SKKN nâng cao chất lượng dạy - học môn lịch sử lớp 10 bằng phương pháp sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh - Pdf 26

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 BẰNG PHƯƠNG PHÁP
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ
ĐỘNG CỦA HỌC SINH .
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài.
Bộ môn Lịch sử ở trường THPT có vai trò vô cùng quan trọng, nó hình
thành cho học sinh những kiến thức cơ bản về lịch sử phát triển hợp quy luật của
dân tộc và xã hội loài người. Trên cơ sở đó, giáo dục cho học sinh lòng yêu
nước, tự hào dân tộc, lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, rèn luyện
năng lực tư duy và thực hành.
Với vị trí, chức năng, và nhiệm vụ quan trọng như vậy, nhưng hiện nay vai
trò của bộ môn lịch sử trong trường THPT chưa thực sự được đề cao. Một hiện
tượng phổ biến hiện nay là rất nhiều học sinh không chú ý học tập các môn khoa
học xã hội, trong đó có bộ môn lịch sử. Tình trạng trên là do nhiều nguyên nhân,
trước hết là do quan niệm, nhận thức chưa đúng đắn về vị trí môn học của học
sinh, gia đình và xã hội. Mặt khác, lịch sử là một môn khó học, khô khan, kiến
thức trong sách giáo khoa nặng nề, cấu trúc bài học còn nhiều bất cập, mục thì
kiến thức còn dàn trải, mục thì kiến thức lại quá vắn tắt, sơ sài khiến học sinh
khó hiểu. Một nguyên nhân quan trọng nữa là học các môn khoa học xã hội hiện
nay sẽ rất khó khăn cho việc định hướng nghề nghiệp - đây là lí do không nhỏ
tác động đến quá trình học tập bộ môn lịch sử của các em.
Trong những năm gần đây, việc dạy và học môn lịch sử đang thu hút được
sự quan tâm, chú ý của toàn xã hội. Trước sự quan tâm ấy - những giáo viên dạy
môn lịch sử luôn trăn trở về việc dạy của mình. Làm sao đề nâng cao chất lượng
dạy, học môn lịch sử, làm sao để các em học sinh yêu thích môn sử và học môn
lịch sử có hiệu quả.
Xuất phát từ thực tế trên, một yêu cầu đặt ra với mỗi giáo viên dạy bộ
môn lịch sử ở trường THPT Như Thanh nói chung và bản thân tôi phải từng
bước đổi mới phương pháp dạy học bộ môn, để tìm ra phương pháp hay, cách
1
dạy mới giúp học sinh có thể tiếp cận kiến thức môn học một cách dễ dàng, gây

học sinh có một cách học mới để tiếp thu và lĩnh hội những tri thức lịch sử hiệu
quả, góp phần quan trọng trang bị cho học sinh kĩ năng sử dụng sơ đồ, biểu đồ,
bảng biểu trong dạy - học nhằm phát huy năng lực tư duy, tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh.
III. Các phương pháp nghiên cứu.
Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã thực hiện các bước cụ
thể sau đây:
- Nghiên cứu các tài liệu lí luận về đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở
trường THPT hiện nay.
- Nghiên cứu tìm hiểu SGK, sách giáo viên, sách bài tập, tài liệu chuẩn
kiến thức và kĩ năng, các tài liệu tham khảo kiến thức lịch sử lớp 10.
-Thông qua việc thao giảng, dự giờ đồng nghiệp để trao đổi rút kinh
nghiệm, đặc biệt là những tiết dạy học có sử dụng sơ đồ kiến thức, biểu đồ, bảng
biểu.
- Cho học sinh làm bài kiểm tra, sử dụng phiếu trắc nghiệm khách quan
sau những tiết có sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu kiến thức để tổng kết kinh
nghiệm sư phạm, đúc rút kinh nghiệm kịp thời để điều chỉnh quá trình dạy - học
cho phù hợp với đối tượng học sinh.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở khoa học
1. Cơ sở lí luận
Mục đích của việc dạy - học lịch sử ở trường phổ thông là người giáo viên
không chỉ giúp học sinh hình dung được kết quả của quá khứ, biết ghi nhớ học
thuộc các sự kiện, hiện tượng của lịch sử mà quan trọng hơn là người học phải
hiểu được bản chất của sự kiện, nội dung và vấn đề cụ thể; phát triển các kĩ
năng, kĩ xảo cho người học trong quá trình nhận thức như: khả năng khái quát,
3
tổng hợp kiến thức để rút ra quy luật phát triển vận động mang tính chất liên tục
của lịch sử.
Thông thường để đạt được những yêu cầu và mục đích trên, giáo viên đã

đáng kể trong việc nâng cao chất lượng dạy - học, đặc biệt là tỉ lệ học sinh giỏi
và học sinh thi đỗ vào các trường đại học. Tuy nhiên, một hạn chế qua nhiều
năm nhà trường vẫn chưa khắc phục được là chất lượng “đại trà” còn thấp, tỉ lệ
học sinh yếu kém còn nhiều, mà cao nhất là học sinh khối 10, trong đó môn lịch
sử chiếm một số lượng tương đối .
2. Về phía giáo viên
* Ưu điểm:
Nhóm chuyên môn lịch sử của trường THPT Như Thanh hiện nay có 4
giáo viên trẻ, tuổi đời, tuổi nghề đang bước vào độ chín, được đào tạo chính quy,
có năng lực chuyên môn vững vàng, nhiệt tình, yêu nghê, cầu tiến, có tinh thần
trách nhiệm cao trong công tác chuyên môn, ham học hỏi, tìm tòi và sáng tạo.
* Hạn chế
Trong quá trình dạy học vẫn còn có giáo viên chưa thực sự đổi mới
phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, còn nặng sử
dụng phương pháp dạy học truyền thống nên chưa phát huy được tính tích cực,
chủ động, tự giác của người học.
3. Về phía học sinh
* Ưu điểm
Trường THPT Như Thanh là một trường miền núi, học sinh người dân tộc
thiểu số chiếm một tỉ lệ tương đối lớn. Hầu hết các em đều xuất thân từ gia đình
thuần nông nên ngoan, hiền lành, lễ phép. Trong giờ học lịch sử các em lắng
nghe giáo viên giảng bài, tập trung theo dõi SGK, làm bài tập theo yêu cầu của
giáo viên, có ý thức vươn lên trong cuộc sống.
* Hạn chế
5
Những năm gần đây do chất lượng đầu vào học sinh khối 10 của nhà
trường quá thấp, tỉ lệ học sinh yếu chiếm tỉ lệ khá cao, nên trong quá trình học
tập ở cấp THPT việc tiếp thu kiến thức của các em gặp nhiều khó khăn.
4. Điều tra cụ thể chất lượng bộ môn Lịch Sử học kì I của một số lớp học
sinh khối 10 năm học 2012 - 2013.

phương pháp khác nhau như: bản đồ, sa bàn, tranh ảnh, ứng dụng công nghệ
thông tin, hay sơ đồ kiến thức.
Trong một bài học lịch sử thì có nhiều mục, thông thường giáo viên sử
dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, yêu cầu học sinh theo dõi và khai thác kiến thức
trong SGK để trả lời. Sau khi học sinh trả lời giáo viên nhận xét, chốt ý và
hướng dẫn các em ghi chép theo dàn ý vào trong vở là nguồn tư liệu chính để
học. Với phương pháp này, học sinh dễ tiếp cận với những vấn đề lịch sử? Tuy
nhiên, dạy học là một nghề luôn sáng tạo. Với cách dạy - học truyền thống theo
công thức sáo mòn lâu nay, nếu trong suốt một bài học giáo viên chỉ sử dụng
phương pháp hỏi đáp để phục vụ cho quá trình dạy - học thì sẽ dễ gây cho học
sinh tâm lí nhàm chán .
Để khắc phục hạn chế đó, trong quá trình dạy học bộ môn lịch sử cho học
sinh lớp 10, tôi đã linh hoạt sử dụng sơ đồ kiến thức, biểu đồ vận dụng vào từng
mục của bài để gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh có cách tiếp cận mới
trong việc lĩnh hội kiến thức từ “kênh chữ” bằng ghi chép sang “kênh hình”.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 31 “Cách mạng tư sản Pháp – SGK cơ bản”. Phần
I - Mục 1. Tình hình kinh tế, xã hội.
* Về kinh tế: Để diễn tả về tình cảnh khốn cùng của người nông dân Pháp trước
cách mạng bởi chính sách thuế khóa nặng nề của chế độ phong kiến, khi giảng
về ý này tôi đã sử dụng biểu đồ sau:
7
Bằng biểu đồ - đồ dùng trực quan sinh động nói trên, giúp học sinh hiểu rõ
hơn nữa về bản chất bóc lột của chế độ phong kiến, kết hợp với lãnh chúa và
Giáo hội ra sức bóc lột người nông dân đến tận xương tủy. Giáo dục cho học
sinh lòng yêu thương, sự đồng cảm với nỗi khổ cực của người nông dân Pháp
trước cách mạng, căm thù chế độ phong kiến, Giáo hội thối nát, gây xúc cảm và
hứng thú cho học sinh.

* Về xã hội: Khi giảng về ý này tôi đã sử dụng sơ đồ ba đẳng cấp


9
Phải đóng mọi
thứ thuế. Không
có quyền lợi
chính trị.
Nông dân
Tư sản
Muốn xóa
bỏ chế độ
phong kiến.
“Nguyên nhân - kết quả” theo quy luật vận động của lịch sử là “có áp bức sẽ có
đấu tranh”.
Ví Dụ 2: Khi dạy bài 31: “Cách mạng tư sản Pháp” mục II “Tiến trình
của cách mạng”.
Ở mục này có rất nhiếu sự kiện, nội dung kiến thức nên học sinh khó hiểu
bài, dễ nhầm lẫn dẫn đến các em ngại học. Để gây hứng thú cho các em trong
tiếp thu kiến thức , tôi đã sử dụng một số sơ đồ kiến thức sau:
Để minh họa cho quá trình phát triển đi lên của cách mạng với vai trò
quyết định của quần chúng, tôi sử dụng sơ đồ theo chiều hướng mũi tên sau:

02 – 06 - 1793
10 - 08 - 1792
`
14 – 07 - 1789
10
- Quần chúng cách
mạng lật đổ chính
quyền Girôngđanh.
- Phái Giacôbanh lên
cầm quyền, lập nền

chiếm ngục Ba - xti.
- Lập chế độ quân chủ
lập hiến.
Với sơ đồ này, giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thức được rằng kể từ
sau khi nền chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh sụp đổ, cách mạng
nước Pháp trên đà phát triển theo chiều hướng đi xuống: từ nền Cộng hòa tư sản,
qua các bước trung gian lại quay trở về chế độ quân chủ phong kiến. Mọi thành
quả cách mạng thời chuyên chính Giacôbanh bị thủ tiêu. Qua sơ đồ, học sinh sẽ
hứng thú hơn trong học tập, thu hút cao độ sự tập trung lĩnh hội kiến thức, học
sinh tỏ ra hào hứng khi giáo viên thay đổi hình thức truyền đạt kiến thức từ
“kênh chữ” ghi chép sang “kênh hình” bằng cảm nhận.
Ví Dụ 3: Khi dạy bài 17 “ Quá trình hình thành và phát triển của nhà
nước phong kiến (Từ thế kỉ X – XV)” . Ở mục II - Phần 1. Tổ chức bộ mày
nhà nước.
Nội dung kiến thức trọng tâm của mục này là học sinh phải nắm được mô
hình bộ máy nhà nước thời Lê sơ qua cuộc cải cách hành chính của vua Lê
Thánh Tông. Nếu dạy về tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến, giáo viên không
sử dụng sơ đồ kiến thức thì học sinh không hình dung được cụ thể, chi tiết về bộ
máy nhà nước quân chủ thời kì này như thế nào mà lại khẳng định là đã đạt đến
mức độ hoàn thiện. Để cụ thể kiến thức trong SGK, gây sự tập trung của các em
trong giờ học, tôi đã sử dụng sơ đồ sau:
12
Với sơ đồ trên, học sinh sẽ thấy được tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ
rất chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương, gia tăng quyền lực của nhà vua, các
chức quan trung gian như thừa tướng bị bãi bỏ thay vào đó là 6 bộ trực tiếp quản
lí một lĩnh vực cụ thể. Chính vì thế, bộ máy nhà nước Việt Nam dưới thời Lê sơ
được đánh giá là hoàn thiện nhất thời phong kiến. Qua sơ đồ này phát triển cho
học sinh khả năng quan sát, kĩ năng đối chiếu, so sánh bộ máy nhà nước thời Lê
sơ với các triều đại phong kiến trước đó để rút ra những kết luận đánh giá khoa
học về cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông là tương đối toàn diện.

chống Tống thời lý
Năm 1075-1077 Lý Thường Kiệt Sông Như Nguyệt
Cuộc kháng chiến
chống Mông –
Nguyên thời Trần
Lần 1: Năm 1258
Lần 2: Năm 1285
Lần 3: Năm 1287-
1288
Các vua Trần, Trần
Hưng Đạo và các
tướng khác
Đông Bộ Đầu,
Chương Dương,
Hàm Tử, Tây Kết,
Vạn Kiếp, đặc biệt
là trận trên sông
Bạch Đằng
Cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn
Năm 1418 - 1427 Lê Lợi, Nguyễn
Trãi
Chi Lăng, Xương
Giang, Tốt Động,
14
Chúc Động
Với bảng kê trên, học sinh đã khái quát, tổng hợp được ngắn gọn mà đầy
đủ những nội dung các mục quan trọng của bài 19, phát triển tư duy độc lập,
tính tự giác của học sinh trong học tập. Thông qua bảng kê dưới dạng bài tập
thực hành giúp các em khắc sâu hơn những kiến thức trọng tâm của bài học,vì

lòng yêu nước, tự hào về truyền thống yêu nước đấu tranh bất khuất chống giặc
ngoại xâm của dân tộc, khâm phục và ngưỡng mộ vua Quang Trung, một thiên
18
tài quân sự – nhà cải cách táo bạo sáng suốt với tư tưởng tiến bộ vượt tầm thời
đại. Phát triển cho học sinh kĩ năng lập sơ đồ kiến thức, phát triển óc quan sát
cũng như tư duy độc lập để đưa ra nhận xét và đánh giá một vấn đề lịch sử.
Ví dụ 2: Khi học xong Chương I. Phần lịch sử thế giới cận đại – SGK
cơ bản. Để khái quát, tổng hợp, khắc sâu những kiến thức trọng tâm, cơ bản và
giúp học sinh có thể đối chiếu, so sánh những điểm chung và điểm riêng của ba
cuộc cách mạng tư sản: Anh, Mĩ, Pháp tôi đã sử dụng bảng biểu tóm tắt những
nội dung chính sau:
Các
cuộc
CMTS
Thời
gian
Hình thức
đấu tranh
Giai
cấp
lãnh
đạo
Nhiệm vụ
cách mạng
Tính chất Kết quả
Anh
1640-
1649
Nội chiến
Liên

thực dân Anh
mở đường
cho CNTB
phát triển
- Là một
cuộc chiến
tranh giải
phóng dân
tộc đồng thời
là một cuộc
cách mạng tư
sản không
triệt để
Lật đổ
ách thống
trị của
thực dân
Anh, giải
phóng 13
bang
thành lập
hợp
chúng
quốc Mĩ
Pháp 1789- Nội chiến Tư sản Xóa bỏ chế - Là một Xây dựng
19
1799
và chống
giặc ngoại
xâm

Ví dụ 1: Khi dạy bài 17: “Quá trình hình thành và phát triển của nhà
nước phong kiến từ thế kỉ (X – XV”). Phần II – Mục 1. Tổ chức bộ máy nhà
nước.
Nội dung trọng tâm kiến thức phần này là học sinh nắm được những nét
chính về tổ chức bộ máy chính quyền nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lý –
Trần và thời Lê sơ. Nhấn mạnh bộ máy chính quyền nhà nước thời Lê sơ đạt đến
mức độ hoàn chỉnh.
Để học sinh tránh sự nhầm lẫn trong việc tiếp nhận những vấn đề kiến
thức lịch sử có những điểm giống nhau về hình thức nhưng lại khác nhau về bản
chất, tôi đã sử dụng sơ đồ kiến thức sau:
20
Từ sơ đồ kiến thức trên, học sinh có thể rút ra nhận xét như sau:
Bộ máy nhà nước thời Lý – Trần được tổ chức ngày càng chặt chẽ, quyền
hành nhà vua ngày càng cao.
21
Thời Lê sơ đứng đầu nhà nước là vua, giúp việc cho vua có 6 bộ. Vua bãi
miễn các chức quan trung gian như Thừa tướng,Thái úy. Chứng tỏ vua nắm mọi
quyền hành, chuyên chế ở mức độ cao hơn thời Lý – Trần
Đặc điểm khác biệt giữa bộ máy nhà nước thời Lê sơ so với thời Lý –
Trần là bộ máy nhà nước thời Lê sơ được tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến
địa phương. Chính quyền Trung ương tập quyền tăng tính chuyên chế, vua có
quyền lực tuyệt đối. Ngự sử đài, Hàn lâm viện được duy trì với quyền hành cao
hơn. Từ việc đối chiếu so sánh này học sinh thấy rõ hơn về bộ máy chính quyền
nhà nước thời Lê sơ là bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt đến mức độ
hoàn chỉnh, đây là điểm khác biệt so với bộ máy nhà nước thời Lý – Trần.
Ví dụ 2: Khi học bài 19 “Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
thế kỉ X-XV”. Khi so sánh những đặc điểm nổi bật về hai cuộc kháng chiến
chống Tống thời Lý và cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông thời Trần tôi
hướng dẫn học sinh cách lập một bảng biểu tổng hợp kiến thức sau:
Nội dung so

22
- Lập phòng tuyến trên Sông
Như Nguyệt, giảng hòa…
đánh giặc, lấy ít địch nhiều.
- Chủ động rút lui, phản công
dùng sức mạnh quân sự để bóp
chết ý chí xâm lược kẻ thù
Chiến thắng
lớn
Châu Khâm, Châu Liêm, bờ
Bắc Sông Như Nguyệt.
Đông Bộ Đầu, Chương Dương,
Hàm Tử, Vân Đồn, Bạch Đằng
Kết quả Thắng lợi Thắng lợi
Với bảng biểu trên, học sinh tỏ ra rất hăng hái, tích cực tổng hợp những
đơn vị kiến thức đã học để so sánh về hai cuộc kháng chiến lớn của dân tộc ta.
Qua việc tạo lập sơ đồ kiến thức: Học sinh thấy được cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm của dân tộc ta ở thế kỉ XI, XIII diễn ra trong điều kiện thuận lợi đó là
sự vững mạnh của các triều đại phong kiến Việt Nam thời Lý -Trần. Tuy nhiên,
cuộc kháng chiến của nhân dân ta cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách
thức trước những kẻ thù hung bạo, đặc biệt là cuộc kháng chiến chống Mông –
Nguyên thời Trần. Nhưng dưới sự lãnh đạo của các vị tướng tài lão luyện trận
mạc cùng với tinh thần đoàn kết yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta,
các cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi hoàn toàn. Giáo dục cho học sinh lòng
yêu nước và ý thức tự hào dân tộc, phát triển cho học sinh các kĩ năng quan sát,
đối chiếu, so sánh, phân tích tổng hợp kiến thức để rút ra nhận xét.
5. Phương pháp sử dụng bảng biểu trong dạy bài tổng kết, sơ kết để rèn
luyện kĩ năng thực hành - làm bài tập cho học sinh.
Với đặc thù của bài tổng kết là giáo viên thường hướng dẫn học sinh cách
khái quát, tổng kết những kiến thức đã học qua nhiều bài, nhiều chương . Để dạy

VII TCN - II
TCN
(Từ thế kỷ I –
X) bị phong
kiến phương
Bắc đô hộ -
(Bắc thuộc)
-Thế kỷ VII
TCN- II TCN
nhà nước Văn
Lang - Âu Lạc
thành lập. Đầu
công nguyên các
quốc gia cổ như
Champa, Phù
Nam ra đời. Bộ
máy nhà nước
quân chủ còn sơ
khai.
- Nông nghiệp
trồng lúa nước.
- TCN dệt, gốm,
làm đồ trang sức.
- Đời sống vật
chất đạm bạc,
giản dị, thích
ứng với tự nhiên.
- Tín ngưỡng:
Đa thần.
- Đời sống

trung ương đến
địa phương
- Chiến tranh
phong kiến ⇒
đất nước chia cắt
làm 2 miền:
Đàng Trong,
Đàng Ngoài với
2 chính quyền
riêng.
⇒ Nền quân chủ
không còn vững
chắc như trước.
nông nghiệp.
- TCN - TN phát
triển
- Đời sống kinh
tế của nhân dân
được ổn định
- Thế kỷ XVII
kinh tế phục hồi.
+ NN: ổn định và
phát triển nhất là
ở Đàng Trong.
+ Kinh tế hàng
hóa phát triển
mạnh, giao lưu
với nước ngoài
mở rộng tạo điều
kiện cho các đô

thuẫn đối
kháng.
- Giữa thế
kỷ XVIII
chế độ
phong kiến
ở hai Đàng
ngoài khủng
hoảng ⇒
phong trào
nông dân
bùng nổ,
tiêu biểu là
phong trào
nông dân
Tây Sơn.
-Việt Nam
nửa đầu thế
kỷ XIX
- Năm 1802 nhà
Nguyễn thành
lập duy trì bộ
máy nhà nước
quân chủ phong
- Chính sách
đóng cửa của nhà
Nguyễn đã hạn
chế sự phát triển
của nền kinh tế.
- Nho giáo


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status