skkn đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh qua một số tiết dạy lớp 11 - Pdf 18

`
MỤC LỤC
M ĐU
1. Lý do chọn đề tài………………………………………… 1
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu………………………. 3
3. Phương pháp nghiên cứu……………………………… 3
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý thuyết…………………………………………… 4
1.1. Mục tiêu bài học……………………………………………. 4
1.2. Các dạng câu hỏi…………………………………………… 4
1.3. Hình thức tổ chức hoạt động dạy học……………………… 4
2. Quá trình thực hiện………………………………………… 5
2.1. Tìm hiểu tình hình học sinh, giáo viên, và đặc điểm bộ môn Vật
Lý………………………………………………………
5
2.1.1
.
Tình hình thực tế của học sinh…………………………… 5
2.1.2. Tình hình thực tế của môn học…………………………… 5
Tình hình thực tế của giáo viên……………………………. 6
2.2. Thực hiện.………………………………………………… 6
2.2.1. Xác định mục tiêu dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. 6
2.2.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi đạt hiệu quả cao………………. 7
2.2.3. Tổ chức cho học sinh hoạt động hiệu quả, tích cực……… 11
2.2.4. Sử dụng thiết bị dạy học hiệu quả…………………………. 13
2.2.5. Sử dụng phiếu học tập……………………………………… 13
2.2.6. Kiểm tra đánh giá………………………………………… 13
3. Thiết kế một số giáo án vận dụng lý thuyết đổi mới phương pháp dạy
học môn vật lý nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS qua một
số tiết dạy ở lớp 11…………………
14

M ĐU
1. Lý do chọn đề tài
Nhân loại đã bước sang ngưỡng của thế kỷ XXI, thế kỷ mà tri thức, kỹ
năng của con người được coi là yếu tố quyết định sự phát triển xã hội. Trong
khi hòa nhập với cộng đồng quốc tế, để có thể đứng vững và vươn lên được,
chúng ta không những được học hỏi kinh nghiệm, áp dụng những thành tựu
khoa học thế giới mà còn phải sáng tạo, tìm những con đường riêng phù hợp
với hoàn cảnh đất nước, con người Việt Nam.
Những đòi hỏi trên đây, đặt ra cho giáo dục những nhiệm vụ chiến lược.
Một trong những nhiệm vụ chiến lược đó là ngành giáo dục phải tự đổi mới
nội dung và phương pháp giáo dục đào tạo. Tầm quan trọng, mục tiêu, quy mô,
nội dung và yêu cầu của việc đổi mới này được xác định rõ trong các văn bản
chỉ đạo của Đảng và Nhà Nước: đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện để có thể
tạo cho đất nước những con người lao động, hoạt động có hiệu quả trong hoàn
cảnh mới. Đó là những con người có trí tuệ phát triển, năng động, chủ động,
giàu tính sáng tạo và nhân văn. Vì vậy nhà trường phổ thông chúng ta không
chỉ có dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh những kiến thức và kĩ năng mà
loài người đã tích lũy được, mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho
thế hệ trẻ năng lực sáng tạo, năng lực hành động thực tiễn để sau này họ tự tìm
ra cách giải quyết vấn đề phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện lao động của chính
họ.
Song song với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, cơ sở vật chất,
phương tiện dạy học, các chính sách đối với người dạy học…, cần phải đổi
mới cách dạy học. Đó chính là nhiệm vụ đặt ra với giáo viên là những người
trực tiếp tác động tới học sinh, trực tiếp tạo ra sản phẩm giáo dục, phương
pháp dạy học có tác động tích cực đến phương pháp học của học sinh là giáo
viên. Việc lựa chọn phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học của giáo viên
có tác dụng quyết định đến chất lượng giáo dục.
Những năm qua kết quả thi tốt nghiệp phổ thông và thi đại học cho thấy
học sinh không nắm được các kiến thức cơ bản hoặc hiểu sai lệch kiến thức

Tỉ lệ kiến thức đã nhớ được sau khi học đạt được qua các hoạt động:
Bảng 2:
Tỉ lệ kiến thức đã nhớ được sau khi học đạt được qua các hoạt động:
Kiến thức thu được : 20% qua những gì mà ta Nghe được
30% qua những gì mà ta Nhìn được
50% qua những gì mà ta Nghe và nhìn được
80% qua những gì mà ta Nói được
90% qua những gì mà ta Nói và làm được
Ở Ấn Độ, người ta cũng tổng kết:
Kết quả học tập thông qua các hoạt động
Tôi Nghe Tôi Quên
Tôi Nhìn Tôi Nhớ
Tôi Làm Tôi Hiểu
Như vậy từ bảng tổng kết trên cho ta thấy: nhiệm vụ của người thầy là
hình thành cho học sinh một nhân cách có bản lĩnh. Bằng phương pháp dạy và
học lý thuyết kết hợp với thực hành, học sinh học tập chủ động chống lại thói
quen học tập thụ động. Trong quá trình giảng dạy có rất nhiều phương pháp,
vậy sử dụng các phương pháp như thế nào cho phù hợp với nội dung bài học,
đặc trưng bộ môn và phù hợp với đối tượng học sinh, vừa đem lại hiệu quả cho
việc dạy và học, vừa đảm bảo thời gian tiết dạy là rất quan trọng.
4
`
Do đó từ cơ sở lý thuyết trên tôi nghĩ cần thiết phải đổi mới phương pháp
giảng dạy môn Vật lý để học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức. Có như vậy học
sinh tự làm học sinh hiểu học sinh nhớ, và học sinh mới sáng tạo được
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu

3. Phương pháp nghiên cứu
 Nghiên cứu và phân tích các tài liệu: Sách giáo khoa Vật Lý 11 Nâng
cao, Sách giáo khoa Vật lý 11 cơ bản, sách bài tập Vật Lý 11 Nâng cao,

tập
Thay đổi
cách đánh
giá kết
quả học
tập của
học sinh
`
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý thuyết.
1.1. Mục tiêu bài học.
1.2. Các dạng câu hỏi.
1.3. Hình thức tổ chức hoạt động dạy học.
6
Các dạng câu hỏi
Câu hỏi
biết:
Tái hiện
kiến thức.
Câu hỏi
hiểu:
hiểu được ý
nghĩa, trình
bày được
bằng ngôn
ngữ bản
thân.
Câu hỏi ứng
dụng:
áp dụng

tổng hợp
- Sáng tạo
Mục tiêu thái độ
gồm các mức độ:
- Tuân thủ
- Hưởng ứng
- Phát huy…
Mục tiêu kĩ năng
gồm các mức độ:
- Làm được
- Làm thành thạo
`
2. Quá trình thực hiện.
2.1. Tìm hiểu tình hình học sinh, giáo viên, và đặc điểm bộ môn Vật Lý.
2.1.1. Tình hình thực tế của học sinh.
Tình hình thực tế của học sinh trường PT Nguyễn Mộng Tuân
Hạn chế:
 Điểm tuyển đầu vào thấp so với
các trường Đông Sơn I, Đông Sơn
II.
 Ở cấp II các em chú trọng vào hai
môn Văn, Toán ; môn Lý học hời
hợt không để tâm.
 Có thói quen với việc đọc chép.
 Kĩ năng tính toán kém.
 Chưa có thói quen tự lực chiếm
lĩnh kiến thức, tư duy, sáng tạo.
 Chưa xác định được mục đích học
-> nên dành thời gian chưa nhiều
cho việc học.

Thuận lợi:
 Mặc dù môn học khô và khó
nhưng lại gắn chặt chẽ với
ứng dụng trong kĩ thuật, trong
đời sống nên dễ tạo hứng thú
cho học sinh tìm hiểu từ ứng
dụng thực tế.
 Mặc dù chưa đủ hết nhưng
nhiều hiện tượng, định luật
khá trừu tượng cũng đã có thí
nghiệm mô phỏng.
7
`
2.1.3. Tình hình thực tế của giáo viên.
Tình hình thực tế của giáo viên trường PT Nguyễn Mộng Tuân
Hạn chế:
 Việc thuyết giảng và thụ động
ghi chép đã trở thành thói quen.
 Thay đổi phương pháp đôi khi
vẫn là hình thức, phong trào.
 Đổi mới phương pháp thường
chỉ một vài tiết ( chủ yếu khi có
người dự) chưa thành nếp.
 Giáo viên còn tham kiến thức
và nói rất nhiều.
 Chưa thực sự nhiệt tình tìm tòi
đổi mới phương pháp, đổi mới
mình.
Thuận lợi:
 Đa số giáo viên trẻ, tiếp cận

trọng của
kiến thức
đó
`
Theo tôi các yếu tố quyết định chất lượng câu hỏi bao gồm:
Từ các cơ sở nêu trên tôi xin đưa ra sơ đồ câu hỏi khi dạy môn Vật Lý.
Đặc thù giảng dạy Vật Lý là giảng dạy: Hiện tượng vật lý, Đại lượng vật lý,
Định luật Vật Lý. Tôi xin đưa ra sơ đồ cầu hỏi của từng phần để giúp giáo viên
có hệ thống trong trình bày, cũng như giúp học sinh có hệ thống khi học bài, từ
đó giúp các em dễ hiểu dễ nhớ.
9
Tìm hiểu kĩ
nội lực của
học sinh:
Các em biết gì
và các em
nghĩ gì?
Các em có
cảm giác như
thế nào với
những cái các
em biết và
nghĩ?
Các em làm gì
với những cái
em biết, các
em nghĩ và
cảm giác?
Các yếu tố quyết định hệ thống câu hỏi đạt hiệu quả cao
Tìm hiểu kĩ nội

và dạng câu
hỏi, chuẩn
kiến thức:
Sử dụng ngôn
ngữ đơn giản,
dễ hiểu.
Giúp học sinh
sử dụng vốn
từ một cách
phong phú.
Đa dạng hóa
các dạng câu
hỏi.
Câu hỏi đảm
bảo chuẩn
kiến thức.
`
Sơ đồ hệ thống câu hỏi khi dạy hiện tượng Vật Lý
Câu hỏi 1: Thế nào là hiện tượng … (VD:siêu dẫn, nhiệt điện,tán sắc, giao
thoa, mao dẫn…)? (Nhận biết)
Câu hỏi 2: Nêu ví dụ về hiện tượng …. ( VD: siêu dẫn,nhiệt điện…)? (Mức
độ: Hiểu)
Câu hỏi 3: Giải thích nguyên nhân gây ra hiện tượng trên? Hoặc tại sao lại có
hiện tượng trên? Hoặc nêu bản chất của hiện tượng trên? (Hiểu)
Câu hỏi 4: Điều kiện xảy ra hiện tượng là gì? Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến
hiện tượng? Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hiện tượng như thế
nào? (Phân tích)
Câu hỏi 5: Nêu các ứng dụng hoặc tác hại của hiện tượng trên trong đời sống
và trong kĩ thuật? Nêu cách phát huy tác dụng hoặc hạn chế tác hại của
hiện tượng (nếu có)? Hãy đánh giá vai trò của hiện tượng trên đối với

Một số đề xuất về cách vận dụng các sơ dồ hệ thống câu hỏi trên:
- Cách vận dụng trong giờ học (tức là trong quá trình học sinh tìm hiểu, chủ
động lĩnh hội kiến thức). Những tiết đầu khi dạy về hiện tượng vật lý
giáo viên phát phiếu học tập đã in hệ thống các câu hỏi trên, đồng thời
thông báo cho học sinh khi ta nghiên cứu về bất kì hiện tượng vật lý
11
Định luật Vật Lý
`
nào chúng ta cũng nghiên cứu các vấn đề này, sơ đồ hệ thống câu hỏi
trên cũng như một dàn bài của một bài văn mà các em cần nắm được
sau đó khai triển các ý ra cụ thể hơn. Như vậy cứ gặp bài học về hiện
tượng Vật Lý ở các tiết sau đó, học sinh đã có thể tự tìm hiểu được về
hiện tượng Vật Lý theo một quy trình đã quen thuộc thông qua tự tìm
hiểu sách giáo khoa hoặc thông qua các phương tiện thông tin khác
(như internet, báo chí,…).Việc này giúp học sinh chủ động hơn trong
việc tìm hiểu kiến thức, lĩnh hội kiên thức.
- Vận dụng trong phần củng cố bài: Dựa trên hệ thống câu hỏi vừa nêu ra ở
phiếu học tập giáo viên có thể củng cố bài ngay trên phiếu học tập bằng
cách gạch chân ngay các câu trả lời quan trọng.
Khi tôi dạy học hiện tượng vật lý tôi thường nói với học sinh về hệ thống các
câu hỏi mà các em cần tìm hiểu và trả lời về hiện tượng. Ở một hai tiết
đầu, tôi thường nhắc lại hệ thống câu hỏi này giúp các em biết mục tiêu
các em cần tìm hiểu. Chính việc này giúp các em khi học bài cũ không
bị học vẹt các em hiểu các em cần phải học gì vê hiện tượng Vật Lý.
Và cũng như vậy khi tôi kiểm tra bài cũ các em hiểu là các em cần
trình bày gì về hiện tượng Vật lý mà các em vừa học. Điều đó giúp các
em hiểu, thuộc nhanh và nhớ lâu, vận dụng tốt, thậm chí là thuộc ngay
trên lớp.
Cũng như khi dạy học hiện tượng Vật Lý, khi dạy về đại lượng Vật Lý tôi
thường đưa ra hệ thống câu hỏi như trên, và tôi cũng thường nhắc

Theo tôi tổ chức cho học sinh hoạt động ta có thể tổ chức những hoạt
động sau:
13
Tổ chức cho học sinh hoạt động
Tổ chức
tính
huống
học tập:
- Đặt câu
hỏi
nghiên
cứu.
- Nêu dự
đoán.
- Đề ra
giả
thuyết.
Thu thập
thông tin:
- Qua quan
sát hiện
tượng, thí
nghiệm…
- Qua sách
báo, phương
tiện thông tin
- Khám phá
thông tin và
ghi kết quả
khám phá.

học tập,
đồ chơi.
- Học
thuộc
long.
Yếu tố quyết định tổ chức hoạt động cho học sinh thành công
Xác định hoạt động
trọng tâm (tùy thuộc
mục tiêu, và cơ sở thiết
bị cho phép).
Phân bố thời gian hợp lý.
`
Trong từng hoạt động, GV có thể phát huy tính tích cực nhận thức của
HS ở những mức độ khác nhau, kinh nghiệm cho thấy khi dạy học theo hướng
tích cực hoạt động nhận thức của HS, trong một tiết học, GV thường dễ bị
“cháy giáo án”. Do đó, GV cần xác định hoạt động trọng tâm (tùy thuộc mục
tiêu đã được lượng hóa của bài học cũng như cơ sở thiết bị dạy học cho phép),
phân bổ thời gian hợp lí để điều khiển hoạt động học tập của HS.
Kết hợp với các hình thức học tập.
Hình thức học tập cá nhân.
Là hình thức học tập cơ bản nhất vì nó tạo điều kiện cho mỗi HS trong
lớp bộc lộ khả năng tự học của mình (được tự nghĩ, được tự làm việc một cách
tích cực) nhằm đạt tới mục tiêu học tập.
Việc tổ chức học tập cá nhân có thể như sau:
a. Làm việc chung với cả lớp: GV nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận
thức và hướng dẫn (gợi ý) HS làm việc.
b. Làm việc cá nhân: HS ghi kết quả ra vở hoặc trả lời vào phiếu học tập.
c. Làm việc chung với cả lớp: GV chỉ định một vài HS báo cáo kết quả các
HS khác theo dõi, gợi ý và bổ sung.
Hình thức học tập theo nhóm

nghĩ kĩ cách đưa ra, cách khai thác thí nghiệm để chúng có hiệu quả nhất
2.2.5. Sử dụng phiếu học tập.
- Phiếu học tập là một công cụ hữu hiệu để học sinh phát huy tính tự lực
của cá nhân, cũng như phát huy tính tập thể khi làm việc theo nhóm
- Theo tôi giờ học vật lý gồm: giờ học kiến thức mới, giờ bài tập, giờ
thực hành nên phiếu học tập cũng nên phân ra làm ba loại:
+ Loại 1: Phiếu học tập sử dụng trong tiết bài tập
+ Loại 2: Phiếu học tập sử dụng trong tiết dạy kiến thức mới
+ Loại 3: Phiếu học tập sử dụng trong giờ thực hành
- Mỗi phiếu học tập lại chia làm hai phần:
+ Phần 1: Tham gia xây dựng kiến thức mới
+ Phần 2: Vận dụng
- Trong một phiếu học tập phải có câu hỏi nhận biết, hiểu, vận dụng.
- Phiếu học tập tùy theo đối tượng học sinh mà số lượng câu hỏi biết,
hiểu, vận dụng được phân bố khác nhau
2.2.6. Kiểm tra đánh giá.
- Số lượng đề kiểm tra phải nhiều (ít nhất là 4 đề)
- Kiểm tra đầu giờ phải làm thường xuyên
- Sử dụng phiếu học tập như một hình thức kiểm tra khả năng tích cực
chủ động của cá nhân học sinh, kiểm tra khả năng làm việc theo nhóm
của học sinh
- Ngoài kiểm tra viết nên kiểm tra vấn đáp để tăng khả năng diễn đạt
ngôn ngữ vật lý của học sinh
- Sau mỗi bài kiểm tra nên thống kê các lỗi sai hệ thống của học sinh,
tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục.
15
`
3. Thiết kế một số giáo án vận dụng lý thuyết đổi mới phương pháp dạy
học môn vật lý nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS qua một số
tiết dạy ở lớp 11.

hao phí năng lượng do tỏa nhiệt
 Từ trường không thâm nhập vào vật liệu siêu dẫn mà bị đẩy trờ lại
- Tại sao người ta ứng dụng vật liệu siêu dẫn để truyền tải điện năng đi xa
và chế tạo tàu hỏa đệm từ chạy với vận tốc lớn 516km/h?
III. Tiến trình dạy học
16
`
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên làm thí nghiệm về
dòng nhiệt điện với cặp nhiệt
điện tạo ra từ Cu-constantan.
- Phân nhóm và cho học sinh
thảo luận theo nhóm phần I
trong phiếu học tập ( Không
xem SGK).
- Gọi học sinh lên trình bày các
bạn nhận xét.
- Yêu cầu học sinh đọc sgk phần
hiện tượng nhiệt điện và tự bổ
sung.
- Cho học sinh thảo luận theo
nhóm phần II trong phiếu học
tập.
- Gọi học sinh trình bày, các
nhóm nhận xét.
- Xem SGK và bổ sung phần còn
thiếu vào phiếu học tập.
- Giáo viên nhận xét và củng cố.
- Quan sát thí nghiệm.
- Thảo luận theo nhóm phần I

`
II. Chuẩn bị:
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 19. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Faraday
Họ và tên các thành viên trong nhóm:
Câu 1: Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân: (Không sử dụng
SGK)
- Tại sao nước cất không dẫn điện còn chất điện phân (dung dịch muối,
dung dịch axit, bazơ) lại dẫn được điện?
- Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì? So sánh với bản chất
dòng điện trong kim loại?
Câu 2: Tìm hiểu hiện tượng dương cực tan.
Giải thích tại sao trong thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO
4
có cực dương
bằng đồng thì cực dương lại mòn dần, cực âm lại có đồng bám vào?
- Nêu điều kiện xảy ra và ứng dụng của hiện tượng dương cực tan.
Câu 3: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anot bằng bạc. Xác
định lượng bạc bám vào cực âm sau 2h. Cho biết dòng điện chạy qua bình điện
phân là 5A; hằng số Faraday là F = 96500 C/mol và đối với bạc A = 108, n=1.
III. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên làm thí nghiệm điện phân
với nước cất, với dung dịch muối
CuSO
4.
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học
sinh thảo luận theo nhóm câu hỏi 1
trong phiếu học tập.
- Cho học sinh trình bày.

mạch.
- Vận dụng được các công thức xác định hệ số tự cảm của ống dây, công
thức tính suất điện động tự cảm.
II. Chuẩn bị:
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 41. Hiện tượng tự cảm
(SGK Vật lí 11 nâng cao)
Họ và tên các học sinh trong nhóm.
( Làm việc theo nhóm không sử dụng SGK)
Câu 1: Quan sát thí nghiệm giải thích hiện tượng
- Tại sao khi đóng mạch thì đèn 2 lại sáng lên từ từ còn đèn 1 sáng ngay
lập tức?
- Tại sao khi ngắt mạch thì đèn LED lại lóe sáng rồi tắt?
Câu 2: Chọn câu sai.
A. Hiện tượng tự cảm do chính sự thay đổi của dòng điện trong mạch gây
ra.
B. Hiện tượng tự cảm chỉ xảy ra trong mạch điện xoay chiều chứa ống dây
không thể xảy ra trong mạch điện một chiều có chứa ống dây.
C. Hiên tượng màn hình TV sáng lên từ từ khi mới bật, và phóng hồ quang
điện khi sập cầu dao chính là hiện tượng tự cảm.
D. Từ thống trong hiện tượng tự cảm gọi là từ thông riêng vì nó chỉ phụ
thuộc vào các yếu tố bên trong mạch mà không phụ thuộc vào các yếu tố
bên ngoài mạch.
Câu 3: Biết từ thông riêng trong hiện tượng tự cảm xác định bằng công thức:
.L i
φ
=
. Chứng minh rằng với ống dây thì
7 2
4 .10 .L n V

- Cho học sinh làm việc theo nhóm
hoàn thành câu hỏi 3 và câu 4
trong phiếu học tập.
- Gọi học sinh trình bày, các nhóm
nhận xét, giáo viên chữa.
- Thảo luận theo nhóm câu 1 và
câu 2.
- Học sinh trình bày.
- Đọc SGK bổ sung.
- Nghe giáo viên nhân xét hoàn
thiện phiếu học tập.
- Làm việc theo nhóm trả lời câu
3,4.
- Trình bày nghe giáo viên chữa.
3.4. Giáo án 4.
BÀI 45. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHN
I. Xác định mục tiêu bài học:
- Biết được trong trường hợp nào thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
- Nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
- Giải thích được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: sợi
quang
II. Chuẩn bị:
PHIỂU HỌC TẬP
Bài 45: Phản xạ toàn phần (SGK vật lí 11 nâng cao)
( Học sinh làm việc theo nhóm 2 bạn)
Họ và tên các thành viên trong nhóm
Hoạt động 1: Khảo sát tia sáng truyền từ môi trường chiết suất nhỏ sang môi
trường chiết suất lớn
Quan sát thí nghiệm ghi lại kết quả góc khúc xạ r
i 0

= 90
0
thì góc khúc xạ là lớn nhất gọi là “ góc khúc xạ giới
hạn r
gh
” . Lập công thức tính góc khúc xạ giới hạn
………………………………………………………………………………
Hoạt động 2: Khảo sát tia sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi
trường chiết suất nhỏ.
Quan sát thí nghiệm ghi lại kết quả vào bảng ( cột 3 và 4 điền từ “sáng”
hoặc “mờ” vào mỗi cột).
i r Tia khúc xạ Tia phản xạ
i
1
= 20
0
i
2
= 40
0
i
3
= i
gh
= 41
0
i
4
= 60
0

sáng từ thủy tinh vào không khí theo
các góc tới đã ghi trong phiếu học tập.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm hoàn thành hoạt động 2 trong
phiếu học tập.
- Gọi học sinh trình bày, nhận xét.
- Quan sát thí nghiệm ghi lại kết quả
vào hoạt động 1 của phiếu học tập.
- Trả lời các câu hỏi trong hoạt động 1
trong phiếu học tập.
- Học sinh trình bày.
- Quan sát thí nghiệm ghi kết quả.
- Làm việc theo nhóm hoàn thành hoạt
động 2 trong phiếu học tập.
- Học sinh trình bày và nghe nhận xét.
21
`
KẾT LUẬN
1. Kết luận.
Qua việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính
tích cực chủ động của học sinh trong việc chiếm lĩnh kiến thức ở một số lớp:
11A1, 11A2, 11A5. Tôi đã thu được một số kết quả sau:
Lớp
Khả năng chủ
động tìm hiểu
kiến thức
Khả năng
diễn đạt bằng
ngôn ngữ
vật lí

Việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ
động của học sinh trong việc chiếm lĩnh kiến thức phải làm thường xuyên
trong các nhà trường.
Tôi cũng rất mong có những buổi họp giữa các trường, các cụm trường
nhằm thu thập kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học của các trường để
có kết quả tối ưu.
22
`
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Lí luận và phương pháp dạy học môn vật lí,
Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
2. Phạm Hữu Tòng (2005), Lí luận dạy học vật lí 1, Nhà xuất bản Đại học sư
phạm.
3. Nguyễn Thế khôi (Tổng Chủ biên), Vật Lý 11 Nâng cao, Nhà xuất bản giáo
dục 2007.
4. Nguyễn Thế khôi (Tổng Chủ biên), Vật Lý 11 Nâng cao, Nhà xuất bản giáo
dục 2008.
5. Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Sách giáo viên vật lý 11 Cơ bản, Nhà
xuất bản giáo dục.
6. Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Sách giáo viên vật lý 11 Nâng cao,
Nhà xuất bản giáo dục.
23
`
PHỤ LỤC
BÀI 18: HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN. HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Chuẩn kiến thức.
- Phát biểu được hiện tượng nhiệt điện là gì và nêu được một số ứng dụng của
nó.

Câu 2: Chọn câu sai
24
`
A. Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các e
cùng chiều điện trường
B. Điện trở suất của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng vì sự mất trật tự của mạng
tinh thể tăng khi nhiệt độ tăng
C. Các tính chất điện của kim loại được giải thích dựa vào thuyết electron tự
do trong kim loại
D. Các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau vì cấu trúc mạng tinh thể
và mật độ electron tự do của các kim loại là khác nhau
II. TÌM HIỂU KIẾN THỨC MỚI
Bộ câu hỏi 1: Tìm hiểu thí nghiệm hiện tượng nhiệt điện
Câu 1: Khi hơ nóng mối hàn A ta thấy hiện tượng gì xảy ra đối với kim điện
kế? Em có kết luận gì về kết quả thu được
Trả lời:……………………………………………………………………
Câu 2: Khi hơ nóng lâu hơn (mối hàn A nóng hơn) thì số chỉ của điện kế như
thế nào? Em có kết luận gì về kết quả thu được
Trả lời:……………………………………………………………………
Bộ câu hỏi 2: Tìm hiểu về hiện tượng nhiệt điện
Câu 1: Thế nào là hiện tượng nhiệt điện?
Trả lời:………………………………………………………………………
Câu 2: Hiện tượng nhiệt điện xảy ra khi nào?
Trả lời:………………………………………………………………………
Câu 3: Từ thí nghiệm hãy rút ra suất điện động nhiệt điện ( hoặc cường độ
dòng nhiệt điện) phụ thuộc vào các yếu tố nào? Hiện tượng nhiệt điện phụ
thuộc như thế nào vào các yếu tố đó.
Trả lời:…………………………………………………………………
Câu 4: Viết công thức tính suất điện động nhiệt điện? Nhìn bảng 18.1 cho biết
suất điện động của cặp kim loại nào lớn nhất


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status