Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường quốc tế (2) - Pdf 18

Lời nói đầu
Quá trình mở cửa hội nhập và phát triển nền kinh tế đất nớc trong khu
vực và quốc tế trong những năm qua đã đạt đợc những thành tựu đáng kể.
Nền kinh tế đã có dấu hiệu tăng trởng và phát triển. Đời sống ngời dân
ngày càng cải thiện và nâng cao hơn nữa.
Hàng hoá Việt Nam đa dạng, phát triển theo nhịp độ tăng trởng kinh tế,
mẫu mã và chất lợng hàng Việt Nam đợc nâng cao và không ngừng cải tiến,
sánh ngang với các hàng ngoại nhập về giá cả và chất lợng, mẫu mã.
Thị trờng hàng hoá Việt Nam đợc mở rộng không những trong khu vực
mà còn phát triển trên toàn thế giới, có chân trong các thị trờng nội tiếng khó
tính nh: Nhật Bản, Anh, Mỹ và một số nớc Đông Âu, Tây Âu.
Chính vì vậy mà việc nghiên cứu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh
tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế là một hớng nghiên
cứu hết sức quan trọng không những ở cấp độ vi mô (Doanh nghiệp) mà còn ở
cấp độ vĩ mô giúp chúng ta hiểu về thực trạng chất lợng, mẫu mã, giá cả của
hàng Việt Nam hiện nay, từ đó giúp đề ra các chính sách hỗ trợ phát triển
nhằm mục đích nâng cao hơn nữa chất lợng của hàng Việt Nam, tăng khả
năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
Nghiên cứu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá
Việt Nam trên thị trờng quốc tế, chúng tôi tập chung vào một số nội dung
sau
- Thực trạng của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế
- Khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế
- Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị
trờng quốc tế
1
Chơng I
Những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và
nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá
Việt Nam trên thị trờng quốc tế
I. Khái quát về cạnh tranh và các loại hình cạnh

tranh. Họ sẽ có nhiều sản phẩm hơn mức họ mong muốn với giá ngày càng
giảm.
Một thị trờng cạnh tranh có xu hớng dẫn đến tăng tốc độ đa hiệu quả.
Một nhợc điểm thờng hay đợc nhắc tới của cạnh tranh là việc đóng cửa sản
xuất, tới khỏi kinh doanh hay phá sản của một loạt các hãng trên thị trờng
xuất hiện 2 loại hình cạnh tranh.
* Cạnh tranh hoàn hảo: Xảy ra khi không một nhà sản xuất nào có thể
tác động lên giá cả thị trờng mà nhà sản xuất đều phải bàn ra theo giá thịnh
hành trên thị trờng.
Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi có một số lớn doanh nghiệp nhỏ, sản
xuất một mặt hàng y hệt nhau và sản lợng của từng doanh nghiệp quá nhỏ
không thể tác động đến giá cả thị trờng.
Cạnh tranh không hoàn hảo là trạng thái trung gian giữa 2 thái cực của
thị trờng là cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền. Trong cạnh tranh không hoàn
hảo, các hãng có ít nhiều sức mạnh thị trờng: Cạnh tranh không hoàn hảo có 2
hình thức: Cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn.
+ Cạnh tranh độc quyền có các đặc trng: Có nhiệm vụ hãng tham gia,
khả năng xâm nhập và rút lui khỏi thị trờng tơng đối dễ dàng.
3
Các hãng bán sản phẩm giống nhau những không phải là đồng nhất với
nhau: cạnh tranh không phải qua giá mà chủ yếu thông qua các hình thức
quảng cáo, giới thiệu, chào hàng, thông qua bao bì.
+ Độc quyền tập đoàn có những đặc trng chủ yếu sau: Số lợng hàng ít
đến mức các hãng này hiểu nhau rất rõ, một hãng làm gì thì hãng kia biết
ngay, sản phẩm cuả các hãng tơng đối giống nhau. Việc xâm nhập thị trờng
rất khó khăn.
II. Những biện pháp chung về nâng cao khả năng cạnh
tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc
tế
Nói đến cạnh tranh là chúng ta có thể nghĩ tới: Chất lợng và giá cả của

Tóm lại, chỉ có phát huy sức mạnh tổng hợp từ 2 phía (Nhà nớc và
doanh nghiệp) thì mới tăng đợc sức cạnh tranh của hàng Việt Nam. Đó là đòi
hỏi của cuộc sống để chủ động hội nhập kinh tế thắng lợi
III. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của
hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới
Hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới chịu sự ảnh hởng hai chiều
của các yếu tố khi tham gia thị trờng thế giới cũng nh sự cạnh tranh của các
loại hàng hoá khác trên thị trờng quốc tế. Chúng ta có thể kể ra rất nhiều yếu
tố ảnh hởng đến hàng hoá Việt Nam khi gia nhập thị trờng quốc tế nhng tựu
chung lại, có 3 nhân tố chính tác động trực tiếp lên khả năng cạnh tranh của
hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới: Đó là:
+ Môi trờng kinh tế
+ Chính sách hỗ trợ của nhà nớc
+ Khoa học công nghệ
Cả ba yếu tố trên đều tác động trực tiếp đến chất lợng, giá cả và khả
năng cũng nh sự thuận lợi của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập thị trờng quốc
5
tế, làm tăng hay giảm khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam. Một doanh
nghiệp sản xuất hàng hoá nếu biết trú trọng, tận dụng những thuận lợi của 3
yếu tố trên chắc chắn sẽ thành tronng việc chiếm lĩnh thị trờng, tăng sức cạnh
tranh của hàng hoá.
Môi trờng kinh tế:
Môi trờng kinh tế trớc hết phản ánh qua tốc độ tăng trởng kinh tế
chung về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng. Tình hình đó có thể tạo nên tính
hấp dẫn về thị trờng và sức mua khác nhau đối với cc thị trờng hàng hoá khác.
Môi trờng kinh tế cũng bao gồm các yếu tố ảnh hởng đến sức mua và cơ
cấu chi tiêu của ngòi tiêu dùng. Các nhà hoạt động thị trờng đều quan tâm đến
sức mua và việc phân bổ thu nhập để mua sắm các loại hàng hoá và dịch vụ
khác nhau. Tổng số sức mua lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh thu nhập hiện
tại, giá cả hàng hoá dịch vụ, các khoản tiết kiệm, tín dụng.

xuất để tạo ra sức mạnh, ký kết các hiệp ớc về xuất nhập khẩu để giành chỗ
đứng trên thị trờng cho các hàng hoá của nớc mình.
Thị trờng cho hàng hoá của Việt Nam trên thế giới cũng nh nhiều nớc
khác luôn khó khăn. Vấn đề thị trờng không phải chỉ là vấn đề của một nớc
riêng lẻ nào mà trở thành vấn đề trọng yếu của nền kinh tế thị trờng. Vì vậy
việc hình thành một hệ thống các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá trở
thành một công cụ quan trọng nhất để chiếm lĩnh thị trờng cũng nh việc nhằm
mục đích nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá của nớc mình so với
hàng hoá cùng loại của các nớc khác. Nhà nớc cần hỗ trợ sản xuất hàng xuất
khẩu, nâng cao chất lợng hình thức, mẫu mã, bao bì với chi phí thấp, tạo điều
kiện cho những doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tự do cạnh tranh trên thị tr-
ờng nớc ngoài.
Ngoài ra, nhà nớc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi bình đẳng cho các
doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển bằng chiến lợc, quy hoạch,
kế hoạch và chính sách. Nhà nớc tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với
tình hình trong nớc và cam kết quốc tế, đơn giản hoá các sắc thuế, thực hiện
7
chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt theo cung cầu ngoại tê. Tăng cờng mở
rộng thêm thị trờng ở nớc ngoài, xác định thời hạn bảo hộ hợp lý và có hiệu
quả đối với một số sản phẩm quan trọng, tích cực chuẩn bị, mở rộng, hội nhập
thế giới. Hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh.
+ Khoa học kỹ thuật
Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, việc áp dụng các tiến độ
của khoa học kỹ thuật là một bớc đột phá lớn trong lĩnh vực sản xuất hàng hoá
phục vụ nhu cầu của thị trờng. Việc áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật
không những làm cho năng suất lao động tăng cao, chất lợng sản phẩm đợc
đảm bảo, sản phẩm mang tính đồng nhất cao.
Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt
động kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện
và phơng pháp tiên tiến, hiện tại tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Đối với

Từ những phân tích trên và thực tế cho thấy yếu tố khoa học kỹ thuật
trong sản xuất hàng hoá là rất cần thiết đối với thị trờng quốc tế, hàng hoá
trên thị trờng của các doanh nghiệp, hãng, Công ty sản xuất hàng hoá cung
cấp trên thị trờng, họ đều áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất,
chất lợng sản phẩm cao, mẫu mã đẹp, sản phẩm đồng nhất, tính cạnh tranh
cao.
Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hàng hoá khi
tham gia thị trờng quốc tế là phải không ngừng đổi mới sản xuất, thiết bị, dây
chuyền sản xuất, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm.
Để cạnh tranh thắng lợi, chiếm lĩnh đợc tỷ phần thị trờng thế giới trớc
hết cần trú trọng đến chất lợng và giá cả của sản phẩm tham gia cạnh tranh.
Để sản phẩm có chất lợng tốt cần chú ý đến khâu sản xuất. Cạnh tranh trên thị
trờng quốc tế luôn diễn ra rất gay gắt quyết liệt chính vì vậy đòi hỏi các nhà
quản trị doanh nghiệp luôn không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, đồng
nghĩa với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị
trờng quốc tế.
9
Tóm lại: Khi một hàng hoá gia nhập thị trờng thế giới phải chịu sự cạnh
tranh rất gay gắt của các hãng có sản phẩm cùng loại, chịu sự tác động của rất
nhiều yếu tố. Bên cạnh các yếu tố chính nên trên. Khả năng cạnh tranh của
hàng hoá còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác liên quan đến ngời tiêu dùng
sản phẩm, vào các yếu tố khác liên quan đến ngời tiêu dùng sản phẩm, nh,
tâm lý, thu nhập, sở thích của đối tợng, khách hàng trên thị trờng cạnh tranh,
đặc biệt là thị trờng của các nớc t bản Âu, Mỹ và một số nớc trong khu vực có
nền kinh tế phát triển. Nhu cầu đòi hỏi về sản phẩm của họ luôn ở mức độ cao
và hoàn thiện. Chính vì vậy muốn cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng quốc tế đòi
hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu vận dụng, kết hợp linh hoạt tất cả các
yếu tố làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng loạt hàng hoá Việt Nam trên thị
trờng quốc tế.
10

nghiệp, các làng nghề, chuyển một bộ phận quan trọng lao động Nông nghiệp
sang khu vực công nghiệp và dịch vụ tạo nhiều việc làm mới, nâng cao chất l-
ợng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống nông dân và dân c ở nông thôn.
Công nghiệp vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, vừa đi
nhanh vào một số ngành lĩnh vực có công nghệ hiện đại, công nghệ cao, phát
triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản thuỷ sản, may mặc, một số sản
phẩm cơ khí, điện tử, công nghiệp phần mềm. Chú trọng phát triển các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, xây dựng một số tập đoàn lớn đi đầu trong cạnh tranh và
hiện đại hoá phát triển mạnh và phát huy vai trò chiến lợc của kinh tế biển kết
hợp với bảo vệ vùng biển. Mở rộng nuôi chồng đánh bắt, chế biến hải sản.
Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp nhà nớc để tạo
động lực phát triển và nâng cao hiệu quả theo hớng xoá bao cấp, doanh nghiệp
cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng, tự trịu trách nhiệm về sản xuất kinh
doanh, nộp đủ thuế và có lãi, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong doanh
nghiệp.
Nhà nớc tạo điều kiện, môi trờng pháp lý thuận lợi bình đẳng cho các
doanh nghiệp cạnh tranh, bình đẳng và hợp tác phát triển. Tiếp tục cải cách hệ
thống thuế phù hợp với tình hình thuế trong nớc và cam kết quốc tế, đơn giản
các xác thuế, áp dụng từng bớc hệ thống thuế thống nhất. Thực hiện chính
sách tỷ giá hối đoái linh hoạt theo cung cầu ngoại tệ.
Tóm lại: Với những đặc điểm trên của nền kinh tế Việt Nam đủ điều
kiện để các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá trong nớc từng bớc phát triển
nắm vững thị phần trong nớc và hớng sản phẩm của mình ra thị trờng quốc tế,
tham gia cạnh tranh, chiếm lĩnh tỷ phần thị trờng quốc tế.
12

Trích đoạn Điều kiện, tiền đề để thực hiện các giải pháp về nâng cao khả năng
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status