Quy trình kiểm toán thuế giá trị gia tăng (VAT) trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán và kiểm toán AASC thực hiện - Pdf 14

Chuyên đề thực tập
Lời nói đầu
Nền kinh tế Việt Nam đang từng bớc phát triển và hội nhập với nền kinh
tế khu vực và thế giới. Sự phát triển đa dạng của các loại hình doanh nghiệp
hoạt động trong nhiều ngành kinh tế khác nhau đặt ra những yêu cầu đối với
công tác quản lý, kiểm tra kiểm soát của Nhà nớc, đó là những yêu cầu đảm bảo
việc khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có
hiệu quả đồng thời yêu cầu đối với các doanh nghiệp trong việc tuân thủ đúng
đắn chế độ chính sách Nhà nớc đã đặt ra và đảm bảo các thông tin kinh tế đợc
phản ánh trung thực với thực tế hoạt động tại đơn vị.
Hoạt động kiểm toán Báo cáo tài chính đã xuất hiện và ngày càng phát
triển ở Việt Nam nh một công cụ trợ giúp đắc lực trong công tác quản lý kinh tế
của Nhà nớc và góp phần cung cấp những thông tin đáng tin cậy cho ngời quan
tâm và sử dụng những thông tin đó.
Thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nớc là trách nhiệm pháp lý
bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp trong quan hệ với pháp luật. Vì vậy
kiểm toán việc thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nớc
cũng là nội dung quan trọng trong cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của các
doanh nghiệp. Theo quy định hiện hành, hàng năm các doanh nghiệp phải thực
hiện đầy đủ với Nhà nớc về thuế các loại trong đó có thuế Giá trị gia tăng.
Đợc thực tập tại Công ty dịch vụ t vấn tài chính, kế toán và kiểm toán
AASC, em đã tìm hiểu về công tác kiểm toán tại công ty nói chung và quy trình
kiểm toán thuế Gía trị gia tăng nói riêng. Trong quá trình tìm hiểu em đã nhận
thấy ý nghĩa và tầm quan trọng của việc kiểm toán thuế Gía trị gia tăng trong
kiểm toán Báo cáo tài chính, vì vậy em đã chọn đề tài Quy trình kiểm toán
Thuế Gía trị gia tăng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ
t vấn tài chính, kế toán và kiểm toán AASC thực hiện cho chuyên đề thực
tập của mình.
Nguyễn Thị Thu Hiền Kiểm toán 41
1
Chuyên đề thực tập

Thuế giá trị gia tăng theo Điều 1, Chơng I của Luật thuế giá trị gia tăng
đợc hiểu nh sau:
Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng
hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng .
1.2. Đối tợng chịu, nộp thuế GTGT.
Đối tợng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh
doanh và tiêu dùng trừ một số đối tợng đợc quy định tại Điều 4 của Luật thuế
GTGT.
Đối tợng nộp thuế GTGT là các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ chịu thuế ( gọi chung là cơ sở kinh doanh ) và tổ chức, cá
nhân khác nhập khẩu hàng hoá chịu thuế ( gọi chung là ngời nhập khẩu ).
2. Căn cứ tính thuế
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất.
2.1. Gía tính thuế GTGT
Gía tính thuế GTGT đợc quy định nh sau:
1. Đối với hàng hoá, dịch vụ là giá bán cha có thuế GTGT;
Nguyễn Thị Thu Hiền Kiểm toán 41
3
Chuyên đề thực tập
2. Đối với hàng hoá nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu, cộng với thuế
nhập khẩu;
3. Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, sử dụng nội bộ, biếu, tặng
là giá tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tơng đơng tại thời
điểm phát sinh các hoạt động này;
4. Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền thuê thu từng kỳ;
5. Đối với hàng hoá bán theo phơng thức trả góp là giá bán của hàng hoá
tính theo giá bán trả một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ;
6. Đối với gia công hàng hoá là giá gia công cha có thuế ( bao gồm tiền
công, nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và chi phí khác để gia công);
7. Đối với hàng hoá, dịch vụ khác là giá do Chính phủ quy định.

- Dịch vụ môi giới;
3. Phơng pháp tính thuế GTGT
Thuế GTGT cơ sở kinh doanh phải nộp đợc tính theo một trong hai ph-
ơng pháp: phơng pháp khấu trừ thuế và phơng pháp tính trực tiếp trên giá trị gia
tăng. Trờng hợp cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng
pháp khấu trừ thuế có hoạt động kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại
tệ thì cơ sở phải hạch toán riêng hoạt động kinh doanh này để tính thuế trực tiếp
trên giá trị gia tăng.
3.1. Phơng pháp khấu trừ thuế
Theo phơng pháp này số thuế GTGT phải nộp đợc xác định bằng số thuế
GTGT đầu ra trừ (-) số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.
3.1.1. Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT đầu ra bằng giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế
bán ra nhân (x) với thuế suất thuế giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ đó.
Nguyễn Thị Thu Hiền Kiểm toán 41
5
Chuyên đề thực tập
Trờng hợp cơ sở bán hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT không ghi cụ thể
giá bán cha có thuế và thuế GTGT trên hoá đơn GTGT thì thuế GTGT đầu ra đ-
ợc tính trên giá bán ra của hàng hoá, dịch vụ đó, trừ trờng hợp đợc dùng hoá
đơn, chứng từ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT.
3.1.2. Thuế GTGT đầu vào
Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hoá
đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT hàng hoá
nhập khẩu dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT.
* Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu
trừ thuế đợc tính khấu trừ thuế GTGT đầu vào nh sau:
- Thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng cho sản xuất kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT thì đợc khấu trừ toàn bộ.
- Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho

- Đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào đợc dùng loại chứng từ ghi giá
thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì đợc căn cứ vào chứng từ đó để tính số
thuế đầu vào đợc khấu trừ theo quy định.
3.2. Phơng pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên giá trị gia tăng.
Số thuế GTGT phải nộp đợc xác định bằng giá trị gia tăng của hàng hoá,
dịch vụ chịu thuế bán ra nhân (x) với thuế GTGT của loại hàng hoá, dịch vụ đó.
* Gía trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ đợc xác định bằng giá thanh toán
của hàng hóa, dịch vụ bán ra trừ (-) giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua
vào tơng ứng.
Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ra là giá thực tế mua,
bán ghi trên hoá đơn mua, bán hàng hoá, dịch vụ, bao gồm cả thuế GTGT và
các khoản phụ thu, phí thu thêm mà bên bán đợc hởng, bên mua phải trả.
Gía thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào đợc xác định bằng giá trị
hàng hoá, dịch vụ mua vào bao gồm cả thuế GTGT mà cơ sở kinh doanh đã
dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra.
Nguyễn Thị Thu Hiền Kiểm toán 41
7
Chuyên đề thực tập
Trờng hợp cơ sở kinh doanh cha thực hiện đầy đủ việc mua bán hàng
hoá, dịch vụ có hoá đơn, chứng từ làm căn cứ xác định giá trị gia tăng theo quy
định trên thì giá trị gia tăng đợc xác định nh sau:
- Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện bán hàng hoá, dịch vụ có đầy đủ
hoá đơn, chứng từ theo chế độ, xác định đợc đúng doanh thu bán hàng hoá, dịch
vụ nhng không có đủ hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ thì giá trị gia tăng đợc xác
định bằng doanh thu nhân (x) với tỷ lệ (%) giá trị gia tăng tính trên doanh thu.
- Đối với cá nhân kinh doanh cha thực hiện hoặc thực hiện cha đầy đủ
hoá đơn mua, bán hàng hoá, dịch vụ thì cơ quan thuế căn cứ vào tình hình kinh
doanh của từng cá nhân kinh doanh để ấn định mức doanh thu tính thuế; giá trị
gia tăng đợc xác định bằng doanh thu ấn định nhân (x) với tỷ lệ (%) giá trị gia
tăng tính trên doanh thu.

thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có), thuế GTGT, tổng giá thanh toán đã có
thuế; nếu không ghi tách riêng giá bán cha có thuế và thuế GTGT, chỉ ghi
chung giá thanh toán thì thuế GTGT đầu ra phải tính trên giá thanh toán.
- Hoá đơn, chứng từ hợp pháp đợc sử dụng là: Hoá đơn do Bộ Tài chính
( Tổng cục Thuế) phát hành và đợc cơ quan thuế cung cấp; Hoá đơn do các cơ
sở kinh doanh tự in để sử dụng theo mẫu quy định và đã đợc Tổng cục Thuế
chấp nhận cho sử dụng; Các Bảng kê hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ra theo
quy định; Các loại hoá đơn, chứng từ đặc thù khác đợc phép sử dụng.
- Hoá đơn hợp pháp phải đầy đủ các nội dung theo quy định sau:
Hoá đơn do ngời bán hàng, dịch vụ thu tiền, kể cả trao đổi sản phẩm giao
cho ngời mua hàng phải là bản gốc, liên 2 ( liên giao cho khách hàng).
Hoá đơn phải ghi đầy đủ các chỉ tiêu, nội dung theo quy định và phải
nguyên vẹn, không rách hoặc nhàu nát.
Số liệu, chữ viết, đánh máy hoặc in trên hoá đơn phải rõ ràng, trung thực,
đầy đủ, chính xác, không bị tẩy xoá, sửa chữa.
- Tổ chức, cá nhân khi bán hàng hoá, dịch vụ thu tiền hoặc trao đổi sản
phẩm đều phải lập và giao hoá đơn hợp pháp cho khách hàng; Nếu không lập và
Nguyễn Thị Thu Hiền Kiểm toán 41
9
Chuyên đề thực tập
giao hoá đơn hoặc lập và giao hoá đơn không hợp pháp cho khách hàng là hành
vi trốn thuế, sẽ bị xử lý theo quy định.
4.2. Một số trờng hợp đợc quy định cụ thể về việc sử dụng và ghi hoá đơn
a. Cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp
khấu trừ thuế bán hàng hoá, dịch vụ sau đây: hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng
không chịu thuế GTGT, bán hàng hoá, dịch vụ cho đối tợng đợc miễn thuế
GTGT, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ phải sử dụng hoá đơn GTGT, trên hoá
đơn GTGT chỉ ghi dòng giá bán là giá không có thuế GTGT, dòng thuế suất, số
thuế GTGT không ghi và gạch bỏ. Hoá đơn ghi rõ là hàng hoá không chịu thuế
GTGT hoặc hàng hoá bán cho đối tợng đợc miễn thuế GTGT.

động nội bộ làm chứng từ lu thông hàng hoá trên thị trờng. Sau khi đã nộp thuế
GTGT ở khâu nhập khẩu cho hàng hoá nhập khẩu uỷ thác, cơ sở mới lập hoá
đơn theo quy định trên.
Hoá đơn GTGT xuất trả hàng nhập khẩu uỷ thác ghi:
- Giá bán cha có thuế GTGT bao gồm: giá trị hàng hoá thực tế nhập khẩu
theo giá CIF, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và các khoản phải nộp theo
chế độ Nhà nớc ở khâu nhập khẩu ( nếu có ).
- Thuế suất thuế GTGT và tiền thuế GTGT ghi theo Thông báo nộp thuế
của cơ quan Hải quan.
- Tổng cộng tiền thanh toán.
Cơ sở nhận nhập khẩu uỷ thác lập hoá đơn GTGT riêng để thanh toán
tiền hoa hồng uỷ thác nhập khẩu.
d. Cơ sở sản xuất kinh doanh nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế có
hàng hoá xuất khẩu ( kể cả cơ sở gia công hàng hoá xuất khẩu, hàng chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt xuất khẩu ) thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, khi xuất khẩu
hàng hoá, cơ sở sử dụng hoá đơn GTGT.
Khi xuất hàng hoá để vận chuyển đến cửa khẩu hay đến nơi làm thủ tục
xuất khẩu, nếu cha có căn cứ để lập hoá đơn GTGT, cơ sở sử dụng Phiếu xuất
kho kiêm vận chuyển nội bộ do Bộ Tài chính ( Tổng cục thuế ) phát hành kèm
theo Lệnh điều động nội bộ làm chứng từ lu thông hàng hoá trên thị trờng. Sau
khi làm xong thủ tục cho hàng hóa xuất khẩu, cơ sở lập hoá đơn GTGT cho
hàng hóa xuất khẩu.
5. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế
Nguyễn Thị Thu Hiền Kiểm toán 41
11
Chuyên đề thực tập
5.1. Đăng ký nộp thuế
- Cơ sở kinh doanh, kể cả các chi nhánh, cửa hàng trực thuộc cơ sở kinh
doanh chính phải đăng ký nộp thuế với Cục thuế hoặc Chi cục thuế nếu là cá
nhân kinh doanh về địa điểm kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, lao động,

không phát sinh thuế đầu vào, thuế đầu ra, cơ sở kinh doanh vẫn phải kê khai và
nộp tờ khai thuế cho cơ quan thuế.
- Cơ sở kinh doanh, ngời nhập khẩu hàng hoá phải kê khai và nộp tờ khai
thuế GTGT theo từng lần nhập khẩu cùng với việc kê khai thuế nhập khẩu với
cơ quan thu thuế nơi có cửa khẩu nhập hàng hoá.
- Cơ sở kinh doanh buôn chuyến phải kê khai và nộp thuế theo từng
chuyến hàng với cơ quan thuế nơi mua hàng, trớc khi vận chuyển hàng đi.
- Cơ sở kinh doanh nhiều loại hàng hoá, dịch vụ có mức thuế suất thuế
GTGT khác nhau phải kê khai thuế GTGT theo từng mức thuế suất quy định đối
với từng loại hàng hoá, dịch vụ; nếu cơ sở kinh doanh không xác định đợc theo
từng mức thuế suất thì phải tính và nộp thuế theo mức thuế suất cao nhất của
hàng hoá, dịch vụ mà cơ sở có sản xuất, kinh doanh.
5.3. Nộp thuế
Thuế GTGT đợc nộp vào Ngân sách Nhà nớc theo quy định sau:
- Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT đầy đủ, đúng hạn vào Ngân sách Nhà
nớc theo thông báo nộp thuế của cơ quan thuế.
Thời hạn nộp thuế của tháng đợc ghi trong thông báo chậm nhất không
quá ngày 25 của tháng tiếp theo.
- Cơ sở kinh doanh, ngời nhập khẩu hàng hoá phải nộp thuế GTGT theo
từng lần nhập khẩu.
Thời hạn thông báo và thời hạn nộp thuế GTGT đối với hàng hoá nhập
khẩu thực hiện theo thời hạn thông báo và thời hạn nộp thuế nhập khẩu.
- Trong kỳ tính thuế, cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp
khấu trừ thuế, nếu có số thuế đầu vào lớn hơn số thuế đầu ra thì đợc khấu trừ
vào kỳ tính thuế tiếp theo.
Nguyễn Thị Thu Hiền Kiểm toán 41
13
Chuyên đề thực tập
Trờng hợp cơ sở kinh doanh đầu t mới tài sản cố định, có số thuế đầu vào
đợc khấu trừ lớn thì đợc khấu trừ dần hoặc đợc hoàn thuế theo quy định.

thuế GTGT phải nộp của từng hoạt động. Cụ thể:
Phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu và trị giá hàng nhập khẩu:
Nợ TK liên quan ( 151, 152, 153, 156, 211...) : Gía thực tế hàng nhập
khẩu ( giá CIF + Thuế nhập khẩu + Thuế GTGT + Chi phí tiếp nhận...).
Có TK 333 (3333. TNK) : Thuế nhập khẩu.
Có TK 3331 (33312) : Thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp.
Có TK 331, 111, 112... : Gía mua và chi phí thu mua hàng nhập khẩu.
Phản ánh số thuế GTGT phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 642 (6425).
Có TK 3331(33311).
Phản ánh thuế GTGT phải nộp của hoạt động tài chính và hoạt động bất
thờng:
Nợ TK liên quan ( 635, 811 ).
Có TK 3331( 33311).
Phản ánh số thuế GTGT đã nộp:
Nợ TK 3331 ( 33311, 33312 )
Có TK liên quan ( 111, 112, 311...).
Phản ánh số thuế GTGT đợc giảm trừ:
Nợ TK 3331 : Trừ vào số phải nộp trong kỳ.
Nợ TK 111, 112 : Nhận số giảm trừ bằng tiền.
Có TK 711 : Số thuế GTGT đợc giảm trừ.
6.2. Hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Nguyễn Thị Thu Hiền Kiểm toán 41
15
Chuyên đề thực tập
6.2.1. Hạch toán thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Trờng hợp mua vật t, hàng hoá, dịch vụ trong nớc:
Nợ TK liên quan ( 151, 152, 153, 156, 611, 627, 641, 642...) : Gía mua
cha có thuế GTGT.
Nợ TK 133 ( 1331) : Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.

t, dịch vụ mua ngoài hoặc đối tợng có liên quan. Trờng hợp không tách đợc thì
toàn bộ số GTGT đầu vào đợc tập hợp hết vào tài khoản 133. Cuối kỳ, phải phân
bổ cho từng đối tợng dựa vào doanh thu từng loại.
Nợ TK liên quan (151, 152, 153, 156, 611, 627, 641, 642...) : Gía mua
cha có thuế GTGT.
Nợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.
Có TK 331, 111, 112, 311... : Tổng giá thanh toán phải trả cho ngời
bán, ngời cung cấp.
6.2.2. Hạch toán thuế GTGT đầu ra
Phản ánh thuế GTGT phải nộp khi tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá:
Nợ TK liên quan ( 111, 112, 131...) : Tổng giá thanh toán.
Có TK 333 ( 33311) : Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 511, 512 : Doanh thu bán hàng.
Trờng hợp sử dụng các chứng từ đặc thù cho phép hoặc trực tiếp bán lẻ
hàng hoá, dịch vụ cho ngời tiêu dùng không thuộc diện phải lập hoá đơn bán
hàng, kế toán phải căn cứ vào tổng giá thanh toán ghi trên chứng từ( hoặc bảng
kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ) để xác định giá bán cha thuế, số thuế GTGT phải
nộp để ghi sổ.
Trờng hợp cung cấp dịch vụ thu tiền trớc: Ghi nhận doanh thu là toàn bộ
số tiền thu đợc cha có thuế GTGT và thuế GTGT phải nộp:
Nguyễn Thị Thu Hiền Kiểm toán 41
17
Chuyên đề thực tập
Nợ TK liên quan (111, 112) : Tổng số tiền đã thu.
Có TK 333 (33311) : Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 338 (3387) : Doanh thu bán hàng ghi nhận trớc.
Trờng hợp phát sinh các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính và hoạt
động bất thờng ( thu cho thuê TSCĐ, thu thanh lý, nhợng bán TSCĐ, thu về bán
bất động sản...) :
Nợ TK liên quan (111, 112, 131...) : Tổng giá thanh toán.

trừ của 3 tháng liên tục lớn hơn số thuế GTGT đầu ra các tháng tơng ứng, thuế
GTGT của TSCĐ khấu trừ 3 tháng liên tục cha hết...).
Nợ TK liên quan ( TK 111, 112...) : Số đã nhận.
Có TK 133 : Số đầu vào đợc hoàn lại.
Có TK 333( 3331) : Số nộp thừa đợc hoàn lại.
Trờng hợp đợc giảm thuế ( các cơ sở bị lỗ do mức thuế GTGT phải nộp
của các hoạt động kinh doanh lớn hơn mức thuế doanh thu trớc đây) :
Nợ TK 333 (3331) : Trừ vào số phải nộp.
Nợ TK 111, 112 ... : Số đợc giảm đã nhận.
Có TK 711 : Số thuế GTGT đợc giảm trừ.
7. Những gian lận thờng gặp trong quá trình kiểm toán thuế GTGT.
Thuế GTGT là loại thuế gián thu, đánh vào ngời tiêu dùng cuối cùng
song đối tợng trực tiếp nộp thuế lại là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ, do đó trong quá trình hạch toán thuế GTGT tại các doanh
nghiệp, những gian lận vẫn thờng xuyên xảy ra.
Nguyễn Thị Thu Hiền Kiểm toán 41
19
Chuyên đề thực tập
Hầu hết mục tiêu của việc gian lận trong hạch toán thuế GTGT ở các
doanh nghiệp là nhằm trốn thuế, giảm thiểu số thuế phải nộp vào Ngân sách nhà
nớc. Một số hành vi gian lận thờng xảy ra nh:
- Mua từ chợ đen hoá đơn GTGT giả mẫu Bộ Tài chính phát hành của
hoá đơn thật để ghi chép giả nhằm trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế và đòi đợc hoàn
thuế.
- Ghi chép không trung thực giữa các liên trong cùng một số hoá đơn
( liên giao cho khách hàng thì ghi đúng thực tế mua bán, còn liên lu để tính thuế
GTGT thì ghi rất thấp về doanh số và mức thuế GTGT đầu ra).
- áp dụng sai thuế suất đối với hàng hoá, dịch vụ, cố ý nhầm lẫn giữa
hàng hoá không chịu thuế với hàng có chịu thuế, nhất là khi vận dụng thuế suất
0% ( nếu áp dụng mức thuế suất 0% đối với hàng hoá, dịch vụ đầu vào thì

bao quát hết mảng đối tợng thứ hai: tiêu dùng thu nhập đã có. Do diện chịu thuế
rộng nên thuế GTGT đã góp phần tăng thu Ngân sách và là nguồn thu chủ yếu
của Ngân sách nhà nớc.
Do thuế GTGT có ý nghĩa rất lớn đối với Ngân sách nhà nớc nên công
tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát việc kê khai và nộp thuế GTGT của các Doanh
nghiệp là một công tác quan trọng trong quá trình thực hiện quản lý Nhà nớc về
kinh tế, trong đó không thể không nói tới vai trò của kiểm toán Báo cáo tài
chính: Hỗ trợ các cơ quan thuế thông qua việc khẳng định tính trung thực và
hợp lý của các khoản thuế phải nộp.
Ba là, về bản chất thuế GTGT mang tính trung lập về mặt kinh tế. Xét
trong nội bộ nền kinh tế, thuế GTGT đánh vào khâu tiêu dùng cuối cùng, không
đánh vào sản xuất. Các doanh nghiệp sản xuất chỉ là khâu trung gian, thu thuế
hộ Nhà nớc, rồi nộp vào Kho bạc Nhà nớc. Chính vì thế mà thuế GTGT khắc
phục đợc nhợc điểm thuế đánh trùng lên thuế của Thuế Doanh thu, tạo nên
mặt bằng cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề với
nhau, từ đó đã thúc đẩy các doanh nghiệp tích cực tổ chức cơ cấu bộ máy quản
lý và dây chuyền công nghệ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Chính vì vậy mà thuế GTGT cũng đã góp phần làm lành mạnh hoá môi
trờng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo sự công bằng, bình đẳng
giữa các doanh nghiệp trong thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách nhà nớc.
Nguyễn Thị Thu Hiền Kiểm toán 41
21
Chuyên đề thực tập
Đối với từng doanh nghiệp, trên bảng cân đối kế toán, thuế GTGT đợc
phản ánh qua hai tài khoản: TK133 Thuế GTGT đợc khấu trừ và TK 3331
Thuế GTGT đầu ra, đợc phản ánh nh các khoản công nợ phải thu và phải trả
do vậy tính trên tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp, thuế GTGT cũng đợc coi
là một khoản mục chứa đựng nhiều khả năng gian lận và sai sót và do đó rủi ro
kiểm toán đối với khoản mục thuế GTGT cũng cao hơn so với các khoản mục
khác. Vì vậy, khi thực hiện kiểm toán khoản mục thuế GTGT, các kiểm toán

ợc phản ánh theo đúng giá trị thực và phù
hợp với các chứng từ gốc đi kèm.
- Số liệu trên tài khoản thuế GTGT phải
đợc tính toán một cách chính xác và có sự
phù hợp giữa sổ cái, sổ chi tiết, tờ khai và
Báo cáo tài chính.
- Đảm bảo rằng các bản kê khai đợc lập
chính xác, đặc biệt về thuế suất và căn cứ
tính thuế.
Trình bày và khai báo Các nghiệp vụ liên quan đến thuế GTGT
phải đợc phân loại và xác định đúng đắn trên
hệ thống Báo cáo tài chính.
Mục tiêu kiểm toán chung đối với khoản mục thuế GTGT là đánh giá
tính hợp lý chung của số tiền phản ánh số thuế GTGT phải nộp của doanh
nghiệp cũng nh số tiền ghi trên từng khoản mục thuế GTGT đợc khấu trừ và
thuế GTGT đầu ra trên cơ sở cam kết của nhà quản lý và những thông tin thu đ-
ợc qua kiểm tra chi tiết ở khách hàng.
3. Quy trình kiểm toán thuế GTGT
Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc
kiểm toán cũng nh để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm
căn cứ cho kết luận của kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lý cuả số liệu
trên Báo cáo tài chính, cuộc kiểm toán thờng đợc tiến hành theo quy trình gồm
ba giai đoạn là: lập kế hoạch và thiết kế các phơng pháp kiểm toán, thực hiện kế
hoạch kiểm toán, hoàn thành cuộc kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán.
3.1. Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các kiểm toán viên cần
thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng nh
Nguyễn Thị Thu Hiền Kiểm toán 41
23
Chuyên đề thực tập

tổng thể và lập kế hoạch chi tiết.
Nguyễn Thị Thu Hiền Kiểm toán 41
24
Chuyên đề thực tập
Lập kế hoạch chiến lợc là công việc cần làm khi thực hiện cuộc kiểm
toán đối với những khách hàng lớn, hợp đồng kiểm toán đợc thực hiện trong
nhiều năm. 6 bớc công việc nh sau:
- Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán.
- Thu thập thông tin cơ sở.
- Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực hiện các
thủ tục phân tích.
- Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán.
-Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát.
- Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chơng trình kiểm toán.
Bớc thứ nhất của giai đoạn lập kế hoạch là chuẩn bị cho kế hoạch kiểm
toán. Trong bớc này Công ty kiểm toán sẽ tiến hành các công việc cần thiết để
chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán bao gồm: đánh giá khả năng chấp nhận kiểm
toán, nhận diện các lý do kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và
ký hợp đồng kiểm toán.
Sau khi ký hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên cần thu thập thông tin cơ
sở và thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, thực hiện các thủ
tục phân tích để đánh giá tính trọng yếu và rủi ro nhằm đa ra một kế hoạch
kiểm toán phù hợp.
Trên cơ sở ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu, kiểm toán viên phân bổ ớc
lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục, trong đó có khoản mục thuế
GTGT. Sự phân bổ này đợc xác định cụ thể và chính xác hơn sau quá trình đánh
giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và là cơ sở để thiết kế chơng
trình kiểm toán cho các chu trình, khoản mục.
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát là một
trong những bớc công việc quan trọng không chỉ để xác minh tính hữu hiệu của


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status