Đồ án môn học " Kiểm tra hồ sơ thiết kế và thiết bị PCCC cho Trụ sở làm việc - Công ty TNHH Đầu tư T&M TRANS Huế theo các yêu cầu kỹ thuật của quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng " - Pdf 15


ĐỀ TÀI Kiểm tra hồ sơ thiết kế và thiết bị PCCC cho
Trụ sở làm việc - Công ty TNHH Đầu tư T&M
TRANS Huế theo các yêu cầu kỹ thuật của quy
chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng

Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện :
Đồ án môn học: Phòng cháy trong xây dựng
Trang 1
LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây, với đường lối chính sách đổi mới hợp tác quốc
tế đa phương, nền kinh tế nước ta đã và đang từng bước phát triển vững chắc với
nội lực của đất nước và sự hợp tác đầu tư của nước ngoài. Do vậy. đất nước ta đã
thu được nhiều thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội.
Ho
à chung với sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, Huế - trung tâm
văn hoá, kinh tế, du lịch của cả nước luôn đi đầu trong các lĩnh vực.
Trong đó phát triển kinh tế văn hoá xã hội là một trong những nhiệm vụ
được đặt ra hàng đầu. Trên địa bàn Thành phố Huế đang hình thành rất nhiều các
trụ sở làm việc cao tầng của nhà nước cũng như cửa các công ty tư nhân. Công
tr
ì
n

Nội dung đồ án gồm:

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH. ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC PCCC.
CHƯƠNG II: KIỂM TRA HỒ SƠ THIẾT KẾ T
HE
O TIÊU CHUẨN AN
TOÀN PCCC CHO TRỤ SỚ LÀM VIỆC- CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ T&M
TRANS VIỆT NAM
CHUƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN PCCC CHO TRỤ
SỞ LÀM VIỆC CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ T&M TRANS HUẾ
KẾT LUẬN .

Công trình trụ sở làm việc- Công ty TNHH Đầu tư T&M TRANS - Huế
được xây dựng ở 30 B-C-D Lý Nam Đế - Thành phố Huế.
Đồ án môn học: Phòng cháy trong xây dựng
Trang 4
Công trình được xây dựng kiên cố trên lô đất có diện tích tương đối rộng với
tổng diện tích xây dựng là 444 m
2
, diện tích trong chỉ giới: 743 m
2
. Công trình là
một khối kiến trúc được thiết kế 13 tầng với chiều cao 41,6 m.
* Mục đích sử dụng của các tầng:
- Tầng hầm: là nơi để xe máy, ô tô cho cán bộ. công nhân viên công ty cũng
như cho mọi người đến liên hệ công tác.
- Tầng 1 đến tầng 13: Cao 3,2m gồm 03 phòng làm việc, các phòng đều có
chức năng khác nhau.
Ngoài ra từ tầng 1 đến tầng 13 các tầng đều được bố trí thêm nhà vệ sinh,
hành lang, cầu thang và sảnh tầng
.
* Vị trí
địa lý của công trình như sau:
- Phía Đông giáp với đường Lý nam Đế.
- Phía Tây, phía Nam, phía bắc giáp với các khu hành chính khác.

1.2. Đặc điểm kiên trúc xây dựng.

a) Về vật liệu xây dựng: Công trình được xây dựng có kết cấu bê tông cốt
thép. Vật liệu xây dựng các kết cấu chính của công trình đều thuộc nhóm không
cháy và khó cháy. Trong đó bê tông cốt thép được sử dụng rộng rãi trong hầu hết
các bộ phận của công trình.

Nguồn nước chính cung cấp cho cơ sở được lấy từ mạng đường ống cung
cấp nước của thành phố. Nước lấy vào trong cơ sở được chứa bởi 3 bể: 1 bể nước
ngầm 1 dùng cho sinh hoạt có thể tích V = 45m
3
, 1 bể nước ngầm dùng cho chữa
cháy có thể tích V= 60m
3
, 1 bể nước trên tầng 13 cho sinh hoạt có tổng thể tích
V= 25,2m
3
.
Trong cơ sở chưa được xây dựng hệ thống các đường ống trụ nước chữa
cháy ngoài nhà.

b) Hệ thống chữa cháy vách tường
Công trình trụ sở làm việc - công ty TNHH Đầu tư T& M Trans - Huế đã
được thi công lắp đặt hệ thống chữa cháy cố định. Toàn bộ ngôi nhà được lắp đặt
14 họng nước chữa cháy vách tường ở hành lang mỗi tầng cùng với lăng vòi van
đặt tại vị trí họng nước của tầng. Để cu
ng cấp nước cho sinh hoạt và chữa cháy
người ta dùng 2 máy bơm: 1 dùng cho sinh hoạt: 1 dùng cho chữa cháy, hai máy
này có thể làm việc bổ trợ cho nhau.
Một số đặc tính của bơm:
+ Lưu lượng bơm Q
B
= 54 m
3
/h
+ Cột áp của bơm H
B

đặt chìm, kho dùng cáp ngầm ( 4x4mm2 ) lõi đồng có bảo vệ. Dây dẫn từ tủ phân
phối đến các nhánh, các tầng các phòng dùng cáp đồng cách điện PVC do Cadivi
chế tạo có tiết diện: (4x38 mm2); (4x5,5 mm2); (2 x 22 mm) ( 2 x16 mm); (2x11
mm); (2x5,5 mm2); (4x2,5 mm2); (4x4 mm2).
Thiết bị bảo vệ: Có cầu chì đặt âm tường bảo vệ cho các đèn chiếu sáng
quạt, bảo vệ điều h
oà bằng a
ptomat.
Ở mỗi phòng, mỗi tầng trong toà nhà có các aptomat bảo vệ: MCB 2P- 16A,
MCB 2P - 25A, MCB 25P - 32A, MCB 3P – 16A, MCB 3P – 30A, MCB 2P
- 132A, MCB 2P – 50A, MCB 2P – 6A.
Ở mỗi hệ thống bảo vệ bằng aptomat MCCB 3P - 60A, MCCB 3P - 100A.
Aptomat bảo vệ cho công trình: MCCB 3P - 150A.
Tất cả các aptomat lựa chọn bảo vệ cho toà nhà là loại aptomat L.G chế tạo

3.2- Đặc điểm hệ thống báo cháy
Đồ án môn học: Phòng cháy trong xây dựng
Trang 7
Thiết kế cho công trình công ty TNHH Đầu tư T&M TRANG – Huế - Trụ sở
làm việc bao gồm đầy đủ các thiết bị như trung tâm báo cháy, đầu báo cháy tự
động, nút ấn khẩn cấp bằng tay, chuông báo cháy, đèn báo cháy, cáp tín hiệu và
các thiết bị phát hiện báo cháy khác. Tủ trung tâm báo cháy tự động được lắp đặt là
phòng bảo vệ là nơi có trang bị điện thoại và nơi thường xuyên có người trực 24/24
giờ.
Thiết bị lắp đặt đảm bảo
các chỉ tiê
u kĩ thuật sau:
Nguồn điện cung cấp AC-220 V 50/60 Hz
Nguồn điện dự phòng: ắc qui DC-24V
Dòng điện sơ cấp (220V AC): 0.39 A chuông

Trang 8
cao, thiết bị điều khiển thang máy nhanh chóng bị hư hỏng, do vậy buồng thang bộ
thông thường và thang máy không đảm bảo thoát nạn cho người trong thời gian
cháy. Đám cháy phát triển rất nhanh, chữa cháy gặp nhiều khó khăn vì vậy đòi hỏi
lực lượng và phương tiện chuyên dùng rất lớn. Thời gian thoát nạn thực tế tương
đối lớn vượt quá xa so với thời gian thoát nạn thực tế

5.2. Về chất c
háy.
Đối với c
ác nhà nhiều tầng, luôn tồn tại nhiều chất cháy rất lớn với nhiều
dạng khác nhau. Trên mỗi tầng của toà nhà đều chứa đựng tải trọng chất cháy lớn.
Đối với các trụ sở làm việc, là nơi làm việc của cán bộ, công nhân viên
trong quá trình xây dựng cũng như sử dụng đã tồn tại nhiều loại chất cháy khác
nhau như gỗ, vải, giấy, cao su, nhựa tổng hợp
. Tại mỗi phòng làm việc, kho được
trang bị nhiều loại dụng cụ, phương tiện, thiết bị đồ dùng phục vụ cho công tác.
Các loại dụng cụ, phương tiện, thiết bị này hầu hết được làm từ các chất, vật liệu
khó cháy và dễ cháy.
Nhìn chung, ta thấy trong công trình trụ sở làm việc - Công ty TNHH Đầu
tư T&M Trans – Huế, hầu hết các dụng cụ, phương tiện, thiết bị đồ d
ùng đưa và
o
sử dụng đều thuộc nhóm dễ cháy và khó cháy. Đặc điểm chung của các loại này có
nhiệt độ bắt cháy thấp, khi cháy toả ra một lượng nhiệt lớn, nhiều khói và các sản
phẩm độc hại, tốc độ cháy lan nhanh.

a. Chất cháy là gỗ
Gỗ là loại vật liệu thuộc nhóm dễ cháy, mức độ cháy của gỗ phụ thuộc vào
từng loại gỗ, hình dáng, kích thước của

2
/phút, vận tốc cháy theo bề mặt là 0,33m/phút. Nhiệt độ cháy của vải có
thể đạt từ 650 – 1000
0
C. Khi cháy vải tổng hợp toả ra một lượng lớn khói, khí độc
như CO, CO
2
, H
2
S, SO
2
, HCN, HCL các chất có thể đạt đến CO - 2g/m
3
, CO
2
-
1,44g/m3, HCL - 1,5g/m3, HCN - 0,1 g/m
3
.

c. Chất Cháy là Cao Su
Cao su tồn lại trong tòa nhà chủ yếu là cao su tổng hợp được sử dụng để chế
tạo các đồ dùng như ghế đệm, ghế xoay, thảm, vỏ bọc cách điện và các đồ dùng
khác. Cao su là hợp chất cao phân tử của các hydrocacbon không no. Ở nhiệt độ
120
0
C, nó bị mềm ra đến 250
0
C thì nó bị phân hủy và tạo ra các sản phẩm khí và
lỏng, có thể tạo thành nồng độ nguy hiểm cháy. Khi phân huỷ và trong khi cháy tạo

trần, các hoá chất, va chạm cơ học Nhưng nguyên nhân gây ra các vụ cháy nhiều
nhất là nguồn nhiệt phát sinh từ việc sử dụng điện.
+ Nguồn nhiệt hình thành từ năng lượng điện
- Ngắn mạch
: N
hững nguyên nhân phát sinh ngắn mạch là do lớp cách điện
của các phán dẫn điện bị phá huỷ. Dây cáp và dây dẫn bị hỏng là do hậu quả của
việc kéo căng quá mức, uốn cong quá mức ở các chỗ nối của chúng với động cơ
hay thiết bị điều khiển Khi chất cách điện bị hỏng trong ruột cáp xuất hiện dòng
điện rò rỉ, dòng điện
này sau đó chu
yển thành dòng điện ngắn mạch. Do nhiều loại
thiết bị điện không phải loại chống bụi, chống ẩm, bụi công nghiệp (đặc biệt là bụi
dẫn điện), các chất hoá học dẫn điện mạch sẽ lọt vào trong vỏ của chúng bám trên
bề mặt vật liệu và phần cách điện. Những nguyên nhân trên dẫn đến hỏng và làm
ẩm quá mức chất c
ách điện và gây ra dòng điện rò rỉ, cung lửa ngắn mạch, phóng
điện ngắn mạch trong các cuộn dây cách điện bị hỏng và các phần dẫn điện khác.
Chất cách điện có thể bị hỏng do tác dụng của nhiệt độ cao hay ngọn lửa
trong thời gian cháy, do quá điện áp của sét đánh thẳng và sét cảm ứng, do chuyển
điện áp cao hơn 1000V sang thiết bị dưới 1000V . Ngoài ra, ngắn mạch c
òn xảy ra
trong những trường hợp sau: tác động cơ học, do thao tác của công nhân, do tác
động của thiên nhiên
- Quá tải: là trạng thái sự cố, khi đó trong dây dẫn của mạng điện (máy móc
và thiết bị xuất hiện dòng điện lớn hơn dòng điện cho phép lâu dài theo tiêu chuẩn.
Đối với các dây dẫn tải điện trên không bằng đồng, nhôm, thép nhiệt độ tối
đa cho phép không quá 70
0
C. Chất cách điện của dây dẫn bị nóng quá mức quy


5.4 Khả năng lan truyền ngọn lửa.Giả sử khi đám
cháy phát sinh tại một điểm nào đó, ngọn lửa đều có thể lan
truyền theo nhiều hướng khác nhau, nếu để nó cháy tự do, cháy lan trên bề mặt
chất cháy, sau đó lan dần trên các khe hở, qua các cấu kiện bằng vật liệu dễ cháy
dùng để trang trí, qua các đường ống, mương giếng kỹ thuật, qua các đường dây
điện. Từ gian phòng bị cháy, ngọn lửa có thể lan sang các gian phòng bên cạnh, từ
tầng nà
y sang tầng khác. Khả năng cháy lan nhanh hơn khi đám cháy xuất hiện ở
trên các tầng trên cao. Vì các tầng trên cao điều kiện trao đổi khác, sự khuyếch tán
sản phẩm cháy của nó rất thuận tiện và nhanh chóng.
Kết quả thực nghiệm người ta cho thấy : Khi nhiệt độ đạt từ 200 – 300
0
C thì
sự lan truyền của ngọn lửa trong đám cháy không chỉ theo bề mặt các chất mà còn
xảy ra hiện tượng cháy do bức xạ nhiệt, do đối lưu của dòng khí. Khi thời gian
cháy kéo dài tới 15 phút hoặc nhiệt độ của đám cháy đạt từ 800 – 900
0
C thì độ bền
vững của bê tông cốt thép giảm tới 30%.
Đồ án môn học: Phòng cháy trong xây dựng
Trang 12
Trong điều kiện của đám cháy khi nhiệt độ của môi trường đạt đến 68 -70
0
C,
nồng độ các chất trong không khí có thể đạt CO - 8g/m
3

KIỂM TRA HỒ SƠ THIẾT KẾ THEO TIÊU CHUẨN AN TOÀN
PCCC CHO CÔNG TRÌNH TRỤ SỞ LÀM VIỆC
( CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ T& M TRANS VIỆT NAM)

1 . Nội dung kiểm tra.

1 .1. Tính chịu lửa và nhóm cháy của cấu kiện xây dựng
.

1 .1. 1 .Giới hạn chịu lửa của cấu kiện xây dựng
Giới hạn chịu lửa của cấu kiện xây dựng là khoảng thời gian tính bằng giờ
hoặc phút từ khi xuất hiện đám cháy hoặc thử lửa theo chế độ nhiệt tiêu chuẩn các
mẫu thử lửa cho tới khi cấu kiện mất khả năng chịu lực hoặc cấu kiện mất k
hả
năng n
găn cách.
* Điều kiện an toàn về giới hạn chịu lửa của các cấu kiện xây dựng là : giới
hạn chịu lửa thực tế không nhỏ hơn giới hạn chịu lửa cần thiết của cấu kiện xây
dựng .
Đồ án môn học: Phòng cháy trong xây dựng
Trang 13

G
tt
> G
ct
( giờ, phút) .
* Trình tự tiến hành kiểm tra:
- Căn cứ vào các bản vẽ kỹ thuật và phụ lục C TCVN 2622 - 1995 để xác
định G


* Phương pháp xác định :
+ Căn cứ vào bản vẽ kỹ thuật và phụ lục D của TCVN 2622 - 1995 để xác
định bậc chịu lửa thực tế của nhà và công trình.
+ Căn cứ vào hồ sơ thiết kế và các bảng 10, 11 TCVN 2622 - 1995 để xác
định bậc chịu lửa thực tế của nhà và công trình.
+ So sánh với điều kiện an toàn và rút ra kết luận.
Sơ đồ kiểm tra giới hạn chịu lửa đối với kết cấu x
ây
dựng của nhà và công
trình :
Đồ án môn học: Phòng cháy trong xây dựng
Trang 14
(Theo thiết kế)

(TCVN 2622-95)
Nội dung và kết quả kiểm tra được thể hiện trong bảng 1 và bảng 2.


n
bảng
10
,
11
bảng 2
phụ
l

c C
Đồ án môn học: Phòng cháy trong xây dựng
Trang 15
Kết luận
6
Phù hợp
Điều khoản
tiêu chuẩn quy
định
5
Điều 9.1, bảng
9 TCVN 2622-
95
Theo tiêu
chuẩn
4
I-II
Không quy
định
Không quy
định

luận

8
Phù
hợp
Phù
hợp
Phù
hợp
Phù
hợp
Phù
hợp
Điều khoản tiêu
chuẩn quy định

7
Điều5.1, bảng 2
TCVN 2622-95
Điều5.1, bảng 2
TCVN 2622-95
Điều5.1, bảng 2
TCVN 2622-95
Điều5.1, bảng 2
TCVN 2622-95
Điều5.1, bảng 2
TCVN 2622-95
G
ct


mặt cắt
quy định

Theo thiết kế
Nhóm
cháy
3
Không
cháy
Không
cháy
Không
cháy
Không
cháy
Không
cháy
Nội dung kiểm tra
2
Tường
Tường bao che bằng gạch đất sét
nung rỗng dày 220mm (tường
ch
ịulực)
Tường bgăn bằng gạch đất sét
nung rỗng dày 220mm
Tường buồng thang bằng gạch
Silcat dày 220mm
Cột bêtông cốt thép
(330x350)mm

Điều 5.1
bảng 2
TCVN
2622-95
Điều 5.1
bảng 2
TCVN
2622-95

150
60
30

Không
cháy
Không
cháy
Không
cháy
Quá
75%
mặt cắt
180
(không
qúa
75%
mặt cắt
quy
định
66-84

trình so với các yêu cầu nêu trong tiêu chuẩn TCVN 2622-95, phòng chống cháy
cho nhà và công trình công cộng- yêu cầu thiết kế đều phải thỏa mãn điều kiện an
toàn (G
tt
≥ G
ct
và B
tt
≥ B
ct
).

1.2. Kiểm tra đối chiếu về thoát nạn.
Thoát nạn cho con người ra khỏi môi trường nguy hiểm của đám cháy là
trong những mục tiêu trọng tâm của công tác PCCC. Trong quá trình làm công tác
Phòng cháy cũng như công tác chữa cháy, phải làm thế nào để con người thoát ra
khỏi môi trường nguy hiểm của đám cháy đến khu vực an toàn một cách nhanh
nhất. Vì thực tế, khi có cháy xảy ra trạng thái tâm lý của con người không còn bình
tĩnh, mất thăng bằng đặc b
iệt ở những
nơi tập trung đông người.

a) Những yêu cầu cần đảm bảo khi thiết kế nhà và công trình.
- Chiều dài đường thoát nạn : l
ct
≥ l
tt

Trong đó :
l

c
≤ b
max
Trong đó :
Đồ án môn học: Phòng cháy trong xây dựng
Trang 19
b
min
: chiều rộng tối thiểu của cửa đi
b
max
: chiều rộng tối đa của cửa đi
b
c
: chiều rộng của cửa đi
- Số lượng đường thoát nạn n ≥ 2, bố trí phân tán.

b)Yêu cầu đối với lối thoát nạn.
Theo điều 7.1 – TCVN 2622 -1995 quy định : “Lối thoát phải đảm bảo để
mọi người trong phòng, ngôi nhà thoát ra an toàn, không bị khói bụi che phủ, trong
thời gian cần thiết để sơ tán khi xảy ra cháy”
Theo điều 7.2 – TCVN 2622 - 1995 qui định thì các lối ra được coi là để
thoát nạn nếu chúng thỏa mãn một trong các điều kiện sau :
- Dẫn từ
các phòng của tầng một ra ngoài trực tiếp hoặc qua hành lang, tiền
sảnh, buồng thang.
- Dẫn từ các phòng của bất kỳ tầng nào, không kể tầng một, đến hành lang
dẫn đến buồng thang, kể cả đi qua ngăn đệm. Khi đó các buồng thang phải có lối ra
ngoài trực tiếp hay qua tiền sảnh được ngăn cách với các hành lang bằng vách ngăn
có cửa đi.

sáng chính.

c ) Yêu cầu đối với chiều dài đường thoát nạn.
Chiều dài đường thoát nạn là khoảng cách tối đa từ nơi tập trung đông người
đến lối thoát nạn gần nhất trong các nhà dân dụng, nhà phụ trợ. xí nghiệp.
Điều kiện an toàn : l
tt
≤ l
ct
Trong đó :
l
tt
: được xác định trên bản vẽ hoặc đo trên công trình.
l
ct
: được xác định theo bảng 4 và bảng 5 của TCVN 2622 – 1995 hoặc bảng
11.6.1 và bảng 11.6.2 của QCXDVN( tập II).
Tùy theo mục đích sử dụng và bậc chịu lửa của nhà và công trình mà có yêu
cầu về chiều dài thoát nạn khác nhau.
Theo điều 7.7, bảng 5 TCVN 2622 -1995 qui định : Khoảng cách xa nhất
cho phép từ nơi tập trung đông người đến lối thoát nạn gần nhất trong các công
trình dân dụng như sau :
- Từ những gian phòng giữa hai lối thoát đối vớt nhà
có bậc chịu lửa I,
II, III,
IV và V lần lượt là 40; 40; 30; 25; 20 ( m)
- Từ những căn phòng có lốt vào hành lang giữa hay hành lang bên cụt đối
với nhà có bậc chịu lửa I, II, III, IV và V lần lượt là 25 ; 25 ; 1 5 ; 12 và 1 0 ( m).

d/ yêu cầu đối với chiều rộng tổng cộng đối với cửa và đường thoát nạn

Chiều rộng của chiếu nghỉ cầu thang không được nhỏ hơn chiều rộng vế
thang.
- Giữa các vế thang phải có khe hở hẹp nhất là 50 mm.
-
Không
được đặt cầu thang xoáy ốc, bậc thang rẻ quạt trên lối thoát nạn.
- Các cầu thang ngoài kiểu hở định dùng làm lối thoát nạn dự phòng phải
được làm từ vật liệu không cháy và thông với các phòng qua chiếu nghĩ hoặc ban
công ở cùng độ cao của lối thoát nạn.
- Cầu thang phải có độ dốc không lớn hơn 45
0
và chiều rộng không hơn
0,7m.
- Chiều rộng vế thang chiếu nghỉ vào tầng hầm, tầng hầm mái và cầu thang
thoát nạn cho không quá 60 người được phép giảm đến 0,9m.

Đồ án môn học: Phòng cháy trong xây dựng
Trang 22
g) Yêu cầu đối với hành lang thoát nạn.
- Là điểm ra ngoài trực tiếp.
- Chiều dài, chiều rộng xác định theo tiêu chuẩn hoặc tính toán.
- Góc nghiêng của hành lang phải nhỏ hơn hoặc bằng 1/8.
- Hành lang thoát nạn không được phép đặt bất kỳ vật cản nào.
- Nếu nhà có kiểu hành lang kiểu kín phải chia thành từng khoang cách nhau
60m, giữa chúng có cửa ngăn cháy tự động đóng (đặc biệt chú ý đối với nhà cao
tầng).
- Tường ngăn dọc theo hành lang thoát nạn p
hải l
àm bằng vật liệu không
cháy, không được ốp bằng vật liệu dễ cháy.

Điều khoản
tiêu chuẩn quy
đ
ị h
5

Điều 7.7 bảng
5 TCVN
2622-95
Điều 7.17
bảng 5 TCVN
2622-95
Điều 7.19
bảng 5 TCVN
2622-95

Điều 7.7 bảng
5 TCVN
2622-95
Điều 7.17
bảng 5 TCVN
2622
95
Đồ án môn học: Phòng cháy trong xây dựng
Trang 23
Theo tiêu chuẩn
4

Từ những căn phòng giữa 2
lốithoát nạn đối với nhà có bậc

nạn được bố trí ở
Chiều rộng vế
Nội dung kiểm
tra
2
Hành lang
Chiều dài hành
lang
Chiều rộng hành
lang
Bố trí các tủ ở
hành lang chung
Thang thoát nạn
Số lượng thang
thoát nạn
Chiều rộng vế
thang
Tt
1
I
01
02
03
II
01
02
Phù

là 50mm
Chiều rộng chiếu nghỉ cầu thang
không được nhỏ hơn chiều rộng vế
thang
Trong buồng thang dùng để thoát nạn
không được bố trí trí bộ phận nào nhô
ra mặt tường ở độ cao đến 2,2m cách
mặt bậc cầu thang và chiếu nghỉ
Không cho phép đặt cầu thang xoáy
ốc, bậc thang rẻ quạt trên đường thoát
nạn. số lượng
bậc thang của mỗi vế
t
hang không nhỏ hơn 3 và không quá
18 bậc,kích thước bậc thang đảm bảo
2 lần chiều cao bậc thang cộng chiều
Thang là 1,63m và
1,2m
Khe hở giữa 2 vế
thang cùng là 60mm
Chiều rộng chiếu
nghỉ cầu thang là
2,23m, chiều rộng vế
than
g
là 1
,
5m
Trong buồng thang
bố trí các đèn chiếu

hợp
Phù
hợp
TCXD-
TCTK
4772-83

Điều 7.17
TCVN
2622-95
Điều 7.17
TCVN
2622-95
Điều 7.19
TCVN
2622-95
Điều 7.124
TCVN
2622-95
Điều 7.7
TCVN
2622
-
95


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status