Bài thuyết trình chiến lược quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và đặc điểm tổ chức bằng chứng từ một thành viên WTO gần đây - Pdf 16

Chiến lược quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và
đặc điểm tổ chức: Bằng chứng từ một thành viên
WTO gần đây.
Nhóm 10 – Đêm 3 –
K22
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA NHÓM
TÌM HIỂU CẤU TRÚC CỦA BÀI NGHIÊN CỨU
1
PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA BÀI NC
2
ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA BÀI NC
(Trên gốc độ PP luận)
3
NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NHÓM
ĐÁNH GIÁ THANG ĐO & KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
V
CẤU TRÚC BÀI NGHIÊN CỨU VÀ SƠ ĐỒ NC
I.
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
II
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
III
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV
NHẬN XÉT CỦA NHÓM VỀ BÀI NGHIÊN CỨU
VI
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – THẢO LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
GiỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
TÓM LƯỢC NGHIÊN CỨU

3
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
4
LỖ HỎNG NGHIÊN CỨU
2
II. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1
1
TQM đóng vai
trò sống còn của
doanh nghiệp
(Millar,1987)
2
Việt Nam trở
thành thành viên
của WTO, việc
cạnh tranh càng
trở nên gay gắt
3
Nhiều doanh
nghiệp VN đang
thất bại trong ký
HĐ, đấu thầu vì
chất lượng thấp
Cơ sở của vấn đề nghiên cứu được trình bày rõ ràng,
thể hiện rõ tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Vấn đề nghiên cứu này được xác định từ lý thuyết và từ thị trường
II. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

phẩm) từ quá trình sản xuất hay hệ thống phân phối dịch nhằm nâng cao
hiệu quả, sự tin cậy và chất lượng ( Steingrad & Fitzgibbons, 1993)
TQM là một triết lý quản lý tích hợp của việc cải tiến liên tục sản
phẩm và quy trình chất lượng để đạt được sự hài lòng của khách
hàng ( Vuppalapati, Ahire, và Gupta)
III. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
Định nghĩa về TQM và các thành phần của nó
1
Nhóm tác giả đã đưa ra nhiều mô tả và định nghĩa
về TQM nhằm giúp người đọc rõ hơn về các nghiên
cứu trước đó tiếp cận TQM như thế nào:
TQM bao gồm các yếu tố sau: sự cam kết của tổ chức, quản trị nguồn
nhân lực, liên kết với nhà cung cấp, chính sách chất lượng, thiết kế sản
phẩm, vai tò của bộ phận chất lượng, hệ thống thông tin chất lượng, sử
dụng công nghệ, quy trình hoạt động và đào tạo( Joseph, Rajendran và
Kamalanabhan,1999)
TQM bao gồm các yếu tố sau: vai trò của quản trị cấp cao, định
hướng sự hài lòng của khách hàng, làm việc theo nhóm, trao quyền
cho nhân viên, sự tham gia của nhân viên, đào tạo nhân viên, ( của
các nhà nghiên cứu khác)
III. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
Định nghĩa về TQM và các thành phần của nó
1
Ngoài ra, nhóm tác giả còn đưa ra các cách tiếp cận
khác nhau về các thành phần của TQM, giúp đọc giả
hình dung bức tranh tổng quát về các thành phần của
TQM, góp phần làm rõ câu hỏi nghiên cứu thứ nhất
2.1.TQM và quy mô công ty
2 luồng ý kiến
trái ngược

kể của thực hành TQM giữa doanh nghiệp Australia và doanh nghiệp
Singapore
Mối quan hệ giữa TQM và đặc điểm tổ chức
2
Nhóm tác giả
đã biện luận sự
khác biệt của
một số nghiên
cứu trước đó
Ngoại trừ việc quản lý
con người, không có
sự khác biệt đáng kể
giữa các công ty sản
xuất và dịch vụ trong
việc thực hiện TQM.
(Praijogo(2005)
So với các công ty sản
xuất, các tổ chức dịch
vụ thường sử dụng
TQM ở mức độ thấp
hơn sơ với công ty sản
xuất (Badri,et al (2000)
2.3 TQM và loại hình DN
Mối quan hệ giữa TQM và đặc điểm tổ chức
2
4/ TQM và mức độ đổi mới
Hai trường phái đối lập
Mối quan hệ giữa TQM và đổi mới sẽ được xác định
rõ ràng cho một loại ngành công nghiệp cụ thể.
(Terziovski and Samson (2000)

chặt chẽ, làm rõ vấn đề nghiên cứu.
3. Trình bày một bức tranh tổng quát về các nghiên
cứu trước, làm nổi rõ giá trị của việc nghiên cứu
hiện tại
4. Không chỉ liệt kê, mà nhóm tác giả còn biện luận
sự khác biệt giữa các nghiên cứu trước đó.
5. Phần tổng quan lý thuyết trên đã làm cơ sở lý
thuyết nền phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV
2. XÂY DỰNG THANG ĐO
3. THU THẬP DỮ LIỆU:
1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV
1.1. Dạng thiết kế nghiên cứu:
Định tính: dựa
vào lý thuyết
nền xây dựng
mô hình TQM
Định lượng:
kiểm định
các lý thuyết
đã đưa ra.
Hỗn hợp, trong đó định lượng
là chủ yếu
1.2. Dữ liệu cần thu thập:

Đặc điểm tổ chức của các doanh

of Physical Distribution and Logistics Management, 19(7), 902-970
Sila, I., & Ebrahimpour, M., (2002)
Critical success factors in agile supply chain management. International
Jour of Physical Distribution and Logistics Management, 31(4), 247-265
Power, D.J., Amril, S.S., & Rahman, S. (2001)
The relationship between total quality management practices and
operational performance. Jour of Operations Management, 5, 5-26
Samson, D., & Terziovski (1999)
Exploding the myth: Do all quality management practices contribute to
superior quality performance? Production and Operations Management,
8(1), 1-27
Dow, D., Swanson, D., & Ford, S. (1999)
2. XÂY DỰNG THANG ĐO
Kết hợp các cách tiếp cận về TQM của các nghiên cứu trước:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status