Quy trình thành lập bản đồ địa chính và sử dụng phần mềm micro station, famis để trích lục bản đồ địa chính - Pdf 15

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi
Trang 1
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐH TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH VÀ SỬ DỤNG
PHẦN MỀM MICRO STATION, FAMIS ĐỂ TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA
CHÍNH

SVTT : NGUYỄN THỊ KIM THI
LỚP : CĐTĐ1
NGÀNH : TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ
KHÓA : 2008 - 2011

TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 05 NĂM 2011
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………

TP HCM, ngày tháng 05 năm 2012
GIÁM ĐỐC
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang
GVHD:
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi
3


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang
GVHD:
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi
4
……………………………………………………………………………………
………………………………………………
LỜI CẢM ƠN
  
Thực hiện chƣơng trình đào tạo hệ cao đẳng trắc địa, nhằm nâng cao tay
nghề, tạo điều kiện cho sinh viên học tập thực tế tại các cơ sở sản xuất về lĩnh vực
Trắc địa - Bản đồ. Qua gần hai tháng thực tập (từ ngày 04/04/2011 đến ngày

Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Kim Thi

NHẬT KÝ THỰC TẬP TUẦN 1

Ngày tháng
năm
Nội dung
04/04/2011
Đến công ty thực tập nộp giấy quyết định thực tập cho đơn
vị thực tập
Tham quan và làm quen với trung tâm tƣ vấn và thẩm định
Trắc Địa -Bản Đồ
05/04/2011
Kiểm tra bản đồ địa chính
06/04/2011
Kiểm tra bản đồ địa chính
07/04/2011
Kiểm tra bản đồ địa chính
08/04/2011
Kiểm tra bản đồ địa chính

TUẦN 3

Ngày tháng
năm
Nội dung
18/04/2011
Học ghép tổng bản đồ địa chính
Kiểm tra bản đồ ngoại nghiệp
19/04/2011
Kiểm tra bản đồ ngoại nghiệp
20/04/2011
Kiểm tra bản đồ ngoại nghiệp
21/04/2011
Học cách tách điểm mia, vẽ bản đồ địa chính trên phần
mềm Micro station
22/04/2011
Cho chạy lại topology, vẽ nhãn thửa bằng famis

TUẦN 4

Ngày tháng
năm
Nội dung
25/04/2011
Cho chạy lại topology, vẽ nhãn thửa bằng famis.
26/04/2011
Biên tập bản đồ địa chính
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

TUẦN 6

Ngày tháng
năm
Nội dung
09/05/2011
Biên tập bản đồ địa chính
0/05/2011
Tiếp biên bản đồ
11/05/2011
Xin nghỉ vì lý do sức khỏe
12/05/2011
Xin nghỉ vì lý do sức khỏe
13/05/2011
Biên tập bản đồ địa chính

TUẦN 7 và TUẦN 8: Xin nghỉ làm bài báo cáo tốt nghiệp.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC 8
LỜI MỞ ĐẦU 8
CHƢƠNG 1 11
TỔNG QUAN 11
1. TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC 11
1.1 Mục đích: 11
1.2. Nội dung : 11
1.3. Yêu cầu 11
2. TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 12
3. QUY TRÌNH, QUY PHẠM TÀI LIỆU, VĂN BẢN: 14
4. PHẦN MỀM SỬ DỤNG: 14
CHƢƠNG 2 15
NỘI DUNG THỰC TẬP 15
1 . ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC ĐO
ĐẠC LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH; ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI, LẬP HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH,
CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT XÃ TÂN HƢNG HUYỆN
BÌNH TÂN TỈNH VĨNH LONG 15
1.1.Đặc điểm tự nhiên - kinh tế xã hội 16
1.1.1. Điều kiện tự nhiên 16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang
GVHD:
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi
9
1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 17
1.2. Hiện trạng công tác quản lý đất đai Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của khu vực lập luận chứng 18
1.2.2. Hiện trạng tƣ liệu về đo đạc bản đồ và các tài liệu có liên quan 19

Phụ lục 1 59
Phụ lục 2 71
Sổ dã
ngoại…………………………………………………………………………………………68
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang
GVHD:
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi
10


điều kiện tốt nhất dẫn đến thành công trong chuyến thực tập từ ngày 04/04/2011 đến
27/05/2011 của tôi.
Trong xu thuế toàn cầu hóa, quá trình hội nhâp quốc tế đã đƣa nƣớc ta ngày
càng phát triển khoa học kĩ thuật ngày càng đƣợc áp dụng rộng rãi và hiện đại trên tất
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang
GVHD:
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi
11
cả các lĩnh vực . Việc tổ chức cho tôi thực tập tại Trung tâm đã tạo điều kiện tốt để tôi
có dịp bổ sung kiến thức, tiếp xúc với các loại máy móc hiện đại của ngành phục vụ
cho công tác sau này. Nắm bắt biết cách sử dung các trang thiết bị vào việc đo vẽ bản
đồ địa chính, đã giúp cho việc học của tôi đƣợc đi đôi với thực hành,kiến thức đã học
đƣợc hoàn thiện hơn nữa tạo cho tôi thêm tự tin khi chuẩn bị làm việc thực tế .Với
những kiến thức đã học và qua đợt thực tập này tôi xin có bài báo cáo với đề tài “Quy
trình thành lập Bản đồ địa chính và sử dụng phần mềm Micro Station, Famis để trích
lục Bản đồ địa chính”.
Nắm chắc cách sử dụng phần mềm Micro Station và Famis.
2. Tổng quan về cơ quan thực tập:
Tên gọi: Trung tâm Tƣ vấn và Thẩm định Trắc địa – Bản đồ
Trung tâm Tƣ vấn và Thẩm định Trắc địa - Bản đồ trực thuộc hội Trắc địa - Bản đồ
thành phố Hồ Chí Minh, đƣợc thành lập theo quyết định số 2821/QĐ – UB ngày
14/05/2001 của UBND TP Hồ Chí Minh.
Tên giao dịch tiếng anh: Center for Geomatics Consultation and Inspection, viết
tắt là C.G.C.I
 Địa chỉ: 30 đƣờng số 3- phƣờng Bình An – Quận 2 - TP.Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 082960006 - 2960491 - Fax: 08.2960006
Mã số thuế: 0302377524
 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm:
Trung tâm đƣợc cơ cấu một bộ máy tổ chức quản lý gọn linh hoạt, với đội ngũ
CBCNV 40 ngƣời, trong đó 1 thạc sĩ, 14 kỹ sƣ và tƣơng đƣơng, 15 trung cấp chuyên
ngành và 10 công nhân, ngoài ra còn lực lƣợng cộng tác trong các dịch vụ tƣ vấn
khác.
Trang
GVHD:
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi
13
 Chức năng nhiệm vụ chính:
Trung tâm là một đơn vị có tƣ cách pháp nhân độc lập, hoạt động theo nguyên
tắc tự trang trải kinh phí và chịu sự quản lý theo ngành, nhiệm vụ chính của Trung
tâm:
- Tƣ vấn xây dựng các đề án dự án đo đạc bản đồ, các giải pháp công nghệ, giải
pháp KTKT và áp dụng các kỹ thuật công nghệ mới trong các lĩnh vực đo đạc
bản đồ.
- Tƣ vấn về quản lý các dự án, về quản lý sản xuất trong lĩnh vực đo đạc bản đồ.
- Tham gia thẩm định các luận chứng KTKT, các kết quả thực hiện dự án và các
công trình về đo đạc bản đồ.
 Nội dung hoạt động đo đạc bản đồ:
- Khảo sát - lập dự án, thiết kế kỹ thuật – Dự toán công trình đo đạc bản đồ;
- Đo vẽ thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1/2000.
- Đo vẽ thành lập bản đồ địa chính các tỷ lệ.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu đo đạc bản đồ.
 Các công việc đã hoàn thành:
- Tƣ vấn khảo sát lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tƣ phân hệ “ xây
dựng và khai thác cơ sở hạ tầng chiếu sáng giao thông đô thị TP. Hồ Chí
Minh”.
- Tƣ vấn giám sát dự án hệ thống thông tin QLSDĐĐ tỉnh Bến Tre.
- Khảo sát lập phƣơng án kỹ thuật và dự toán đo bao GPS, đo vẽ hiện trạng khu
trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm; khu tái định cƣ Nam Rạch Chiếc, phƣờng An
phú, Quận 2. - KTNT sản phẩm đo đạc và bản đồ địa chính một số quận huyện
tại TP.Hồ Chí Minh; một số huyện tại các tỉnh Vĩnh Long, Tây Ninh, Trà Vinh,
Long An, Cà Mau và 15 xã thuộc huyện Hoài Nhơn tỉnh Bình Định.
- Khảo sát địa hình lập BCNC khả thi công trình Thuỷ điện Đa Dâng, Thuỷ điện

- Bảo đảm thực hiện tốt yêu cầu của công tác KTNY sản phẩm đo đạc và bản đồ tại
địa bàn TP.Hồ Chí minh và các tỉnh trong khu vực Nam Bộ, các tỉnh miền Trung. Lập
tổ nghiên cứu và ứng dụng khoa học -công nghệ mới vào hoạt động đo đạc bản đồ,
thực hiện tốt chức năng tƣ vấn, lập BCNCKT các dựán chuyên nghành
- Thực hiện kinh doanh có lãi, chủđộng kinh phí. Nâng cao năng lực máy móc thiết
bị công tác đáp ứng tốt công việc theo yêu cầu chuyên nghành trong nƣớc và khả năng
hội nhập Quốc tế Bảo đảm các điều kiện tốt nhất (có thể) cho hoạt động đoàn thể của
đơn vị; bảo đảm quyền lợi chính đáng, hợp pháp của CBCNV; thực hiện đầy đủ các
chế độ quy định, quan tâm chăm lo cải thiện mức thu nhập, đời sống cho lao động
bằng các phúc lợi tập thể hàng năm.
- Đƣợc sự quan tâm của Ban thƣờng vụ Hội trắc địa Bản đồ, Trung tâm đã và đang
đi vào hoạt động ổn định và phát triển. Trung tâm thƣờng xuyên hợp tác với các cộng
sự là thành viên của Hội và sẵn sàng đón nhận sự cộng tác, hợp tác cùng có lợi đối với
những đối tác có nhu cầu trong lĩnh vực mà đơn vị đƣợc phép hoạt động.

3. Quy trình quy phạm, tài liệu văn bản:

- Ký hiệu bản đồ địa chính
- Quy phạm thành lập bản đồ địa chính
4. Phần mềm sử dụng:
Micro station ,famis
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang
GVHD:
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi

NỘI DUNG THỰC TẬP

1 . ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC
ĐO ĐẠC LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH; ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI, LẬP HỒ SƠ ĐỊA
CHÍNH, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT XÃ TÂN HƢNG
HUYỆN BÌNH TÂN TỈNH VĨNH LONG
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang
GVHD:
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi
16

1.1.Đặc điểm tự nhiên - kinh tế xã hội
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý: Tổng diện tích tự nhiên toàn xã Tân Hƣng ƣớc tính vào khoảng
1716,46 ha, có tọa độ địa lý ở vào khoảng từ:
Phạm vi khu đo trong khoảng kinh vĩ độ nhƣ sau:
Từ 10
o
03'.2 đến 10
o
12'.3 vĩ độ Bắc.
Từ 105
o
40'.9 đến 105
o
51'.9 kinh độ Đông.
Địa giới hành chính của xã Tân Hƣng tiếp giáp nhƣ sau:

Nhìn chung khu vực xã Tân Hƣng gặp một số khó khăn trong công tác bố trí
lƣới đƣờng chuyền. Nếu bố trí lƣới đƣờng chuyền địa chính nằm trong khu dân cƣ dọc
theo hai bờ kênh và các trục đƣờng chính thì phải chặt cây thông hƣớng khá nhiều
Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hƣởng của khí hậu ven biển nên có số
giờ nắng và độ thoát hơi nƣớc tƣơng đối lớn. Nhiệt độ trong vùng cao, ổn định. Hằng
năm khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ
tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau. Lƣợng mƣa năm của huyện phân bố tập trung cao
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang
GVHD:
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi
17
nhất vào tháng 8-10, kết hợp với chế độ triều cƣờng trên sông thƣờng gây ra tình trạng
ngập úng ở một số nơi có địa hình thấp trũng.
Thủy văn
Khu vực xã Tân Hƣng có mật độ kênh rạch tƣơng đối nhiều và có nhiều bến đỗ
cho các loại ghe thuyền đáp ứng trong sinh hoạt của ngƣời dân trong vùng, giao thông
đƣờng thủy tƣơng đối thuận lợi. Do mạng lƣới kênh rạch chằng chịt nên việc thi công
đo vẽ bản đồ địa chính sẽ còn gặp nhiều khó khăn mặc dù cho đến thời điểm này hệ
thống đƣờng giao thông nông thôn đã phủ tƣơng đối trên địa bàn xã.
1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Ranh giới hành chính
Ranh giới đo vẽ của các xã đƣợc xác định căn cứ vào ranh giới hành chính (trên
nền bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10000 đƣợc thành lập theo Chỉ thị số 364/CP của Hội đồng
Bộ trƣởng).
Tình hình dân cư
Toàn xã có 2127 chủ sử dụng đất. Dân cƣ ở các xã chủ yếu sống tập trung dọc

Trang
GVHD:
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi
18
1.2. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của khu vực lập luận chứng
Tân Hƣng là xã có nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế với thu
nhập chủ yếu từ nông nghiệp và thủy sản. Tuy nhiên những năm gần đây với sự đầu tƣ
phát triển mạnh cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn và tốc độ đô thị hóa khá nhanh xã
đã có chuyển biến tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và từ đó làm thay
đổi, biến động lớn đến cơ cấu sử dụng đất
Khu vực đo vẽ tỷ lệ 1:1000 chủ yếu là đất khu dân cƣ của một số cụm dân cƣ
thuộc khu vực chợ hoặc trung tâm xã, các khu tuyến dân cƣ vƣợt lũ… các thửa nằm
ven trục đƣờng giao thông chính. Ranh giới sử dụng đất luôn biến đổi theo dạng phân
chia ngày càng nhỏ đi của các thửa đất.
Theo thống kê đất đai năm 2007, toàn Tân Hƣng có 1716,46 ha diện tích đất tự
nhiên. Trong đó có các loại đất nhƣ sau:

Tổng
diện tích
tự nhiên
(ha)
Chia ra
Đất nông
nghiệp
Đất ở
Đất
chuyên
dùng
Đất

- Toàn xã có 2127 chủ sử dụng đất (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) đang sử dụng
đất, trong đó có 6 hộ chỉ sử dụng đất ở, có 9 tổ chức, cá nhân chỉ sử dụng đất chuyên
dùng , có 1717 hộ, cá nhân chỉ sử dụng đất nông nghiệp và 395 hộ, cá nhân vửa sử
dụng đất ở vừa sử dụng các loại đất khác.
Cụ thể nhƣ sau :
Đơn vị tính : chủ sử dụng đất
Đơn vị
Hành chính
Tổng số tổ
chức, hộ
gia đình, cá
nhân
Chỉ sử
dụng đất

Chỉ sử
dụng đất
chuyên
dùng
Vừa sử
dụng các
loại đất ở
vừa sử
dụng các
loại đất
khác
Chỉ sử
dụng đất
nông
nghiệp

nghiệp
Tân Hƣng
4.059
82
340
34
3.603

Những năm gần đây, do nhịp độ phát triển kinh tế, đô thị hóa và đầu tƣ cơ sở
hạ tầng khá nhanh nên tình hình biến động đất đai của xã tăng.
- Yêu cầu của công tác quản lý đất đai, đo vẽ bản đồ của địa phƣơng: xã Tân
Hƣng có vị trí rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế do là ở vị trí không xa Thành
phố Cần Thơ, đồng thời cũng là khu vực tốc độ đô thị hóa cao do ảnh hƣởng của dự án
cầu Cần Thơ và nằm giáp ranh khu công nghiệp huyện Lai Vung - tỉnh Đồng Tháp. Do
đó, các hoạt động thu hồi, giao, cho thuê giao dịch đất đai ở khu vực này lớn, giá đất
ngày càng tăng trong những năm gần đây. Tuy nhiên, hầu hết diện tích của huyện đều
chƣa đƣợc đo vẽ bản đồ địa chính chính quy, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất chỉ dựa trên nền bản đồ giải thửa 1/5000 đƣợc thành lập từ những năm 1990-1991,
đến nay các thửa đất đã biến động nhiều, phân chia nhỏ hơn, số chủ sử dụng tăng từ
đó dẫn đến việc thực hiện các giao dịch đất đai nói riêng cũng nhƣ triển khai các hoạt
động quản lý đất đai nói chung gặp rất nhiều khó khăn. Để có thể quản lý các thửa đất
đƣợc chặt chẽ, có hệ thống, đáp ứng nhu cầu có giấy chứng nhận QSDĐ và giao dịch
đất đai ngày càng cấp bách của ngƣời sử dụng đất, hạn chế tranh chấp đất đai, yêu cầu
cấp thiết của địa phƣơng là phải gấp rút đo vẽ bản đồ địa chính chính quy và cấp giấy
chứng nhận QSSĐ cho các chủ sử dụng theo đúng quy định của Luật đất đai năm
2003.
1.2.2. Hiện trạng tƣ liệu về đo đạc bản đồ và các tài liệu có liên quan
* Tư liệu về mạng lưới tọa độ, độ cao đã có
- Trong khu vực hiện có lƣới địa chính cơ sở do Công ty đo đạc Địa chính và
Công trình (thuộc Tổng cục Địa chính cũ) thi công năm 1997 gồm lƣới Bình Minh -


3
668 504
Tốt
Phía Đông
Đo đƣợc
GPS
Khi đo phải phát bụi cây
cạnh mốc
4
668 511
Tốt
Tốt
Đo đƣợc
GPS

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang
GVHD:
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi
20

STT
Số hiệu
điểm
Tình
trạng
mốc


Đo đƣợc
GPS
Khi đo phải phát 3 cây
chuối
9
668 516
Tốt

Đo đƣợc
GPS
Khi đo phải chặt 2 ngọn
cây gòn và 2 cành cây
điệp
10
668 517
Tốt

Đo đƣợc
GPS

11
668 522
Tốt

Đo đƣợc
GPS

12
668 525

lƣới đo vẽ sau này (vì khả năng thông hƣớng rất kém, không thể đo GPS).
 Lưới Địa chính cấp I, II
Sau khi khảo sát tìm kiếm mốc cũ thuộc lƣới địa chính cấp I, II khu vực huyện
Bình Tân (huyện Bình Minh cũ) đƣợc thi công năm 1997 và 1998; tình trạng chung
nhƣ sau : mốc còn khoảng 20%, khả năng sử dụng đƣợc khoảng từ 1 - 2%, do đó
không nên sử dụng lại những điểm này, vì mốc chôn đã trên 10 năm mức độ ổn định
không đảm bảo và toạ độ nếu sử dụng phải bình sai lại trên hệ VN2000.
Theo đánh giá chung của đoàn khảo sát:
+ Việc tìm kiếm mốc cũ thuộc lƣới địa chính cấp I, II khu vực huyện Bình Tân
rất khó khăn do mốc đã chôn quá lâu (trên 10 năm) địa hình địa vật thay đổi rất nhiều,
quá trình đô thị hóa, quy hoạch khu dân cƣ, cải tạo nâng cấp hệ thống đƣờng giao
thông, lên liếp làm vƣờn… đã làm mất các vật chuẩn, làm hỏng hoặc dịch chuyển,
thậm chí mất cả mốc.
+ Mặt khác, số mốc còn tìm thấy khả năng sử dụng rất kém vì tầm thông hƣớng
để đo GPS và thông hƣớng để tạo cặp phƣơng vị cũng nhƣ phát triển lƣới đo vẽ sau
này không khả thi (Số điểm còn sử dụng đƣợc, nếu dùng lại mốc bắt buộc phải đo lại
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang
GVHD:
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi
21
và bình sai lại tọa độ trên hệ VN-2000 bằng công nghệ GPS – vì vậy không dùng lại
mốc cũ).
* Tư liệu về bản đồ:
 Trong khu đo gồm có các loại bản đồ sau
- Bản đồ giải thửa đƣợc thành lập theo Chỉ thị 299/ TTg, tỷ lệ xấp xỉ 1/5.000,
không có tọa độ, đƣợc can và chỉnh lý từ ảnh máy bay, hiện nay đã lạc hậu rất
nhiều chỉ có thể dùng để tham khảo.

- Tƣ liệu bay chụp ảnh: Trong khu vực có ảnh chụp máy bay. Với các thông số
kỹ thuật nhƣ sau:
+ Thời gian chụp: Từ tháng 12 năm 1992 đến tháng 2 năm 1993
+ Tên phân khu bay chụp: C130
+ Đơn vị bay chụp: công ty bay chụp ảnh hàng không (Bộ Quốc phòng)
+ Tỷ lệ ảnh chụp: 1/ 13500. Cỡ ảnh gốc 23 x 23 cm
+ Loại máy ảnh MRB-125 23x23, số máy 129
+ Tiêu cự kính vật: fk = 152 mm, cỡ phim: 23 x 23 cm
+ Độ phủ ngang: 20-25 %, độ phủ dọc: 63-65 %
+ Chất lƣợng: ảnh đã cũ, chỉ dùng để tham khảo.
- Ngoài ra, trong khu đo đã đƣợc Trung Tâm Viễn Thám bay chụp ảnh viễn
thám vào cuối năm 2006 để phục vụ cho công tác chống lũ Đồng bằng sông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang
GVHD:
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi
22
Cửu Long. Đây là tƣ liệu quan trọng có thể sử dụng để tham khảo, kiếm tra
trong quá trình đo vẽ chị tiết (Tại thời điểm viết Luận chứng, bộ ảnh chƣa
đƣợc Trung Tâm Viễn Thám phát hành nên chƣa có ghi nhận về các thông
số kỹ thuật và khối lƣợng tƣ liệu ảnh cũng nhƣ đánh giá khả năng ứng dụng
tƣ liệu này trong công tác đo vẽ lập bản đồ địa chính chính quy ).
* Thành quả đo vẽ ngoại nghiệp
Hầu hết hồ sơ tài liệu, sổ sách, thành quả khống chế, đo vẽ địa chính ngoại
nghiệp (ở những khu vực đo đạc địa chính không chính quy) chỉ dùng để tham khảo vì
tài liệu đã cũ và độ chính xác không đảm bảo.
1.2.3. Tình hình thực hiện đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.


Tổng số thửa đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là :
Đơn vị tính : thửa
Đơn vị
Tổng sổ thửa cần cấp
GCN (đã trừ số thửa
thuộc đất giao cho các tổ
chức để quản lý, không
cấp GCN)
Thửa đất đã cấp theo
bản đổ địa chính
chính quy (thửa)
Thửa đất đã cấp theo số
liệu bản đổ giải thửa
Tổng
Hộ, cá
nhân
Tổ
chức
Tổng
Hộ, cá
nhân
Tổ
chức
Tổng
Hộ, cá
nhân
Tổ
chức
Tân Hƣng

sang mẫu giấy chứng nhận QSDĐ mới (theo Luật đất đai năm 2003) với số liệu diện
tích, kích thƣớc và hình thể, thật chính xác và rõ ràng, ghi nhận đầy đủ thông tin về
chủ sử dụng đất và nguồn gốc.
 Hiện trạng hồ sơ địa chính:
Hệ thống sổ bộ địa chính đƣợc thiết lập song song với quá trình tổ chức
đăng ký cấp giấy chứng nhận QSDĐ và qua nhiều giai đoạn. Từ năm 1990-
2004, việc lập hồ sơ địa chính đƣợc thực hiện ở 3 cấp cho xã theo Quyết định
số 56-ĐKTK ngày 5/11/1981 của Tổng cục quản lý ruộng đất và theo Quyết
định số 499.QĐ/ĐC ngày 27/7/1995 của Tổng cục địa chính. Từ năm 2005,
tỉnh đã thực hiện chuyển đổi lại toàn bộ sổ mục kê, đăng ký, sổ địa chính theo
đúng mẫu sổ bộ địa chính do Thông tƣ số 29/2004/TT-BTNMT ban hành. Về
sổ theo dõi biến động đất đai, mới thiết lập sổ theo Luật đất đai năm 2003.
Hiện nay bộ hồ sơ địa chính đƣợc lƣu giữ tại xã tƣơng đối đầy đủ gồm:
Bản đồ giải thửa Chƣơng trình đất tỉnh Vĩnh Long, sổ địa chính, sổ mục kê, sổ
cấp giấy chứng nhận QSDĐ… Tất cả các tài liệu này mặc dù có cập nhật,
nhƣng chƣa đầy đủ và chƣa phù hợp với thực tế do lực lƣợng cán bộ địa chính
còn hạn chế nên chƣa chỉnh lý thƣờng xuyên trong khi đó tình trạng chia tách
thửa, chuyển quyền, chuyển mục đích sử dụng diễn biến nhanh và phức tạp,
dẫn đến tranh chấp khiếu kiện tƣơng đối nhiều. Mặt khác, mức độ dung nạp
của bản đồ (1/5000) không đảm bảo độ chính xác. Hiện trạng đó đã ảnh hƣởng
rất lớn đến công tác quản lý đất đai tại địa phƣơng.
Do sổ bộ địa chính đƣợc thiết lập qua nhiều thời kỳ dẫn đến hệ thống tƣ
liệu không thống nhất, một số sổ địa chính lập theo Luật đất đai năm 1993
chƣa theo đúng nguyên tắc và chƣa đƣợc cấp xã, huyện sắp xếp, bảo quản tốt
nên có một số bị rách hoặc thất lạc. Bên cạnh đó, do hệ thống quản lý đƣợc
phân thành 2 cấp là cấp tỉnh và cấp huyện nên việc thống nhất trong cập nhật
thông tin giữa các cấp quản lý là rất phức tạp, tốn nhiều thời gian và từ đó dẫn
đến hạn chế là việc cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa chính ở các cấp cũng chƣa thực
hiện đồng bộ, thống nhất và chặt chẽ. Để giải quyết tình trạng trên, biện pháp
duy nhất là hiện đại hóa hệ thống đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý

điểm). Mật độ điểm đƣợc tính phù hợp với quy phạm hiện hành. Tuy nhiên trong khu
đo trƣớc kia đã xây dựng hệ thống lƣới ĐCI,II đƣợc tính toán bình sai trên hệ HN-72,
nay đã tính chuyển về hệ VN-2000; Do đó khi thiết kế lƣới địa chính cho khu này mật
độ điểm đã đƣợc bố trí dãn ra so với Quy phạm.
- Công nghệ xây dựng lƣới toạ độ địa chính đƣợc xác định trong luận chứng
này là công nghệ đo đạc định vị toàn cầu (GPS). Do đó khu đo không thiết kế lƣới địa
chính I mà chỉ xây dựng lƣới địa chính II. Các điểm địa chính sẽ trực tiếp phục vụ cho
công tác xây dựng lƣới đo vẽ và đo vẽ chi tiết bản đồ địa chính các tỷ lệ.
- Căn cứ vào điều kiện thực tế, trang thiết bị hiện có của các đơn vị dự kiến
tham gia đo đạc và tỷ lệ bản đồ cần thành lập cho cả khu đo (toàn huyện), công nghệ
thành lập bản đồ địa chính chủ yếu đƣợc chọn trong luận chứng này là công nghệ đo
vẽ trực tiếp mặt đất bằng phƣơng pháp toàn đạc và bản đồ số. Ngoài ra tuỳ theo điều
kiện trang thiết bị hiện có của từng đơn vị đo đạc mà có thể sử dụng công nghệ đo
GPS động để đo vẽ thành lập bản đồ địa chính.
- Có thể sử dụng các phần mềm hỗ trợ khác để thành lập bản đồ địa chính
nhƣng phải đảm bảo có cả hai phần : quản lý bản vẽ và quản lý hồ sơ chủ sử dụng đất.
Kết quả đo vẽ và tất cả các thông tin về thửa đất ( chủ sử dụng, loại đất, diện tích, loại
quản lý, địa chính thửa đất, các thông tin khác ) phải đƣợc chuyển vào hệ thống phần
mềm FAMIS & CADDB, ViLIS theo quy định hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng.

2.2.CÁC VĂN BẢN DÙNG TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG
2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật
- Luật Đất đai ban hành năm 2003 .
- Nghị định 181/2004/ NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi
hành Luật đất đai.
- Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về sửa
đổi bổ sung một số điều của các Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật đất đai và
Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển Công ty nhà nƣớc thành Công
ty cổ phần.

[5] Thông tƣ số 973/2001/TT-TCĐC của Tổng cục Địa chính về việc hƣớng dẫn áp
dụng hệ qui chiếu và hệ tọa độ Quốc gia VN-2000 ban hành ngày 20 tháng 6 năm
2001.
[6] Dự án tổng thể xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính tỉnh Vĩnh Long đã đƣợc
UBND tỉnh Vĩnh Long phê duyệt năm 2006.
[7] Thông tƣ 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng về việc Hƣớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ
hiện trạng sử dụng đất.
[8] Thông tƣ 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng về việc Hƣớng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
2.2.3. Văn bản tham khảo
[9] Hƣớng dẫn đo vẽ bản đồ địa chính (tài liệu tập huấn của Tổng cục Địa chính tại
Đà Nẵng năm 1995)
[10] Ký hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 500 - 1: 2000, Tổng cục Địa chính xuất bản
năm 1996.
2.2.4. Nguyên tắc xử lý văn bản
Trong quá trình thi công và chỉ đạo thi công cũng nhƣ kiểm tra, nghiệm thu sản
phẩm nếu giữa các tài liệu đã nêu ở mục trên có quy định khác nhau thì sử dụng
LCKT-KT này làm cơ sở để giải quyết. Nếu LCKT-KT này không quy định cụ thể để
giải quyết mâu thuẫn đó thì áp dụng văn bản quy phạm pháp luật hoặc quy định kinh tế
kỹ thuật có hiệu lực pháp lý cao nhất, nếu 02 hay nhiều văn bản có hiệu lực pháp lý
ngang nhau thì áp dụng văn bản ban hành ở thời điểm gần nhất. Trong trƣờng hợp khó
khăn trong công tác xử lý thì phải xin ý kiến của Ban quản lý dự án VLAP - Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng hoặc của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng .

Trích đoạn In thử, kiểm tra, chỉnh sửa bản đồ
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status