Đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh qua một số tiết dạy lớp 11 - Pdf 35

`

MỤC LỤC

1.
2.
3.

Lý do chọn đề tài…………………………………………
Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu……………………….
Phương pháp nghiên cứu………………………………....

1
3
3

NỘI DUNG CỦA Ề TÀI
1.

Cơ sở lý thuyết……………………………………………...

4

1.1.

Mục tiêu bài học…………………………………………….

4

1.2.


Tình hình thực tế của giáo viên…………………………….

6

Thực hiện.…………………………………………………..

6

2.2.1. Xác định mục tiêu dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.

6

2.2.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi đạt hiệu quả cao……………….

7

2.2.3. Tổ chức cho học sinh hoạt động hiệu quả, tích cực………..

11

2.2.4. Sử dụng thiết bị dạy học hiệu quả………………………….

13

2.2.5. Sử dụng phiếu học tập………………………………………

13

2.2.6. Kiểm tra đánh giá…………………………………………...


3.4.

Giáo án 4. Bài 45. Hiện tượng phản xạ toàn phần………….

18

1.
2.

KẾT LUẬN
Kết luận……………………………………………………..
Kiến nghị……………………………………………………

20
20

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

1


`

BẢNG VIẾT TẮT
Viết tắt

Cụm từ

BT ............................... Bài tập

nội dung và yêu cầu của việc đổi mới nà được xác định rõ trong các văn bản
chỉ đạo của Đảng và Nhà Nước: đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện để có thể
tạo cho đất nước những con người lao động, hoạt động có hiệu quả trong hoàn
cảnh mới. Đó à những con người có trí tuệ phát triển, năng động, chủ động,
giàu tính sáng tạo và nhân văn. Vì vậ nhà trường phổ thông chúng ta không
chỉ có dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh những kiến thức và ĩ năng mà
oài người đã tích ũ được, mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bồi ưỡng cho
thế hệ trẻ năng ực sáng tạo, năng ực hành động thực tiễn để sau này họ tự tìm
ra cách giải quyết vấn đề phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện ao động của chính
họ.
Song song với việc đổi mới chương trình, sách giáo hoa, cơ sở vật chất,
phương tiện dạy học, các chính sách đối với người dạy học…, cần phải đổi
mới cách dạy học. Đó chính à nhiệm vụ đặt ra với giáo viên là những người
trực tiếp tác động tới học sinh, trực tiếp tạo ra sản phẩm giáo dục, phương
pháp dạy học có tác động tích cực đến phương pháp học của học sinh là giáo
viên. Việc lựa chọn phương pháp giáo ục, phương pháp ạy học của giáo viên
có tác dụng quyết định đến chất ượng giáo dục.
Những năm qua ết quả thi tốt nghiệp phổ thông và thi đại học cho thấy
học sinh không nắm được các kiến thức cơ bản hoặc hiểu sai lệch kiến thức
của các môn khoa học tự nhiên như: Lý, Hóa và Sinh là khá phổ biến. Các em
không có hứng thú để học tập các môn này. Mà một trong những lí do dẫn đến
hiện tượng nà à giáo viên đã hông biết gợi nguồn cảm hứng cho các em –
phương pháp nặng về thuyết giảng, thiếu các câu hỏi gợi mở dẫn dắt, thiếu các
hoạt động kích thích sự tò mò, tư u , sáng tạo của các em. Chính vì í o đó
tôi chọn đề tài:
“ ỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ
NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ỘNG CỦA
HỌC SINH QUA MỘT SỐ TIẾT DẠY LỚP 11”
Tôi thiết nghĩ, thực chất vấn đề đổi mới phương pháp ạy học không phải
là giờ nào cũng phải ùng giáo án điện tử, giờ nào cũng chia nhóm, giờ nào

Nhìn

Tỉ lệ kiến thức đã nhớ được sau khi học đạt được qua các hoạt động:
Bảng 2:
Tỉ lệ kiến thức đã nhớ được sau khi học đạt được qua các hoạt động:
Kiến thức thu được : 20%
30%
50%
80%
90%

qua những gì mà ta
qua những gì mà ta
qua những gì mà ta
qua những gì mà ta
qua những gì mà ta

Nghe được
Nhìn được
Nghe và nhìn được
Nói được
Nói và làm được

Ở Ấn Độ, người ta cũng tổng kết:
Kết quả học tập thông qua các hoạt động
Tôi
Tôi
Tôi

Nghe

( Tạo điều kiện để học sinh su nghĩ nhiều hơn, àm việc nhiều hơn, thảo

luận nhiều hơn)

ối tượng nghiên cứu
ỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ

Xác định
mục tiêu
bài học
phù hợp
dựa trên
đối tượng
học sinh

Xây dựng
hệ thống
câu hỏi
hiệu quả
cao

Tổ chức
cho học
sinh hoạt
động

Sử dụng
phiếu học
tập



Mục tiêu kiến thức
gồm các mức độ:
- Nhận biết
- Hiểu
- Vận dụng
- Phân tích,
tổng hợp
- Sáng tạo

Mục tiêu kĩ năng
gồm các mức độ:
- Làm được
- Làm thành thạo

1.2. Các dạng câu hỏi.

Các dạng câu hỏi
Câu hỏi
biết:
Tái hiện
kiến thức.

Câu hỏi
hiểu:
hiểu được ý
nghĩa, trình
bà được
bằng ngôn
ngữ bản


Hình thức tổ chức cho học sinh hoạt động
Cá nhân

Nhóm

6


`

2. Quá trình thực hiện.
2.1. Tìm hiểu tình hình học sinh, giáo viên, và đặc điểm bộ môn Vật Lý.
2.1.1. Tình hình thực tế của học sinh.
Tình hình thực tế của học sinh trường PT Nguyễn Mộng Tuân
Hạn chế:
 Điểm tuyển đầu vào thấp so với
các trường Đông Sơn I, Đông Sơn
II.
 Ở cấp II các em chú trọng vào hai
môn Văn, oán ; môn Lý học hời
hợt hông để tâm.
 Có thói quen với việc đọc chép.
 Kĩ năng tính toán ém.
 Chưa có thói quen tự lực chiếm
ĩnh iến thức, tư u , sáng tạo.
 Chưa xác định được mục đích học
-> nên dành thời gian chưa nhiều
cho việc học.


không dễ nhận thấy bằng mắt
cho học sinh tìm hiểu từ ứng
thường, không hay gặp trong
dụng thực tế.
cuộc sống.
 Mặc ù chưa đủ hết nhưng
 Nhiều bài còn chưa có hoặc
nhiều hiện tượng, định luật
thiếu thí nghiệm, thiếu hình ảnh
khá trừu tượng cũng đã có thí
mô phỏng hoặc phim khoa học
nghiệm mô phỏng.
minh họa.

7


`

2.1.3. Tình hình thực tế của giáo viên.
Tình hình thực tế của giáo viên trường PT Nguyễn Mộng Tuân
Hạn chế:

Thuận lợi:

 Việc thuyết giảng và thụ động  Đa số giáo viên trẻ, tiếp cận
ghi chép đã trở thành thói quen.
nhanh với công nghệ thông tin,
 ha đổi phương pháp đôi hi
giáo án điện tử, các phần mềm

Tầm quan
trọng của
kiến thức
đó

Các bước để xác định mục tiêu phù hợp với đối tượng HS và đạt hiệu quả
Bước 1: rước tiên cần nắm rõ chuẩn kiến thức.
Bước 2: Sau đó tìm hiểu lực học của học sinh.
Bước 3: Từ đó xâ

ựng mục tiêu bài học phù hợp với đối tượng học sinh và

đảm bảo chuẩn kiến thức.
Việc xác định mục tiêu phù hợp sẽ giúp chúng ta xây dựng hệ thống câu hỏi
phù hợp với đối tượng học sinh và đạt hiệu quả cao.

8


`

2.2.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi đạt hiệu quả cao.
Theo tôi các yếu tố quyết định chất ượng câu hỏi bao gồm:
Các yếu tố quyết định hệ thống câu hỏi đạt hiệu quả cao

Tìm hiểu kĩ
nội lực của
học sinh:
 Các em
biết gì và

dung
nào
mà các em
tự tìm hiểu
được?
 Sách

những nội
dung
nào

giáo
viên cần gợi
mở thêm để
các em tự
đọc được?

Cân nhắc về
nội lực của câu
hỏi:
 Câu hỏi có
khả
năng
khuyến
khích học
sinh
suy
nghĩ và trả
lời.
 Câu

sử
dụng vốn
từ
một
cách
phong
phú.
 Đa
ạng
hóa
các
dạng câu
hỏi.
 Câu hỏi
đảm bảo
chuẩn
kiến thức.

Từ các cơ sở nêu trên tôi xin đưa ra sơ đồ câu hỏi khi dạy môn Vật Lý.
Đặc thù giảng dạy Vật Lý là giảng dạy: Hiện tượng vật ý, Đại ượng vật lý,
Định luật Vật Lý. ôi xin đưa ra sơ đồ cầu hỏi của từng phần để giúp giáo viên
có hệ thống trong trình bà , cũng như giúp học sinh có hệ thống khi học bài, từ
đó giúp các em ễ hiểu dễ nhớ.

9


`

Sơ đồ hệ thống câu hỏi khi dạy hiện tượng Vật Lý

`

Câu hỏi 2: Chỉ ra ý nghĩa Vật lý của đại ượng (VD vận tốc, gia tốc…) và và
nêu biểu thức xác định nó (Nếu à đại ượng vec tơ thì nêu các đặc điểm của
đại ượng vec tơ đó (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) (Hiểu)

Câu hỏi 3: Nêu đơn vị của đại ượng hoặc từ biểu thức định nghĩa hã suy ra
đơn vị của đại ượng trên? Đơn vị đó cho biết ý nghĩa gì?(Hiểu)

Câu hỏi 4: Muốn tính đại ượng này (VD vận tốc, gia tốc…) thì cần biết
những đại ượng nào? Các đại ượng đó ảnh hưởng như thế nào đến nó? (Phân
tích,tổng hợp)

Câu hỏi 5: Biết đại ượng vừa học (VD vận tốc, gia tốc…) ta có thể tính được
những đại ượng nào? (Phân tích , tổng hợp và vận dụng)
Sơ đồ hệ thống câu hỏi khi dạy định luật Vật Lý
ịnh luật Vật Lý

Câu hỏi 1: Phát biểu nội ung định luật ….(VD định luật bảo toàn động ượng,
định luật Bôi ơ – Mariot, ha định luật Fara a …) và viết biểu thức của định
luật (Nhận biết)
Câu hỏi 2: Nêu điều kiện áp dụng định luật? (Nhận biết)
Câu hỏi 3: Định luật trên giúp ta giải thích được hiện tượng nào? Hoặc định
luật trên giúp ta tính được đại ượng vật lý nào? (Phân tích, Vận dụng)

Câu hỏi 4: Nêu các bước của bài toán vận dụng định luật trên để tính một đại
ượng vật lý (Nếu có) (Tổng hợp và vận dụng)
Một số đề xuất về cách vận dụng các sơ dồ hệ thống câu hỏi trên:
- Cách vận dụng trong giờ học (tức là trong quá trình học sinh tìm hiểu, chủ
động ĩnh hội kiến thức). Những tiết đầu khi dạy về hiện tượng vật lý giáo viên

Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng ta không nên máy móc mà cần phải cân
nhắc ĩ từ mục tiêu bài học tương ứng với đối tượng học sinh mà có thể bỏ qua
một số câu sao cho phù hợp hơn với đối tượng học sinh của mình.
Để đạt hiệu quả cao khi sử dụng hệ thống câu hỏi đã nêu trên tôi cũng đưa ra
một số chú ý sau đâ :
Một số kĩ thuật trong khi hỏi
Nên:
1. Dừng một chút sau hi đặt câu hỏi
2. Nhận xét một cách khuyến hích đối với câu trả lời của HS
3. Tạo điều kiện cho nhiều HS trả lời một câu hỏi
4. Tạo điều kiện để cho mỗi HS đều được trả lời câu hỏi, ít nhất 1 lần trong
giờ học
5. Đưa ra những gợi ý nhỏ cho các câu trả lời hoặc dựa vào một phần nào
đó trong câu trả lời để tiếp tục đặt câu hỏi
6. Yêu cầu HS giải thích câu trả lời của mình (bản thân HS)
12


`

7. Yêu cầu HS liên hệ câu trả lời với những kiến thức khác.
8. Dùng phiếu học tập có hệ thống câu hỏi để phát huy tính tự lực và khả
năng àm việc theo nhóm của học sinh
Không nên:
1. Nhắc lại câu hỏi của mình.
2. Tự trả lời câu hỏi của mình đưa ra.
3. Nhắc lại câu trả lời của HS.
4. Tỏ thái độ nhăn mặt, cau mày, ngắt lời của học sinh…
2.2.3. Tổ chức cho học sinh hoạt động hiệu quả, tích cực.
Theo tôi tổ chức cho học sinh hoạt động ta có thể tổ chức những hoạt


Xử lý thông
tin:
- Lập bảng
biểu, vẽ đồ
thị, phân
tích dữ liệu.
- Tìm quy
luật.
- Phân loại
dấu hiệu.
- So sánh,
tổng hợp rút
ra kết luận.

Thông
báo kết
quả làm
việc:
- Mô tả
việc đã
làm.
- Giải
thích việc
đã àm.
- Kết luận.

Vận
dụng,
ghi nhớ:

Kết hợp với các hình thức học tập.
Hình thức học tập cá nhân.
Là hình thức học tập cơ bản nhất vì nó tạo điều kiện cho mỗi HS trong
lớp bộc lộ khả năng tự học của mình (được tự nghĩ, được tự làm việc một cách
tích cực) nhằm đạt tới mục tiêu học tập.
Việc tổ chức học tập cá nhân có thể như sau:
a. Làm việc chung với cả lớp: GV nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận
thức và hướng dẫn (gợi ý) HS làm việc.
b. Làm việc cá nhân: HS ghi kết quả ra vở hoặc trả lời vào phiếu học tập.
c. Làm việc chung với cả lớp: GV chỉ định một vài HS báo cáo kết quả các
HS khác theo dõi, gợi ý và bổ sung.
Hình thức học tập theo nhóm
Trong khâu tổ chức lên lớp, vấn đề mới mà ta cần đưa ra thử nghiệm là tổ chức
cho HS học theo nhóm trên lớp.
Các bước tiến hành tổ chức hoc tập theo nhóm có thể như sau:
a. Làm việc chung cả lớp: GV nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức,
chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm và hướng dẫn
gợi ý cho mỗi nhóm các vấn đề cần ưu ý hi trả lời câu hỏi, hoàn thành
bài tập.
b. Làm việc theo nhóm: Phân công trong nhóm (cử nhóm trưởng, thư í,
phân việc cho các thành viên trong nhóm). Từng cá nhân làm việc độc
lập, sau đó thảo luận trong nhóm và cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ của
nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm
(không nhất thiết phải à nhóm trưởng ha thư í mà có thể là một thành
viên bất kì của nhóm)
c. Làm việc chung cả lớp: (thảo luận tổng kết trước toàn lớp) Các nhóm
lần ượt báo cáo kết quả và thảo luận chung (các nhóm nhận xét, đóng
góp ý kiến và bổ sung cho nhau). GV tổng kết và chuẩn xác kiến thức.
Tổ chức cho HS học tập theo nhóm ngay tại lớp bị hạn chế bởi không
gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn định của tiết học nên GV

2.2.6. Kiểm tra đánh giá.
- Số ượng đề kiểm tra phải nhiều (ít nhất à 4 đề)
- Kiểm tra đầu giờ phải àm thường xuyên
- Sử dụng phiếu học tập như một hình thức kiểm tra khả năng tích cực
chủ động của cá nhân học sinh, kiểm tra khả năng àm việc theo nhóm
của học sinh
- Ngoài kiểm tra viết nên kiểm tra vấn đáp để tăng hả năng iễn đạt
ngôn ngữ vật lý của học sinh
- Sau mỗi bài kiểm tra nên thống kê các lỗi sai hệ thống của học sinh,
tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục.

15


`

3. Thiết kế một số giáo án vận dụng l thu ết đổi mới phương pháp dạy
học môn vật lý nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS qua một số
tiết dạy ở lớp 11.
Dưới đâ tôi xin đưa ra một số tiết dạ đã đổi mới phương pháp ạy học
nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong việc chiếm ĩnh iến
thức.
3.1. Giáo án 1.
BÀI 18: HIỆN TƯỢNG NHIỆT IỆN – HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
(SGK Vật lí 11 Nâng cao)
I. Xác định mục tiêu bài học
 Phát biểu được hiện tượng nhiệt điện, hiện tượng siêu dẫn là gì và một
số ứng dụng của nó.
 Giải thích được nguyên nhân gây ra hiện tượng nhiệt điện và hiện tượng
siêu dẫn.

-

-

Hoạt động của thầy
Giáo viên làm thí nghiệm về
dòng nhiệt điện với cặp nhiệt
điện tạo ra từ Cu-constantan.
Phân nhóm và cho học sinh
thảo luận theo nhóm phần I
trong phiếu học tập ( Không
xem SGK).
Gọi học sinh lên trình bày các
bạn nhận xét.
Yêu cầu học sinh đọc sgk phần
hiện tượng nhiệt điện và tự bổ
sung.
Cho học sinh thảo luận theo
nhóm phần II trong phiếu học
tập.
Gọi học sinh trình bày, các
nhóm nhận xét.
Xem SGK và bổ sung phần còn
thiếu vào phiếu học tập.
Giáo viên nhận xét và củng cố.

Hoạt động của trò
- Quan sát thí nghiệm.
- Thảo luận theo nhóm phần I
trong phiếu học tập.


17


`

II. Chuẩn bị:
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 19. Dòng điện trong chất điện phân. ịnh luật Faraday
Họ và tên các thành viên trong nhóm:
Câu 1: Tìm hiểu bản chất òng điện trong chất điện phân: (Không sử dụng
SGK)
- Tại sao nước cất không dẫn điện còn chất điện phân (dung dịch muối,
dung dịch axit, bazơ) ại dẫn được điện?
- Bản chất òng điện trong chất điện phân là gì? So sánh với bản chất
òng điện trong kim loại?
Câu 2: Tìm hiểu hiện tượng ương cực tan.
Giải thích tại sao trong thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 có cực ương
bằng đồng thì cực ương ại mòn dần, cực âm lại có đồng bám vào?
- Nêu điều kiện xảy ra và ứng dụng của hiện tượng ương cực tan.
Câu 3: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anot bằng bạc. Xác
định ượng bạc bám vào cực âm sau 2h. Cho biết òng điện chạ qua bình điện
phân là 5A; hằng số Fara a à F = 96500 C/mo và đối với bạc A = 108, n=1.
III. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy
- Giáo viên làm thí nghiệm điện phân
với nước cất, với dung dịch muối
CuSO4.
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học
sinh thảo luận theo nhóm câu hỏi 1

Quan sát thí nghiệm.

-

Làm việc theo nhóm hoàn thành
câu hỏi 2 trong phiếu học tập.

-

Học sinh trình bày.

-

Làm việc cá nhân câu hỏi số 3.

3.3. Giáo án 3.
18


`

BÀI 41. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
(SGK Vật lí 11 Nâng cao)
I. Xác định mục tiêu:
- Nêu được bản chất của hiện tượng tự cảm hi đóng mạch và khi ngắt
mạch.
- Vận dụng được các công thức xác định hệ số tự cảm của ống dây, công
thức tính suất điện động tự cảm.
II. Chuẩn bị:
PHIẾU HỌC TẬP

hi đóng mạch, tự cảm khi ngắt

Hoạt động của trò
-

Quan sát thí nghiệm.

19


`

mạch.
Yêu cầu học sinh thảo luận theo
nhóm câu 1 và câu 2 (không sử
dụng sgk).
Gọi học sinh lên trình bày và các
nhóm nhận xét.
Yêu cầu học sinh đọc SGK hoàn
thiện phiếu học tập.
Giáo viên nhận xét.
Cho học sinh làm việc theo nhóm
hoàn thành câu hỏi 3 và câu 4
trong phiếu học tập.
Gọi học sinh trình bày, các nhóm
nhận xét, giáo viên chữa.

-

-

- Nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
- Giải thích được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: sợi
quang
II. Chuẩn bị:
PHIỂU HỌC TẬP
Bài 45: Phản xạ toàn phần (SGK vật lí 11 nâng cao)
( Học sinh làm việc theo nhóm 2 bạn)

Họ và tên các thành viên trong nhóm
Hoạt động 1: Khảo sát tia sáng truyền từ môi trường chiết suất nhỏ sang môi
trường chiết suất lớn
Quan sát thí nghiệm ghi lại kết quả góc khúc xạ r
i
r

00

100

200

300

400

500

600

700

i2 = 400
i3= igh= 41 0
i4 = 600
i5 = 800
Trả lời câu hỏi: Tia sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường
chiết suất nhỏ.
- Khi nào xảy ra hiện tượng khúc xạ? Khi nào xảy ra hiện tượng phản xạ
toàn phần?
rong trường hợp xảy ra khúc xạ: so sánh độ lớn của góc tới i và góc
khúc xạ r.
- Khi góc khúc xạ bằng 900 thì góc tới là góc lớn nhất còn xảy hiện tượng
khúc xạ và được gọi à “góc giới hạn igh” . Lập công thức tính igh?
- Hiện tượng phản xạ toàn phần đã được ứng dụng như thế nào vào sợi
quang (cáp quang)?
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy
- Giáo viên làm thí nghiệm chiếu ánh
sáng từ không khí vào thủy tinh theo
các góc tới đã cho trong phiếu học tập.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm hoàn thành hoạt động 1 trong
phiếu học tập.
- Gọi học sinh trình bày, nhận xét.
- Giáo viên làm thí nghiệm chiếu ánh
sáng từ thủy tinh vào không khí theo
các góc tới đã ghi trong phiếu học tập.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm hoàn thành hoạt động 2 trong
phiếu học tập.
- Gọi học sinh trình bày, nhận xét.

Khả năng
diễn đạt bằng
ngôn ngữ
vật lí

Khả năng àm
việc theo
nhóm

Khả năng sâu
chuỗi kiến
thức

Hiểu bài và
nhớ lâu

rước
khi áp
dụng

Sau
khi áp
dụng

11A1

40%

95%


23%

81%

70%

96%

11A5

14%

78%

25%

80%

18%

100%

13%

59%

59%

75%


động của học sinh trong việc chiếm ĩnh iến thức phải àm thường xuyên
trong các nhà trường.
ôi cũng rất mong có những buổi họp giữa các trường, các cụm trường
nhằm thu thập kinh nghiệm đổi mới phương pháp ạy học của các trường để
có kết quả tối ưu.

22


`

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Lí luận và phương pháp dạy học môn vật lí,
Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
2. Phạm Hữu Tòng (2005), Lí luận dạy học vật lí 1, Nhà xuất bản Đại học sư
phạm.
3. Nguyễn Thế khôi (Tổng Chủ biên), Vật Lý 11 Nâng cao, Nhà xuất bản giáo
dục 2007.
4. Nguyễn Thế khôi (Tổng Chủ biên), Vật Lý 11 Nâng cao, Nhà xuất bản giáo
dục 2008.
5. Lương Du ên Bình ( ổng Chủ biên), Sách giáo viên vật lý 11 Cơ bản, Nhà
xuất bản giáo dục.
6. Lương Du ên Bình ( ổng Chủ biên), Sách giáo viên vật lý 11 Nâng cao,
Nhà xuất bản giáo dục.

23


`


TRA BÀI CŨ

Câu 1: Chọn câu sai
A. Kim loại dẫn điện tốt vì điện trở suất của kim loại nhỏ còn điện dẫn suất của
kim loại lớn
B. Ngu ên nhân gâ ra điện trở của kim loại chính là do sự mất trật tự của
mạng tinh thể kim loại tạo ra
C. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt bởi vì động
năng chu ển động có hướng của các e tự o đã chu ển thành nhiệt năng hi nó
va chạm với nút mạng tinh thể
D. Điện trở suất của kim loại tăng hi nhiệt độ giảm
Câu 2: Chọn câu sai
24


`

A. Bản chất òng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các e
cùng chiều điện trường
B. Điện trở suất của kim loại tăng hi nhiệt độ tăng vì sự mất trật tự của mạng
tinh thể tăng khi nhiệt độ tăng
C. Các tính chất điện của kim loại được giải thích dựa vào thuyết electron tự
do trong kim loại
D. Các kim loại hác nhau có điện trở suất khác nhau vì cấu trúc mạng tinh thể
và mật độ electron tự do của các kim loại là khác nhau
II. TÌM HIỂU KIẾN THỨC MỚI
Bộ câu hỏi 1: Tìm hiểu thí nghiệm hiện tượng nhiệt điện
Câu 1: Khi hơ nóng mối hàn A ta thấy hiện tượng gì xả ra đối với im điện
kế? Em có kết luận gì về kết quả thu được
Trả lời:……………………………………………………………………

Câu 3: Tại sao òng điện chạy trong vật liệu siêu dẫn lại có thể duy trì rất lâu?
Trả lời:…………………………………………………………………
25



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status