mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay - Pdf 28

Phần I:
đặt vấn đề
âu thuẫn là một hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên xã
hội, và t duy của con ngời. Trong hoạt động kinh tế thì mâu thuẫn
cũng mang tính phổ biến ,chẳng hạn nh cung và cầu, tích luỹ và tiêu dùng, tính
chất kế hoạch hoá của từng xó nghiệp , công ty với tính tự phát vô chính phủ của
nền sản xuất hàng hoá , mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất .
Mâu thuẫn từ khi sự vật xuất hiện cho đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi sự vật ,
mâu thuẫn hình thành không phải chỉ có một mà có thể có nhiều mâu thuẫn.
Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành .
M
Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc ta do Đảng lãnh đạo đã giành đợc nhiều
thắng lợi và bớc đầu mang tính chất quyết định , quan trọng trong quá trình
chuyển đổi nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản
lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa . Trong những chuyển biến đó ta
đã đạt đợc nhiều thành công nhng cũng không ít những mâu thuẫn làm kìm hãm
sự phát triển của công cuộc đổi mới . Vì vậy phải có những biện pháp giải quyết
để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Với những ham muốn tìm hiểu thêm về nền
kinh tế của đất nớc ta cũng nh những bức xúc và những vấn đề cần giải quyết
trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa tôi chọn Mâu thuẫn biện
chứng trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay hay cũng chính là nền kinh
tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa làm đề tài cho bài tiểu luận này.
1
Phần II:
Giải quyết vấn đề.
1. Quy luật mâu thuẫn trong phép biện chứng duy vật .
1.1. Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến .
ất cả các sự vật hiện tợng tồn tại trong thực tại khách quan đều chứa
đựng trong nó những mâu thuẫn . Sự hình thành và phát triển của
mâu thuẫn là do cấu trúc tự thân vốn có bên trong của sự vật , hiện tợng quy
định . Mâu thuẫn tồn tại không phụ thuộc vào bất kỳ một lực lợng siêu tự

những mặt , những thuộc tính, những khuynh hớng, phát triển ngợc chiều
nhau tồn tại trong cùng một sự vật, hiện tợng tạo nên sự vật hiện tợng đn ví dụ
tích luỹ và tiêu dùng trong kinh tế .Do đó cần phân biệt rằng không phải bất
kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo nên mâu thuẫn .Bởi vì trong các sự vật hiện t-
ợng của thế giới khách quan không phải chỉ tồn tại trong nó hai mặt đối lập .
Trong cùng một thời điểm, ở mỗi một sự vật có thể tồn tại nhiều mặt đỗi lập,
chỉ có những mặt đối lập nào tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật nh một
chỉnh thể, nhng có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau, bài trừ , phủ định
và chuyển hoá lẫn nhau thì hai mặt đối lập nh vậy mới gọi là hai mặt đối lập
tạo thành mâu thuẫn. Ví dụ , trong một nền sản xuất xã hội xuất hiện hàng loạt
các hớng phát triển ngợc chiều nhau nh cung và cầu, tích luỹ và tiêu dùng
v.v
b> Sự thống nhất của các mặt đối lập :
3
Thống nhất của các mặt đối lập đợc hiểu với nghĩa không phải chúng
đứng bên cạnh nhau mà là nơng tựa vào nhau , tạo ra sự phù hợp cân bằng nh-
ng liên hệ phụ thuộc, quy định và ràng buộc lẫn nhau . Mặt đối lập này lấy mặt
tồn tại kia làm tiền đề cho sự tồn tại của chính mình và ngợc lại . Nếu thiếu
một trong hai mặt chính tạo thành sự vật thì nhất định sẽ không có sự tồn tại
của sự vật.Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện không thể
thiếu đợc cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật , hiện tợng nào .
Sự thống nhất này là do những đặc điểm riêng của bản thân sự vật tạo nên.
Ví dụ, trong kinh tế :giữa hai mặt tích luỹ và tiêu dùng đối lập thống nhất với
nhau trong nền sản xuất . Không có tích luỹ thì không thực hiện đợc quá trình
tái sản xuất mở rộng và nh vậy sẽ không có điều kiện để thoả mãn nhu cầu tiêu
dùng ngày càng cao. Ngợc lại nếu không đảm bảo thoả mãn về nhu cầu tiêu
dùng thì cũng không đẩy mạnh sản xuất phát triển. Không đẩy mạnh sản xuất
phát triển thì cũng không có tích luỹ.
Tất nhiên khái niệm thống nhất này cũng chỉ mang tính tơng đối mà
thôi. Bản thân nội dung khái niệm đã nói lên tính chất tơng đối của nó :thống

giữa lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất lạc hậu kìm hãm , nó diễn
ra rất gay gắt và quyết liệt . Chỉ thông qua các cuộc cách mạng xã hội , bằng
rất nhiều hình thức kể cả bạo lực mới có thể giải quyết đợc mâu thuẫn một
cách căn bản.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập đợc chia ra làm nhiều giai đoạn . Thông
thờng khi mới xuất hiện hai mặt đối lập cha thể hiện rõ ràng sự xung khắc gay
gắt. Tất nhiên không phải bất kỳ sự khác nhau nào cũng đợc gọi la mâu thuẫn .
Chỉ có những mặt khác nhau tồn tại trong cùng một sự vật nhng liên hệ hữu cơ
5
với nhau, phát triển ngợc chiều nhau , tạo thành động lực bên trong của sự phát
triển thì hai mặt đối lập ấy mới hình thành bớc đầu của mâu thuẫn . Khi hai
mặt đối lập của mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn xung đột gay gắt , nó biến
thành đối lập . Sự vật cũ mất đi , sự vật mới đợc hình thành . Sau khi mâu
thuẫn đợc giải quyết , sự vật mới hơn xuất hiện . Cứ nh thế đấu tranh giữa các
mặt đối lập làm sự vật biến đổi không ngừng từ thấp đến cao . Chính vì vậy ,
Lênin khẳng định sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Khi bàn về mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập ,
Lênin chỉ ra rằng : mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại với ý
nghĩa là chính nó nhờ có sự thống nhất của các mặt đối lập mà chúng ta
nhận biết đợc các sự vật , hiện tợng tồn tại trong thế giới khách quan . Song
bản thân của sự thống nhất chỉ là tơng đối và tạm thời . Đấu tranh giữa các mặt
mới là tuyệt đối. Nó diễn ra thờng xuyên liên tục trong suốt quá trình tồn tại
của sự vật . Kể cả trong trạng thái ổn định của sự vật , cũng nh chuyển hoá
nhảy vọt về chất . Lênin viết : sự thống nhất phù hợp , đồng nhất , tác dụng
ngang nhau của các mặt đối lập là có điều kiện tạm thời , thoáng qua trong t-
ơng đối . Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối cũng
nh sự phát triển , sự vận động tuyệt đối.
1.2. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập :
Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn đến sự
chuyển hóa giữa chúng . Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến

7
Nớc ta đã, đang và sẽ tiếp bớc trên con đờng xã hội chủ nghĩa . Sự đổi mới
này là một tất yếu của lịch sử . Nó dẫn đến những mục tiêu rất cụ thể và mang
tính cách mạng . Sự đổi mới này làm thay đổi hàng loạt các vấn đề về lý luận,
thực tiễn trong việc phát triển kinh tế . Thực tiễn con đờng đi lên chủ nghĩa xã
hội bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh trong
điều kiện hoàn cảnh mới đồng thời cũng là mục tiêu của kinh tế thị trờng .
Mục đích của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực l-
ợng sản xuất , phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
chủ nghĩa xã hội , nâng cao đời sống nhân dân , kích thích sản xuất , phát huy
tính năng động sáng tạo , thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhng đồng
thời nền kinh tế thị trờng cũng nh nền kinh tế tập chung không phải là đặc tính
đặc thù cố hữu của một chế độ kinh tế , xã hội nào cả . Muốn đạt đợc hiệu quả
cao trong kinh tế thì mỗi nớc , mỗi chế độ xã hội phải dựa vào điều kiện hoàn
cảnh , đặc điểm tự nhiên của mình để phát triển kinh tế .
Trớc thời kỳ đổi mới , trong quan điểm về chủ nghĩa xã hội ngời ta hiểu
kinh tế thị trờng chỉ là đặc trng của chủ nghĩa t bản , còn trong chủ nghĩa xã
hội thì sẽ không còn kinh tế thị trờng . Thời gian đầu của qúa trình đổi mới ,
tuy chúng ta đã hiểu rằng kinh tế thị trờng là điều không thể tránh khỏi trong
qúa trình xây dựng chủ nghĩa xã hội , nhng vẫn còn thái độ hoài nghi , cha tin
tởng vào khả năng dung hợp kinh tế thị trờng với bản chất của chủ nghĩa xã
hội .
Thực tiễn đổi mới kinh tế xã hội ở một số nớc theo hớng phát triển kinh
tế thị trờng đã chứng tỏ rằng nền kinh tế mà chúng ta đang xây dựng không
phải là tàn d cuả chủ nghĩa t bản , cũng không phải là cái chúng ta bị bắt
buộc , phải miễn cỡng chấp nhận . Nó cũng không phải là bớc quá độ trong
qúa trình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội và sẽ đợc vợt qua khi chủ nghĩa xã
hội thắng lợi. Kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa là bớc phát triển tất yếu của
8
nền kinh tế và nền văn minh nhân loại, là trình độ trình độ phát triển cao hơn

biến do đó nền kinh tế mà chúng ta xây dựng cha phải là nền kinh tế thị trờng
xã hội chủ nghĩa , mà là một nền kinh tế quá độ : nền kinh tế thị trờng định h-
ớng xã hội chủ nghĩa , tức là một nền kinh tế thị trờng tuy còn cha thoát khỏi
những đặc điểm của kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa nhng bớc đầu đã mang
yếu tố xã hội chủ nghĩa và những yếu tố này ngày càng lớn mạnh lên thay thế
dần những yếu tố t bản chủ nghĩa .
2.2. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng là tất yếu khách quan:
Nớc ta đang trên con đơng phát triển kinh tế . Một nền kinh tế đa dạng và
phong phú cả về quy mô và cách thức tổ chức , nền kinh tế thị trờng đáp ứng
đợc một phần nào những thách thức đó . Hơn nữa nó là một công cụ, phơng
thức để nớc ta đi tới mụa tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội .
Nhìn lại nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp mọi hoạt động kinh tế -xã
hội đều đợc triển khai trong cấp độ quốc gia . Thời kỳ này tính bao cấp của
nhà nớc đối với các hoạt động kinh tế nh sản xuất , lu thông vv còn khá
nặng nề và bức xúc . Lợi ích kinh tế của ngời lao động lực lợng sản xuất
chính trong xã hội cha đợc quan tâm đúng mức ,thu nhập còn thấp. Vì thế sự
vận động của nền kinh tế thời kỳ này là chậm chạp , kém năng động và ít tính
sáng tạo cao.
Chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng là bớc đi đúng đắn của đảng và nhà
nớc ta. Theo bớc đi của kinh tế thị trờng ta đã mạnh dạn chuyển đổi sang nền
kinh tế nhiều thành phần sử dụng các quan hệ hàng hoá , tiền tệ , cung cầu
vv trên thị tr ờng nh một công cụ phơng tiện trong kinh tế . Hơn nữa nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần khẳng định sản xuất hàng hoá không đối
10


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status