đặc điểm và động lực của fdi hàn quốc vào asean - Pdf 18


Tạp chí Khoa học & Công nghệ
-
Số 3
(43)
/
Năm 2007120
C IM V NG LC CA FDI HN QUC VO ASEAN
Trn Chớ Thin (Trng H Kinh t v Qun tr kinh doanh H Thỏi Nguyờn)
I. Gii thiu
u t trc tip nc ngoi (FDI) ó tr thnh nột c trng c bn ca ton cu hoỏ v
kinh t th gii trong vũng hn hai thp k qua. Sau 54 nm phỏt trin, Hn Quc ó t c
nhng thnh tu kinh t thn k v ó tr thnh nn kinh t ln th 10 th gii. T nhng nm
1980, Hn Quc ó tr thnh mt trong nhng nh xut khNu vn FDI ln nht th gii. ụng
Nam (ASEAN), Hn Quc l nh u t FDI ln nht Vit Nam v ln th t Indonesia.
n thỏng 6 nm 2007, Hn Quc ó cú 40.137 d ỏn FDI ang cũn hiu lc, vi 116,5
t USD vn ng ký; 36.146 d ỏn c thc hin vi tng vn u t l 76,8 t USD. Trong
ú, tng vn FDI ca Hn Quc vo ASEAN ó t 18 t USD vn ng ký, 9,8 t USD vn
thc hin, chim 15,5% vn ng ký, 13% vn thc hin ca FDI Hn Quc trờn ton th gii,
a ASEAN tr thnh im u t ln th ba ca Hn Quc, sau Trung Quc v M (Korea
Exim, 2007).
Bi vit ny nhm tỡm hiu cỏc c im ca FDI Hn Quc vo cỏc nc trong khu
vc ASEAN trong nhng nm gn õy, ng thi phõn tớch nhng ng lc ch yu ca cỏc
cụng ty Hn Quc khi a vn FDI vo ASEAN, nht l vo Vit Nam v Indonesia.
II. c im ca FDI Hn Quc vo ASEAN
2.1. FDI Hn quc vo ASEAN tng lờn nhanh chúng
T cui nhng nm 1980, u t ra nc ngoi ca cỏc doanh nghip Hn Quc bt u
tng mnh. Quỏ trỡnh trin khai vn FDI ca Hn Quc vo ASEAN cú th c chia lm 5 giai

tiêu này tăng 92,6%, ở Campuchia tăng tới 295,8%. FDI Hàn Quốc vào ASEAN tăng lên ở tất
cả các ngành. Nhưng khai khoáng, chế tạo, xây dựng và thông tin liên lạc là các lĩnh vực tăng
nhanh nhất, tăng lên tới 11 lần so với năm 2005 (Yoon, 2007).
Nguồn: Korea Exim, 2007
Hình 1. Số dự án và vốn thực hiện của FDI Hàn Quốc vào ASEAN, 1988-2006

2.2. ASEAN luôn phải cạnh tranh với Trung quốc trong thu hút FDI Hàn Quốc
Thu hút vốn FDI từ Hàn Quốc, ASEAN đang phải cạnh tranh mạnh mẽ với nước láng
giềng Trung Quốc. Vốn FDI của Hàn Quốc vào Trung Quốc vượt ASEAN chỉ sau một năm giữa
hai nước này thiết lập quan hệ ngoại giao. Chênh lệch giữa Trung Quốc và ASEAN tăng lên
nhanh chóng sau khi nền kinh tế Hàn Quốc hồi phục từ cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á.
Tốc độ tăng bình quân hàng năm vốn FDI của Hàn Quốc là 23,2% đối với ASEAN và 31,4%
đối với Trung Quốc trong giai đoạn 2001-2006. Vào năm 1991, vốn FDI Hàn Quốc vào Trung
Quốc chỉ chiếm 3,8% tổng vốn đầu tư, trong khi vào ASEAN chiếm đến 29,6%. Đến năm 2006,
vốn FDI Hàn Quốc vào Trung Quốc đạt gần 1/3 (31%) tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của Hàn
Quốc so với 12,5% vào ASEAN (Korea Exim, 2007). Rõ ràng, Trung Quốc đang có những lợi
thế hơn hẳn so với ASEAN trong việc hấp dẫn các nhà đầu tư Hàn Quốc, chủ yếu do quy mô thị
trường to lớn với 1,3 tỷ dân, và vị trí địa lý rất gần Hàn Quốc.
2.3. Indonesia và Việt Nam là hai đối tác đầu tư chính của Hàn quốc ở ASEAN do quy
mô thị trưòng tương đối lớn và giá nhân công rẻ
Vốn FDI của Hàn Quốc phân bố không đều giữa các nước trong khu vực ASEAN. Tổng số
vốn FDI đăng ký của Hàn Quốc đầu tư vào ASEAN-6 (gồm Việt Nam, Indonesia, Singapore,
Malaysia, Philippines và Thái Lan) chiếm đến 96%, để lại có 4% cho bốn nước ASEAN còn lại.
Indonesia với dân số 250 triệu người, đứng thứ tư thế giới, là đối tác đầu tư truyền thống
của các công ty Hàn Quốc nhờ thị trường nội địa lớn và giá nhân công rẻ, hiện là nước thu hút
được lượng vốn FDI của Hàn Quốc lớn thứ hai ở ASEAN, chiếm gần 28% số vốn FDI đăng ký
và 26% vốn thực hiện của Hàn Quốc vào khu vực.
Gần đây, Việt Nam, với số dân 85 triệu người cũng đã trở thành điểm đầu tư hấp dẫn với
các nhà đầu tư Hàn Quốc. Đến tháng 7 năm 2007, tổng vốn đăng ký của FDI Hàn Quốc vào Việt
Nam tích luỹ đã lên tới 10,33 tỷ USD (WTCJK, 2007). Tính riêng các dự án còn đang hiệu lực,


1998 1999 2000

2001 2002 2003 2004

2005 2006
0
200
400
600
800
1000

1200

1400

1600

Số Dự án
Triệu USD
Số Dự án
Lượng vốn đầu tư

T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ
-
Sè 3
(43)
/
N¨m 2007

8. Myanmar 65 192.994 52 57.710
9. Lào 35 133.621 33 52.239
10. Brunei 8 4.546 7 2.014
Thế giới 40.137 116.252.143 36.146 76.802.133
Nguồn: Korea Exim, 2007
2.4. Thế mạnh của FDI Hàn Quốc là đầu tư vào công nghiệp chế tạo, khai khoáng, luyện
kim, viễn thông và xây dựng cơ sở hạ tầng
Có lợi thế sở hữu về khoa học công nghệ tiên tiến, các công ty của Hàn Quốc chủ yếu tập
trung vốn FDI vào ngành công nghiệp chế tạo tại ASEAN. Tính đến cuối năm 2006, hơn 57% số vốn
với 67, 2% số dự án đã được các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào ngành công nghiệp chế tạo.
Công nghiệp khai khoáng, chủ yếu là thăm dò và khai thác dầu mỏ cũng được các doanh
nghiệp Hàn Quốc chú ý đầu tư, chiếm 12% tổng số vốn FDI của Hàn Quốc đầu tư vào ASEAN.
Vào năm 2007, Tập đoàn thép POSCO đã triển khai xây dựng nhà máy sản xuất thép, có
vốn đăng ký 1,126 tỷ USD ở Việt Nam, liên kết với hệ thống gia công sắp thép sẵn có của tập
đoàn này tại các nước Thái Lan, Malaysia, Indonesia.
Với tổng vốn đăng ký 1,05 tỷ USD, Công ty Keangnam đã khởi công Keangnam Hà Nội
Landmark Tower vào ngày 25/8/2007 tại Hà Nội gồm 1 tòa nhà 70 tầng, 2 tòa nhà chung cư 47
tầng, bao gồm khách sạn, chung cư cao cấp là tòa nhà cao nhất và lớn nhất Việt Nam, và lớn thứ
5 thế giới (VnEconomy, 26/8/2007).

T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ
-
Sè 3
(43)
/
N¨m 2007123
Bảng 2. FDI của Hàn Quốc vào ASEAN phân theo ngành (các dự án còn hiệu lực tính đến 9/2006)

III. Động lực FDI Hàn Quốc vào ASEAN
3.1. Đảm bảo và mở rộng quy mô thị trường và tiết kiệm chí phí lao động
Với gần 10% dân số của thế giới, ASEAN là điểm đầu tư lý tưởng đối với bất kỳ công ty
nào muốn chiếm lĩnh thị trường mới (ASEAN, 2007). Mục tiêu nhằm đảm bảo và mở rộng quy
mô thị trường ngày càng có tính quyết định với các công ty của Hàn Quốc. Từ năm 1994 trở đi,
luôn có khoảng một nửa các công ty Hàn Quốc cho rằng đây là mục tiêu chính của họ khi đầu
tư ra nước ngoài (Bảng 3). Đầu tư ra nước ngoài còn nhằm làm giảm chi phí lao động trong sản
xuất. Với GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc đang tăng lên đáng kể, đạt tới 18.392 USD
năm 2006 (Wikipedia, 2007), gấp hàng chục lần Indonesia và Việt Nam, giá nhân công tại Hàn
quốc rất cao. Phần lớn các nước ASEAN, ngoại trừ Singapore và Brunei, đều là các nước có giá
nhân công tương đối thấp hoặc rất thấp. Hơn nữa, FDI còn giúp các công ty Hàn Quốc giảm
thiểu chi phí vận chuyển, do sản xuất gần nơi tiêu thụ. Cuối cùng, FDI giúp cho các công ty Hàn
Quốc khai thác được nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhất là dầu mỏ ở Đông Nam Á.
Trước năm 1993, đầu tư ra nước ngoài nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên là động lực
mạnh mẽ nhất đối với các doanh nghiệp Hàn Quốc. Tuy nhiên, với sự thay đổi về cơ cấu sản xuất,
từ sau 1994, đầu tư nhằm đảm bảo và mở rộng quy mô thị trường và tiết kiệm chi phí lao động lại
là hai yếu tố quan trọng nhất quyết định việc đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Hàn Quốc.

T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ
-
Sè 3
(43)
/
N¨m 2007124
Bảng 3. Động lực đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các công ty Hàn Quốc (%)
Động lực 1968-1993 1994-1996 1997-2001 Sau 2002
Đảm bảo và mở rộng quy mô thị trường 28,9 50,2 52,4 47,1

15 Cạnh tranh mạnh mẽ 21,4 29,9 20,4 13,6 23,8
16 Sẵn có cán bộ quản lý 28,6 23,0 11,1 20,5 19,7
17 Sẵn có lao động 14,3 13,8 11,1 9,1 10,5
18 Tiền lương, tiền công 21,4 20,7 11,1 6,8 14,0
Nguồn: Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, 2004
Trung Quốc có quy mô thị trường lớn hơn, cơ sở hạ tầng tương đối tốt, tỷ giá hối đoái được
quản lý tốt hơn, các ngành hỗ trợ phát triển hơn, và có sẵn cán bộ quản lý hơn các nước
ASEAN-2. Tuy nhiên, trong số 18 rào cản được đưa ra xem xét trong Bảng 4 (trị số càng thấp,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status