Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) chương `Lý thuyết về phản ứng hóa học` lớp 10 chuyên hóa học - Pdf 14

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Ngọc Bảo Trân

Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học hóa học
Mã số : 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ PHI THÚY

Cuối cùng, con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình đã giúp đỡ, tạo điều kiện, khuyến
khích, động viên để con hoàn thành thật tốt luận văn của mình.

NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂN
MỤC LỤC
7T
LỜI CẢM ƠN
7T
...................................................................................................................... 2

7T
MỤC LỤC
7T
............................................................................................................................ 3

7T
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
7T
.................................................................................. 6

7T
MỞ ĐẦU
7T
.............................................................................................................................. 7

7T
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
7T
............................................................................................................ 7


7T
8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
7T
..................................................... 8

7T
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
7T
........................................ 9

7T
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
7T
..................................................................................................... 9

7T
1.2. Đổi mới phương pháp dạy và học
7T
........................................................................................ 10

7T
1.2.1. Phương pháp dạy học
7T
................................................................................................... 10

7T
1.2.2. Những xu hướng đổi mới PPDH
7T
.................................................................................. 10


7T
1.2.5. Các điều kiện để sử dụng có hiệu quả CNTT trong dạy học [123]
7T
................................ 14

7T
1.2.5.1. Kĩ năng tìm kiếm thông tin
7T
.................................................................................... 14

7T
1.2.5.2. Kĩ năng xử lý các thông tin tìm kiếm được
7T
............................................................ 14

7T
1.2.5.3. Lựa chọn các PPDH hợp lí
7T
.................................................................................... 15

7T
1.3. Tự học
7T
................................................................................................................................. 15

7T
1.3.1. Khái niệm tự học
7T
.......................................................................................................... 15


7T
1.3.6. Tự học qua mạng và lợi ích của nó [58], [66]
7T
............................................................... 19

7T
1.3.6.1. Tự học qua mạng
7T
.................................................................................................. 19

7T
1.3.6.2. Lợi ích của tự học qua mạng
7T
................................................................................. 19

7T
1.4. Bồi dưỡng HSG hoá học ở bậc THPT [49]
7T
.......................................................................... 20

7T
1.4.1. Bồi dưỡng HSG, đào tạo nhân tài
7T
................................................................................. 20

7T
1.4.2. Những năng lực và phẩm chất của một HSG hoá học
7T
................................................... 20


7T
1.5.1.2. Nhược điểm của e-book [58], [66]
7T
........................................................................ 22

7T
1.5.2. Mục đích thiết kế e-book
7T
.............................................................................................. 22

7T
1.5.3. Các yêu cầu thiết kế e-book
7T
.......................................................................................... 23

7T
1.5.4. Các phần mềm thiết kế e-book
7T
..................................................................................... 24

7T
1.5.4.1. Microsoft Frontpage [126]
7T
.................................................................................... 24

7T
1.5.4.2. Microsoft Word [126]
7T
........................................................................................... 25


7T
Chương 2: THIẾT KẾ SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ CHƯƠNG “LÝ THUYẾT VỀ
PHẢN ỨNG HÓA HỌC”
7T
.................................................................................................. 30

7T
2.1. Vị trí, nội dung và PPDH chương “Lý thuyết về phản ứng hóa học” [10], [48], [67], [68],
[80], [96], [97]
7T
........................................................................................................................... 30

7T
2.1.1. Vị trí, mục tiêu của chương “Lý thuyết về phản ứng hóa học”
7T
...................................... 30

7T
2.1.1.1. Vị trí
7T
..................................................................................................................... 30

7T
2.1.1.2. Mục tiêu
7T
................................................................................................................ 30

7T
2.1.2. Nội dung của chương “Lý thuyết về phản ứng hóa học”
7T

........................................................................................................ 39

7T
2.1.3.3. Nguyên tắc 3
7T
........................................................................................................ 39

7T
2.1.3.4. Nguyên tắc 4
7T
........................................................................................................ 39

7T
2.1.3.5. Nguyên tắc 5
7T
........................................................................................................ 40

7T
2.1.3.6. Nguyên tắc 6
7T
........................................................................................................ 40

7T
2.2. Nguyên tắc thiết kế sách giáo khoa điện tử
7T
.......................................................................... 41

7T
2.2.1. Về nội dung
7T

........................................................................................................... 42

7T
2.5.2. Thể hiện ý tưởng bằng phần mềm FrontPage, Adobe Photoshop, CorelDRAW, Adobe
Dreamweaver, Microsoft Word
7T
.............................................................................................. 46

7T
2.5.2.1. Sử dụng phần mềm Microsoft Word
7T
..................................................................... 46

7T
2.5.2.2. Sử dụng phần mềm Photoshop, CorelDRAW X3
7T
.................................................. 51

7T
2.5.2.3. Sử dụng phần mềm Microsoft FrontPage, Adobe Dreamweaver
7T
........................... 55

7T
2.6. Sử dụng sách giáo khoa điện tử
7T
........................................................................................... 61

7T
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

7T
................................................................................... 74

7T
3.3.1.1. Đối với GV
7T
........................................................................................................... 74

7T
3.3.1.2. Đối với HS
7T
............................................................................................................ 74

7T
3.3.2. Nội dung thực nghiệm
7T
.................................................................................................. 74

7T
3.3.3. Tiến hành hoạt động giảng dạy trên lớp
7T
........................................................................ 75

7T
3.3.4. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
7T
........................................................ 76

7T
3.4. Kết quả thực nghiệm

7T
........................................................................................................ 90

7T
3.4.2.3. Cân bằng hóa học
7T
.................................................................................................. 96

7T
3.4.2.4. Tổng hợp kết quả các bài kiểm tra của các nội dung: NĐHH, CBHH và ĐHH
7T
.... 102

7T
KẾT LUẬN
7T
...................................................................................................................... 105

7T
KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
7T
............................................................................................ 107

7T
1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo
7T
................................................................................................. 107

7T
2. Với các trường THPT

7T
........................................................... 120

7T
PHỤ LỤC 3. PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
7T
............................... 129

7T
PHỤ LỤC 4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT
7T
...................................................................................... 131

7T
PHỤ LỤC 5. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
7T
.................................... 134

7T
PHỤ LỤC 6. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐỘNG HÓA HỌC
7T
................................................ 138

7T
PHỤ LỤC 7. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – CÂN BẰNG HÓA HỌC
7T
....................................... 141

7T
PHỤ LỤC 8. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

7T
PHỤ LỤC 13. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CÂN BẰNG HÓA HỌC
7T
......................................... 152

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBHH : cân bằng hóa học
CNTT : công nghệ thông tin
CSS : cascading Style Sheets – Bảng kiểu xếp chồng
Đ.C : đối chứng
ĐH : đại học
ĐHH : động hóa học
GV : giáo viên
HCM : Hồ Chí Minh
HTML : hypertext Markup Language – Ngôn ngữ liên kết siêu văn bản
HS : học sinh
HSG : học sinh giỏi
ICT : information and communication technology – Công nghệ thông tin và truyền thông
NĐHH : nhiệt động hóa học
PPDH : phương pháp dạy học
QG : quốc gia
QT : quốc tế
TC : tiêu chí
THPT : trung học phổ thông
T.N : thực nghiệm
TP : thành phố
VN : Việt Nam
- Thiết kế sách giáo khoa điện tử chương “Lý thuyết về phản ứng hóa học”.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả của đề tài nghiên cứu.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Về nội dung: chương “Lý thuyết về phản ứng hóa học”, tài liệu giáo khoa chuyên hóa học lớp
10.
- Về địa bàn: trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, tỉnh Đồng Nai.
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu sách giáo khoa điện tử được thiết kế một cách khoa học, chuẩn mực có thể hỗ trợ tốt cho
việc tự học của HS thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Phân tích, tổng hợp tài liệu.
- Tổng kết cơ sở lý luận.
- Sử dụng các phần mềm tin học để thiết kế sách giáo khoa điện tử.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra bằng các phiếu câu hỏi.
- Thực nghiệm sư phạm.
7.3. Phân tích, tổng hợp và xử lý kết quả điều tra, thực nghiệm sư phạm theo phương pháp thống
kê toán học.
8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
- Sử dụng CNTT để thiết kế chương “Lý thuyết về phản ứng hóa học” dưới dạng e-book.
- Giúp HS có sách giáo khoa điện tử để tự học, tự nghiên cứu ở nhà.
- Giúp giáo viên (GV) có một nguồn tư liệu phong phú để giảng dạy chương “Lý thuyết về phản
ứng hóa học”.
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Vũ Thị Phương Linh [57] đã “Thiết kế E-book hỗ trợ việc dạy và học phần Hóa hữu cơ lớp 11
THPT (chương trình nâng cao)”.
Nghiên cứu về việc dạy và học hóa học lớp 12, Tống Thanh Tùng [103] đã “Thiết kế E-book hóa
học lớp 12 phần Crôm, sắt, đồng nhằm hỗ trợ học sinh tự học”, Đàm Thị Thanh Hưng [52] đã
“Thiết kế E-book dạy học môn Hóa học lớp 12 chương 6 chương trình nâng cao” và Phạm Thùy
Linh [58] đã “Thiết kế E-book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương “Đại cương về
kim loại” chương trình cơ bản”.
Các website và E-book này đều có điểm chung là giúp HS có một công cụ tự học hiệu quả. Tuy
nhiên, rất ít các website và e-book đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề thuộc chương trình giảng
dạy hóa học của khối các trường chuyên nhằm phục vụ công tác bồi dưỡng HSG tỉnh, HSG Quốc
gia (QG).
1.2. Đổi mới phương pháp dạy và học
1.2.1. Phương pháp dạy học
Theo TS Trịnh Văn Biều [5]:
- PPDH là một trong những thành tố quan trọng nhất của quá trình dạy học. Cùng một nội dung
nhưng HS có hứng thú, tích cực hay không, có hiểu bài một cách sâu sắc không, phần lớn phụ thuộc
vào PPDH của người thầy. PPDH có tầm quan trọng đặc biệt nên nó luôn luôn được các nhà giáo
dục quan tâm.
- PPDH là cách thức thực hiện phối hợp, thống nhất giữa người dạy và người học, nhằm thực
hiện tối ưu các nhiệm vụ dạy học. Đó là sự kết hợp hữu cơ và thống nhất biện chứng giữa hoạt động
dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học.
- PPDH theo nghĩa rộng bao gồm:
+ Phương tiện dạy học.
+ Hình thức tổ chức dạy học.
+ PPDH theo nghĩa hẹp.
1.2.2. Những xu hướng đổi mới PPDH
Một số xu hướng đổi mới PPDH nói chung và PPDH hóa học nói riêng ở nước ta theo TS. Lê
Trọng Tín [91] là:
1. Tăng cường tính tích cực, tính tìm tòi sáng tạo ở người học, tiềm năng trí tuệ nói riêng và nhân
cách nói chung thích ứng năng động với thực tiễn luôn đổi mới.

1.2.3.1. CNTT gây hứng thú và phát huy tính tích cực học tập của HS
Với ưu thế của CNTT – một nguồn thông tin – dữ liệu rất khổng lồ dưới các dạng khác nhau như
kí hiệu, hình ảnh, đồ thị, biểu đồ,… với những màu sắc hấp dẫn, âm thanh sống động kích thích sự
hứng thú, tò mò và ham muốn tìm tòi, nghiên cứu, trải nghiệm của HS. Trong quá trình học tập,
CNTT ( máy tính, internet...) cung cấp nguồn tài liệu khổng lồ, quý giá và có thể khai thác được
nhanh chóng. Mặt khác, nó còn cho phép người học có thể công bố (đánh giá) kết quả học tập và
nghiên cứu của mình. Đặc biệt, với việc sử dụng internet, ta có thể tiến hành các cuộc điều tra, trao
đổi ý kiến cho nhau và thông báo những thông tin cần thiết. Chính vì vậy mà CNTT sẽ thu hút được
người học và thúc đẩy người học tích cực làm việc độc lập.
1.2.3.2. CNTT có khả năng lưu trữ và cung cấp cho việc dạy và học lượng thông tin lớn
Trong quá trình dạy và học, bằng những kĩ năng sử dụng các phương tiện, thiết bị kĩ
thuật hiện đại, GV và HS có thể khai thác từ internet một khối lượng thông tin khổng lồ
dưới nhiều dạng khác nhau: văn bản, hình ảnh, số liệu, ... Nguồn thông tin này luôn cập
nhật, chính xác và nhanh chóng. Ta có thể khẳng định rằng không có giáo trình, sách giáo
khoa và thư viện nào có thể cung cấp thông tin một cách nhanh chóng và cập nhật như
internet. Các nguồn tư liệu phong phú và cập nhật này, giúp HS tự học, đồng thời còn giúp
cho GV thuận tiện hơn rất nhiều khi chuẩn bị bài cũng như khi lên lớp. Hơn nữa, máy tính
lưu giữ thông tin và dữ liệu, nó cho phép GV có thể lưu trữ thành lập ngân hàng dữ liệu
thông tin giáo khoa, nội dung giảng dạy.
1.2.3.3. CNTT góp phần thúc đẩy việc đổi mới PPDH
Như chúng ta đã biết, đổi mới PPDH chính là khắc phục lối truyền thụ một chiều, phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và
phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu
cho HS.
Tuy nhiên, muốn thay đổi định hướng đổi mới PPDH, người GV phải thay đổi cách dạy, người
học phải thay đổi cách học. Cần tăng cường sử dụng các phương pháp tích cực như hợp tác theo
nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp dự án,... và tổ chức các giờ học theo quan điểm kiến
tạo, sư phạm tương tác, hoạt động hoá người học... Tổ chức dạy học theo các quan điểm và phương
pháp đó, đòi hỏi HS phải biết kết hợp làm việc theo nhóm và làm việc một cách độc lập, mặt khác
HS phải hoạt động tìm kiếm, lựa chọn xử lí một cách tự giác, tích cực... Tuy nhiên để thực hiện

tìm tri thức
Bộ sách giáo khoa và một vài đồ dùng phụ trợ
nghe nhìn tương tự (radio-cassette…)
Dụng cụ đa phương tiện Multimedia (in ấn, âm
thanh, thiết bị số...) và nguồn thông tin trên mạng
máy tính Bảng 1.2. Đổi mới phương pháp dạy và học
Cũ Mới
Về phương pháp
trình bày
Từ phấn bảng
độc thoại, thầy đọc trò chép
sang trình chiếu điện tử.
đối thoại, diễn giả, trình bày.
Về phương tiện
trình chiếu
máy chiếu overhead (ảnh
tĩnh) đơn giản
máy chiếu multimedia
Về bài thí
nghiệm
thí nghiệm trên hiện vật
trực quan
thí nghiệm ảo, sinh động, không
độc hại, đỡ tốn kém, cá thể hoá…
Về phương tiện
truyền tải thông
tin

1.2.5.1. Kĩ năng tìm kiếm thông tin
Đây là điều kiện hết sức quan trọng không chỉ đối với người GV mà cả đối với HS cũng cần có
khả năng này.
1.2.5.2. Kĩ năng xử lý các thông tin tìm kiếm được
Sau khi đã tìm kiếm được thông tin thì vấn đề quan trọng là phải xử lý để tìm ra những thông tin
quan trọng. Như vậy là ta phải biết lựa chọn, so sánh, đánh giá để xác định được thông tin, dữ liệu
cơ bản nhất, quan trọng nhất có khả năng sử dụng đối với đề tài, dạng giảng dạy hay nghiên cứu.
1.2.5.3. Lựa chọn các PPDH hợp lí
Việc tổ chức dạy học có sử dụng CNTT trong các giờ học trên lớp phải có những khác biệt so
với việc tổ chức bài học theo cách truyền thống. Người GV chỉ dùng CNTT làm nguồn cung cấp các
thông tin dữ liệu, đặc biệt là sử dụng các tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, phim,… để minh hoạ thì cách
thức tổ chức giờ học cũng như chất lượng bài học sẽ không thay đổi là bao. Tuy nhiên, nếu GV sử
dụng CNTT như công cụ để HS tìm kiếm thông tin để thực hiện nhiệm vụ học tập bằng chính hoạt
động của mình theo phương án, bản thiết kế của người GV thì việc tổ chức dạy học thay đổi rõ nét
và có hiệu quả. Sự thay đổi đó chính là sự thay đổi vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học.
Để có được sự thay đổi đó, GV phải lựa chọn phương pháp sao cho phù hợp. Đặc biệt tăng cường
các phương pháp phát huy sự tìm tòi, sáng tạo, tích cực hoạt động của HS, đó là tìm kiếm khai thác
dữ liệu (tri thức) được thể hiện qua hình ảnh, văn bản, phim... Mặt khác, GV phải đảm bảo nhiệm
vụ và thực hiện tốt chức năng điều khiển, tổ chức và hướng dẫn HS.
Ngoài ra, người GV phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới
có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của HS mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của
mình.
1.3. Tự học
1.3.1. Khái niệm tự học
Theo từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa 2001 [42], tự học là: “quá trình tự mình hoạt
động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực hành”.
Tiến sĩ Võ Quang Phúc cho rằng: “Tự học là một bộ phận của học, nó cũng được hình thành bởi
những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động của người học trong hệ thống tương tác của hoạt động
dạy học. Tự học phản ánh rõ nhất nhu cầu bức xúc về học tập của người học, phản ánh tính tự giác
và sự nỗ lực của người học, phản ánh năng lực tổ chức và tự điều khiển của người học nhằm đạt

+ Thời (1): Tự nghiên cứu
Người học tự tìm hiểu vấn đề, thu thập, xử lí thông tin, xác định vấn đề, đưa ra giả thuyết để giải
quyết vấn đề, xác định giải pháp, cách giải quyết vấn đề thích hợp nhất, thử nghiệm giải pháp đó, tự
tìm ra kiến thức mới, cách giải quyết vấn đề mới (chỉ mới đối với người học) và tạo ra sản phẩm
thô, có tính chất cá nhân.
+ Thời (2): Tự thể hiện
Người học tự thể hiện mình bằng văn bản, lời nói, tự sắm vai trong các tình huống học, tự trình
bày bảo vệ sản phẩm cá nhân ban đầu của mình, tự thể hiện qua sự hợp tác, trao đổi, đối thoại qua
các tình huống giao tiếp với các bạn và thầy, tạo ra sản phẩm có tính chất xã hội.
+ Thời (3): Tự kiểm tra, tự điều chỉnh
Sau khi tự thể hiện mình qua sự hợp tác, trao đổi, giao tiếp với các bạn và thầy, sau khi thầy kết
luận, người học căn cứ vào kết luận của thầy và ý kiến của các bạn, tự kiểm tra, tự đánh giá sản
phẩm ban đầu của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học (tri thức), tự rút kinh
nghiệm về cách học, cách xử lí tình huống, cách giải quyết vấn đề.
1.2.3.2. Chu trình dạy của thầy [92], [93]
Chu trình dạy của thầy nhằm tác động hợp lí, phù hợp và cộng hưởng với chu trình tự học của
trò, cũng là chu trình ba thời tương ứng với chu trình tự học ba thời của trò.
- Hướng dẫn.
- Tổ chức.
- Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra.
+ Thời (1): Hướng dẫn
Thầy hướng dẫn cho người học về các tình huống học, các vấn đề cần phải giải quyết, các nhiệm
vụ phải thực hiện trong cộng đồng người học.
+ Thời (2): Tổ chức
Thầy tổ chức cho trò tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn: tổ chức các cuộc tranh luận hội
thảo, sinh hoạt nhóm, các hoạt động tập thể trong và ngoài nhà trường nhằm tăng cường mối quan
hệ giao tiếp trò – trò, trò – thầy và sự hợp tác cùng nhau tìm ra kiến thức, chân lí.
+ Thời (3): Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra
Thầy là trọng tài, cố vấn kết luận về các cuộc tranh luận, hội thảo, đối thoại…để khẳng định về
mặt khoa học kiến thức do người học tự mình làm ra.

- Tự học là con đường tạo ra tri thức bền vững cho mỗi người. Quá trình tự học khác hẳn với quá
trình học tập thụ động, nhồi nhét, áp đặt. Quá trình tự học diễn ra theo đúng qui luật của hoạt động
nhận thức. Kiến thức có được do tự học là kết quả của sự hứng thú, tìm tòi, lựa chọn nên bao giờ
cũng vững chắc bền lâu. Có phương pháp tự học tốt sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn. Khi HS biết
cách tự học, HS sẽ “có ý thức và xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lý
thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến quá trình đào tạo thành quá
trình tự đào tạo”.
- Người học phải biết cách tự học vì học tập là một quá trình suốt đời. Đối với HS THPT, nếu
không có khả năng và phương pháp tự học, tự nghiên cứu thì khi lên đến những bậc cao hơn HS sẽ
khó thích ứng với cách học mới đòi hỏi phải tự học, tự nghiên cứu nhiều hơn.
- Tự học của HS THPT còn có vai trò quan trọng đối với yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo,
nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường phổ thông. Đổi mới dạy học theo hướng tích cực hóa
người học sẽ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học trong việc lĩnh hội tri
thức. Vì vậy, tự học là con đường phát triển phù hợp với qui luật tiến hóa của nhân loại và là biện
pháp sư phạm đúng đắn cần được phát huy ở các trường phổ thông.
1.3.6. Tự học qua mạng và lợi ích của nó [58], [66]
1.3.6.1. Tự học qua mạng
Tự học qua mạng là một hình thức của tự học trong đó thay vì dùng lời nói trực tiếp để giao lưu
với nhau, mà dùng các phương tiện khác đó là máy tính có kết nối mạng internet. Người học chủ
động tìm kiếm tri thức để thỏa mãn những nhu cầu hiểu biết của mình, tự củng cố, tự phân tích, tự
đào sâu, tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm…với sự hỗ trợ của máy tính, các công nghệ tin học và
mạng internet.
1.3.6.2. Lợi ích của tự học qua mạng
- Tính linh hoạt: người học có thể tự lựa chọn kiến thức tùy theo nhu cầu của bản thân.
- Tự học qua mạng có thể làm biến đổi cách học cũng như vai trò của người học. Người học
đóng vai trò trung tâm và chủ động của quá trình đào tạo, có thể học mọi lúc, mọi nơi, miễn rằng
nơi đó có phương tiện trợ giúp việc học.
- Tự học qua mạng, người học có thể học theo thời gian biểu cá nhân, với nhịp độ tùy theo khả
năng và có thể chọn các nội dung học, do đó nó sẽ mở rộng đối tượng đào tạo rất nhiều. Tuy không
thể hoàn toàn thay thế được phương thức đào tạo truyền thống, tự học qua mạng cho phép quyết

triển nhân tài cho đất nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng ở bậc THPT. Vì thế, người GV
bộ môn cần có nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng HSG bộ môn. Công việc này mới mẻ, còn gặp nhiều
khó khăn và mang những nét đặc thù của nó.
Trong các kỳ thi HSG QG, Quốc tế (QT) nhìn chung số HS đặc biệt là HS Việt Nam đoạt giải
ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng so với nhiều QG khác. Họ đã phát huy được những
năng lực tích cực của mình trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, nhiều người đã trở thành
những chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, giáo dục - đào tạo…
Do vậy, vấn đề bồi dưỡng HSG hoá học là cần thiết.
1.4.2. Những năng lực và phẩm chất của một HSG hoá học
Có năng lực tiếp thu kiến thức và có kiến thức cơ bản vững vàng, sâu sắc, hệ thống. Biết
vận dụng linh hoạt, sáng tạo những kiến thức cơ bản đó vào tình huống mới.
Có năng lực tư duy sáng tạo, suy luận logic. Biết phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá vấn
đề, có khả năng sử dụng linh hoạt phương pháp tư duy: quy nạp, diễn dịch, loại suy…
Có kĩ năng thực nghiệm tốt, có năng lực về phương pháp nghiên cứu khoa học hoá học. Biết nêu
ra những lý luận cho những hiện tượng xảy ra trong thực tế, biết cách dùng thực nghiệm để kiểm
chứng lại những lý luận trên và biết cách dùng lý thuyết để giải thích những hiện tượng đã được
kiểm chứng.
1.4.3. Một số biện pháp phát hiện và bồi dưỡng HSG hoá học
1.4.3.1. Một số biện pháp phát hiện HS có năng lực trở thành HSG hoá học
- Làm rõ mức độ đầy đủ, chính xác của kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo theo tiêu chuẩn kiến thức, kĩ
năng của chương trình và sách giáo khoa. Muốn vậy phải kiểm tra HS ở nhiều phần của chương
trình, về kiến thức lý thuyết, bài tập và thực hành. Có thể thay đổi một vài phần trong chương trình
nhằm mục đích đo khả năng tiếp thu của mỗi HS trong lớp và giảng dạy lý thuyết là một quá trình
trang bị cho HS vốn kiến thức tối thiểu trên cơ sở đó mới phát hiện được năng lực sẵn có của một
vài HS thông qua các câu hỏi củng cố.
- Làm rõ trình độ nhận thức và mức độ tư duy của từng HS bằng nhiều biện pháp và nhiều tình
huống về lý thuyết và thực nghiệm để đo mức độ tư duy của từng HS. Đặc biệt đánh giá khả năng
vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo.
- Soạn thảo và lựa chọn một số dạng bài tập đáp ứng hai yêu cầu trên đây để phát hiện HS có
năng lực trở thành HSG hoá học.

1.5.1.1. Những tính năng ưu việt của e-book [58], [66]
E-book có những lợi thế mà sách in thông thường không có được:
- Rất gọn nhẹ, giá thành rẻ.
- Có thể điều chỉnh về cỡ chữ, màu sắc, và các thao tác cá nhân hoá tuỳ theo sở thích của người
đọc.
- Nhiều hình ảnh, phim minh họa rõ nét, hấp dẫn.
- Khả năng lưu trữ lớn, có thể chứa rất nhiều thông tin, hình ảnh, phim…
Cùng với sự phát triển vượt bậc của mạng internet và kết hợp với các thiết bị kỹ thuật cao
cấp, hầu hết các sách in giấy thông thường đều có thể được làm thành sách điện tử. Chính vì
vậy mà ngày nay, không khó khăn lắm để chúng ta tìm một tác phẩm nổi tiếng để đọc trực tiếp
trên mạng hay tải về máy tính để đọc theo dạng e-book.
1.5.1.2. Nhược điểm của e-book [58], [66]
- Giống như e-mail (thư điện tử) e-book chỉ có thể dùng các công cụ máy tính như máy vi tính,
máy trợ giúp kỹ thuật số cá nhân (palm, pocket pc…) để xem.
- Không giống như sách in thông thường, sách điện tử cũng có những “định dạng” khác nhau.
Nói một cách dễ hiểu là sách có nhiều tập tin mở rộng như .pdf, .prc, .lit, … Những tập tin này
sở dĩ khác nhau vì chúng được làm từ những chương trình khác nhau và vì thế, muốn đọc được
chúng, ta cần phải có những chương trình tương ứng.
1.5.2. Mục đích thiết kế e-book
Thiết kế e-book hỗ trợ cho hoạt động tự học hóa học của HS phổ thông như là một công cụ tự
học thích hợp từ đó nâng cao hiệu quả tự học thông qua những kiến thức được minh họa một cách
sinh động, hấp dẫn. Ngoài ra, khi GV ứng dụng ICT trong dạy học hóa học có thể sử dụng e-book
như là một tài liệu tham khảo.
1.5.3. Các yêu cầu thiết kế e-book
Việc thiết kế e-book phục vụ cho giáo dục đòi hỏi phải đáp ứng những đặc trưng riêng về mặt
nghe, nhìn, tương tác; do đó theo tác giả Nguyễn Trọng Thọ [86] để đáp ứng nhu cầu tự học, chúng
ta phải tuân theo đầy đủ các bước của việc thiết kế dạy học (ADDIE là chữ viết tắt của 5 bước):
1. Analysis (phân tích tình huống để đề ra chiến lược phù hợp):
- Hiểu rõ mục tiêu.
- Các tài nguyên có thể có.

bao gồm những tính năng vượt trội nhưng lại rất dễ sử dụng.
Với Frontpage bạn có thể dễ dàng tạo một trang web đơn, một website,
hoặc dùng để cập nhật cho những trang web đã có sẵn mà không cần có những
kiến thức như là Java, lập trình hoặc thậm chí ngôn ngữ HTM. Vì Frontpage
biến việc thiết kế web đơn giản như khi ta soạn thảo một văn bản trong Microsoft Word.
Microsoft Frontpage đã làm cho công việc quản lý sự phát triển của một trang web phức tạp dễ
hơn bao giờ hết, nó cho phép bạn dễ dàng di chuyển, giao việc, theo dõi, cập nhật thông tin và quản
lý những đường link hỏng. Bạn có thể tạo một Task để theo dõi công việc đang được tiến hành trên
trang của bạn. Bạn có thể giao nhiệm vụ cho một người cụ thể hoặc cho một nhóm người, ưu tiên
những công việc quan trọng, hoặc kết hợp những công việc trong một tệp tin hoặc toàn bộ trang
web.
Để quản lý tốt một trang web có dung lượng lớn, có thể bạn muốn kiểm soát những ai có quyền
vào những phần khác nhau của trang web. Để dễ dàng thiết lập quyền hạn như xem, sửa chữa và
quyền quản lý cho bất cứ một phần nào đó của trang web, Frontpage giới thiệu một khả năng tạo
web trong web, được gọi là web phụ (subweb). Bạn cũng có thể tạo một tập hợp những web phụ
dưới những web phụ khác. Những tầng web phụ này cho phép bạn có quyền kiểm soát những site
lớn và cho phép một nhóm những người sử dụng có quyền tiếp cận những nội dung cụ thể. Ví dụ,
trong website trường học của bạn, HS có quyền có một web phụ cho riêng chúng, bộ phận báo chí
có một web phụ ở trong web của HS. Điều này cho phép trang web lớn dần lên nhưng lại dễ dàng
quản lý.
1.5.4.2. Microsoft Word [126]
Microsoft Word, còn được biết đến với tên khác là Winword, là một công cụ
soạn thảo văn bản khá phổ biển hiện nay của công ty phần mềm nổi tiếng
Microsoft. Nó cho phép người dùng làm việc với văn bản thô (text), các hiệu ứng
như phông chữ, màu sắc, cùng với hình ảnh đồ họa (graphics) và nhiều hiệu ứng
đa phương tiện khác (multimedia) như âm thanh, video khiến cho việc soạn thảo
văn bản được thuận tiện hơn. Ngoài ra cũng có các công cụ như kiểm tra chính tả, ngữ pháp của
nhiều ngôn ngữ khác nhau để hỗ trợ người sử dụng. Các phiên bản của Word thường lưu tên tập tin
với đuôi là .doc hay .docx đối với Word 2007. Hầu hết các phiên bản của Word đều có thể mở được
các tập tin văn bản thô (.txt) và cũng có thể làm việc với các định dạng khác, chẳng hạn như xử lý

nhiều thao tác bạn đã bỏ qua. Điều đó rất tốt và an toàn hơn cho công việc bạn đang thực hiện.
- Thư viện bộ lọc - Filter Gallery: Với việc cải tiến cách thức làm việc với bộ lọc, xem xét các bộ
lọc thông qua thư viện nhóm các bộ lọc riêng biệt (Filter Gallery) bạn có thể xem trước rồi so sánh
hiệu ứng giữa các bộ lọc một cách dễ dàng và hiệu quả hơn.

Trích đoạn ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả của đề tài: Cho phản ứng hóa học sau: A+ C+ D Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? NỘI DUNG: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC Câu 1:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status