
2011. Ta thấy tốc độ tăng trưởng của doanh số thu nợ năm 2013 cao nhất
trong 3 năm. Điều này cho thấy, ngân hàng có các chính sách thu nợ hợp lý là
đã xây dựng được quy trình điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cụ thể và phù hợp với
chu kỳ sản xuất kinh doanh hay mùa vụ của khách hàng. Vì vậy công tác thu
nợ năm 2013 đạt hiệu quả tích cực hơn.
1.2.6 Tình hình dư nợ ngắn hạn của Ngân Hàng TMCP Công

nợ kết hợp với phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ cho phép ta phản
ánh tốt hơn, đầy đủ hơn hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
− Đối với các doanh nghiệp NN: khi nói đến các doanh nghiệp, các
công ty thì không thể nào không nhắc đến các ngành nghề sản xuất kinh
doanh. Đây là một lĩnh vực, góp phần khá lớn đến quá trình giải quyết việc
làm, rút ngắn thời gian nhàn rỗi của người dân. Như ở năm 2012, dư nợ đối
với khách hàng này tăng lên đến 75% so với năm 2011, Song năm 2013 tình
hình kinh doanh của các doanh nghiệp có gặp một số khó khăn do sự biến
động giá cả, ảnh hưởng đến tình hình cho vay nên dư nợ của ngân hàng có
tăng nhưng không nhiều ứng với 4% so với năm 2012.
Đối với khách hàng là DNNQD: dư nợ khách hàng là DNNQD năm
2012 tăng cao hơn dư nợ năm 2011 ứng với 93.85 tỷ đồng, và năm 2013 so
với năm 2012 là 79%, tương đương 327.29 tỷ đồng,
1.2.7 Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn tại Ngân Hàng TMCP
Công Thương Việt Nam Chi Nhánh 1 Tp.HCM.
Tín dụng ngân hàng là một trong những hoạt động mang lại lợi nhuận
cao, chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng, nhưng đồng
thời cũng là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vấn đề nợ quá hạn và nợ xấu luôn
là mối lo đối với tất cả cán bộ làm công tác tín dụng cũng như các nhà lãnh
đạo ngân hàng, bởi vì việc thẩm định giải quyết một món vay đã khó, thu hồi
đầy đủ gốc lẫn lãi là công việc khó hơn! Thông thường các khách hàng đều
vay trả sòng phẳng, uy tín. Tuy nhiên cũng không hiếm khách hàng không
chịu trả nợ với nhiều nguyên nhân khác nhau, làm phát sinh nợ quá hạn thậm
chí trở thành nợ tồn động, cần có biện pháp xử lý để lành mạnh hoá tài chính
ngân hàng. Vậy, đối với những khách hàng này chúng ta cần phải giải quyết
như thế nào?
Nợ quá hạn ngắn hạn của các loại hình doanh nghiệp.
Bảng 2.1.4: Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn của các loại hình doanh
nghiệp.
ĐVT: Tỷ đồng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status