Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập với việc phân tích hệ thống các mâu thuẫn biện chứng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay - Pdf 18

.Mở đầu
Cùng với xu thế của thời đại và thế giới thì việc chuyển sang nền kinh tế
thị trờng của Việt Nam là tất yếu. Vào những năm 70 , cuối những năm 80 của
thế kỷ XX , khi mà những khủng hoảng kinh tế trong hệ thống các nớc xã hội
chủ nghĩa đã phát triển đến đỉnh điểm, Việt Nam cũng không nằm ngoài tình
trạng này . Trớc tình hình này , Đảng và Nhà nớc ta đã quyết định chuyển nền
kinh tế đất nớc từ cơ chế tập trung quan liêu , bao cấp sang nền kinh tế thị tr-
ờng, mà mốc đánh dấu là Đại hội Đảng VI (tháng 12 năm 1986).
Kinh tế thị trờng là một nền kinh tế phát triển nhất cho tới nay với rất
nhiều mặt u đIểm. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị tr-
ờng , nớc ta không tránh khỏi những khó khăn . Theo quan đIển triết học duy
vật biện chứng thì bất cứ một sự vật , hiện tợng nào cũng chứa đựng trong nó
những mâu thuẫn của các mặt đối lập . Điều này cũng đúng trong nền kinh tế
thị truờng ở Việt Nam hiện nay, trong lòng nó đang chứa đựng các mâu thuẫn .
Trong giai đoạn chuyển tiếp này , trớc hết đó là mâu thuẫn của sự xuất hiện cơ
chế mới của nền kinh tế thị trờng và cơ chế cũ trong nền kinh tế tập trung , quan
liêu , bao cấp ; mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển với kiến trúc thợng tầng về
mặt chính trị , pháp lý , quan điểm , t tởng . Mâu thuẫn giữa tính tự phát của sự
phát triển kinh tế thị trờng (theo chủ nghĩa t bản) với định hớng xã hội chủ
nghĩa , mâu thuẫn giữa mặt tích cực và mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng
Những mâu thuẫn này đang hiện diện và tác động mạnh mẽ tới quá
trình phát triển nền kinh tế đất nớc . Việc nhận thức rõ vấn đề này và giải quyết
chúng có ý nghĩa vô cùng quan trọng để thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế Việt
Nam hiện nay . Đây là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và Nhà nớc ta .
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này và bằng những kiến thức
thu đợc trong năm học vừa qua tôi chọn đề tài:
"Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập với việc phân tích
hệ thống các mâu thuẫn biện chứng của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam
hiện nay.
1
I.Cơ sở lý luận.

thế đấu tranh là cha đẻ của tất cả , là ông hoàng của tất cả.
Trải qua hơn một ngàn năm đêm dài trung cổ , nền triết học thời kỳ này
chủ yếu là triết học linh viện tập trung vào cái chung và cái riêng . Sang đến
triết học Tây Âu thời phục hng và cận đại cùng với những thành tựu về khoa học
tự nhiên thì sự đấu tranh giữa triết học duy tâm và triết học duy vật cũng diễn ra
hết sức gay gắt . Nhng các quan đIểm thời kỳ này vẫn rơi nhiều vào siêu hình ,
máy móc .Tới triết học cổ điển Đức mới thực sự bao hàm những t tởng triết học
tiến bộ . Cách mạng và khoa học . Triết học cổ diển Đức đã đạt đợc trình độ
khái quát và t duy trừu tợng rất cao với những hệ thống kết cấu chặt chẽ , thể
hiện một trình độ t duy tài biện thâm cao vợt xa tính trực quan , siêu hình của
nền triết học Anh Pháp ở thế kỷ XVII XVIII, do vậy các t tởng triết học
về mâu thuẫn đã có những bớc tiến đáng kể Đại biểu đặc trng của triết học cổ
điển Đức là Hêghen .
I.2.Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mâu thuẫn.
Mỗi sự vật hiện tợng đang tồn tại đều là một thể thống nhất đợc cấu
thành bởi các mặt đối lập , các thuộc tính , các khuynh hớng phát triển ngợc
chiều nhau , đối lập nhau
*Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập .
Khái niệm mặt đối lập trong quy luật mâu thuẫn là sự khái quát các mặt
, các khuynh hớng , các thuộc tính trái ngợc nhau trong một chỉnh thể làm nên
sự vật , hiện tợng . Mỗi mâu thuẫn phải có hai mặt đối lập . Nhng không phải
hai mặt đối lập bất kỳ của một mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn . Chỉ
những mặt đối lập nào nằm trong một chỉnh thể có quan hệ khăng khít với
nhau , tác động qua lại lẫn nhau mới tạo thành mâu thuẫn . Mâu thuẫm là một
chỉnh thể , trong đó các mặt đối lập vừa đấu tranh , vừa thống nhất với nhau .
Trong một mâu thuẫn , hai mặt đối lập có quan hệ thống nhất với nhau.
Khái niệm thống nhất trong quy luật mâu thuẫn có nghĩa là hai mặt đối lập
liên hệ với nhau, ràng buộc nhau , quy định nhau ,mặt này lấy mặt kia làm tiền
đề tồn tại của mình . Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật
3

4
đối lập cũ đợc thay thế bởi sự thống nhất của hai mặt đối lập mới , hai mặt đối
lập mới lại đấu tranh chuyển hoá tạo thành mâu thuẫn .Mâu thuẫn đợc giải
quyết , sự vật mới xuất hiện . Cứ nh thế đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho
sự vật biến đổi không ngừng từ thấp đến cao . Chính vì vậy Lênin khẳng định
sự phát triển là một cuộc đấu tranh của các mặt đối lập .
Khi bàn về mối quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập , Lênin chỉ ra rằng :Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại
với ý nghĩa là chính nó nhờ có sự thống nhất của các mặt đối lập mà chúng
ta nhận biết đợc sự vật , sự vật tồn tại trong thế giới khách quan . Song bản thân
sự thống nhất chỉ là tạm thời . Đấu tranh của các mặt đối lập mới là tuyệt đối .
Nó diễn ra thờng xuyên , liên tục trong suốt quá trình tồn tại của sự vật . Kể cả
trong trạng thái ổn định , cũng nh khi chuyển hoá nhảy vọt về chất . Lênin
viết :sự thống nhất (phù hợp , đồng nhất ,tác dụng ngang nhau )của các mặt đối
lập là có điều kiên , tạm thời , thoang qua trong tơng đối . Sự đấu tranh của các
mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối cũng nh sự phát triển , sự vận động
tuyệt đối.
*Chuyển hóa của các mặt đối lập .
Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn tới sự
chuyển hoá giữa chúng . Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến
một trình độ nhất định , hội đủ các điều kiện cần thiết mới dẫn đến chuyển hoá ,
bài trừ , phủ định lẫn nhau . Trong giới tự nhiên , chuyển hoá của các mặt đối
lập thờng diễn ra một cách tự phát , còn trong xã hội chuyển hoá của các mặt
đối lập diễn ra nhất thiết phải thông qua hoạt động có ý thức của con ngời
Do đó , không nên hiểu sự chuyển hoá của các mặt đối lập chỉ là sự
hoán đổi vị trí một cách đơn giản , máy móc . Thông thờng thì mâu thuẫn
chuyển hoá theo hai phơng thức :
+Phơng thức thứ nhất :Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập
kia nhng ở một trình độ cao hơn xét về phơng diện chất của sự vật .
5

nó do chế độ sở hữu t bản t nhân về t liệu sản xuất chi phối. Cùng với sự phát
triển của lực lợng sản xuất , càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa t bản càng bộc
lộ sâu sắc , không giải quyết đợc các vấn đề xã hội , làm tăng thêm bất công và
bất ổn của xã hội , đào sâu thên hố ngăn cách giữa ngời giàu và ngời nghèo.
Chính vì thế mà , nh C.Mác đã phân tích và dự báo , chủ nghĩa t bản tất yếu
phải đợc thay thế bởi một phơng thức sản xuất và chế độ mới văn minh hơn ,
nhân đạo hơn. Chủ nghĩa t bản , mặc dù đã và đang tìm mọi cách để tự điều
chỉnh và tự thích nghi, nhng do mâu thuẫn từ trong bản chất của nó , chủ nghĩa
t bản không thể tự giải quyết đợc , có chăng nó chỉ tạm thời xoa dịu đợc chừng
nào mâu thuẫn mà thôi . Nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa hiện đại đang
ngày càng thể hiện xu hớng tự phủ định và tự tiến hoá để chuyển sang một giai
đoạn hậu công nghiệp , theo xu hớng xã hội hoá . Đây là tất yếu khách quan ,
là quy luật phát triển của xã hội . Nhân loại muốn tiến lên , xã hội muốn phát
triển thì dứt khoát không thể dừng lại ở kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa .
Mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô Viết là một kiểu tổ chức xã hội , tổ
chức kinh tế muốn sớm khắc phục khuyết tật của chủ nghĩa t bản, muốn nhanh
chóng xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn , một phơng thức sản xuất văn minh
hiện đại hơn chủ nghĩa t bản . Nhng có lẽ , do nôn nóng , làm trái quy luật ,
không năng động , kịp thời điều chỉnh khi cần thiết cho nên rút cục đã không
7
thành công . Liên Xô khắc phục sự nóng vội bằn cách đa ra thực hiện chính
sách kinh tế mới (NEP) mà nội dung cơ bản của nó là khuyến khích phát triển
kinh tế hàng hoá, chấp nhận ở mức độ nhất định cơ chế thị trờng Muốn thế ,
Nga cần phải sử dụng quan hệ tiền tệ hàng hoá và phát triển kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần , đặc biệt là sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc để phát triển lực
lợng sản xuất . Tuy chỉ mới thực hiện trong một thời gian ngắn nhng NEP đã
đem lại những kế quả tích cực cho nớc Nga:hồi phục và phát triển kinh tế bị
chiến tranh tàn phá, nhiều nghành kinh tế hoạt động năng động , nhộn nhịp
hơn . Tiếc rằng , t tuởng của V.I.Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội với chính
sách NEP đã không đợc tiếp tục thực hiện sau đó .

quá độ , về cơ cấu kinh tế , thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hành
hoá và thị trờng . Phê phán triệt để cơ chế tập trung , quan liêu , bao cấp và
khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh. Đại hội VI là một mốc
đánh dấu bớc chuyển quan trọng trong nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam
về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .
*.Bản chất và những đặc trng của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
Nói kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nghĩa đây không
phải kinh tế thị trờng tự do theo kiểu t bản chủ nghĩa , cũng không phải kinh tế
bao cấp quản lý theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp và cũng cha hoàn toàn là
kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa ,bởi vì Việt Nam đang ở trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội , vừa có vừa cha có các yếu tố của chủ nghĩa xã hội .
Chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là sự
tiếp thu có chọn lọc thành tựu của văn minh nhân loại , phát huy vai trò tích
cực của kinh tế thị trờng trong việc thúc đẩy sức sản xuất , xã hội hoá lao động ,
cả tiến kỹ thuật công nghệ , nâng cao chất lợng sản phẩm , tạo ra nhiều của
cải , góp phần làm giàu cho xã hội và cải thiện đời sống nhân dân : đồng thời
phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị tr-
ờng . Đây cũng là sự lựa chọn tự giác con đờng và mô hình phát triển trên cơ sở
quán triệt lý luận Mác Lênin nắm bắt đúng quy luật khách quan và vận dụng
vào điều kiện cụ thể của Việt Nam .
9


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status