Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trung học phổ thông (chương hiđrocacbon không no lớp 11, nâng cao) - Pdf 10

Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm
phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh
trung học phổ thông (chương hiđrocacbon
không no - lớp 11, nâng cao)

Trương Đức Tuân

Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Lí luận và phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Thành
Năm bảo vệ: 2011

Abstract: Trình bày tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học
hợp tác theo nhóm. Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong quá trình dạy học ở
bậc trung học phổ thông (THPT). Đánh giá tính chủ động, tích cực của học sinh khi
vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm.

Keywords: Lớp 11; Phương pháp giảng dạy; Hóa học; Trung học phổ thông;
Hiđrocacbon

Content
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết TW2 khóa VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định giáo dục là
quốc sách hàng đầu, đã khẳng định vị trí vai trò của giáo dục đối với sự nghiệp công nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nước.
Hiện nay, đã có nhiều kinh nghiệm về đổi mới PPDH nhờ việc áp dụng những mô hình và kỹ
thuật dạy học như: thảo luận nhóm, thiết kế bài giảng điện tử, dạy cách học tập giải quyết vấn đề
Các dự án phát triển giáo dục đều nhấn mạnh đổi mới PPDH theo hướng kiến tạo, tìm tòi, tham gia,
hợp tác, phát huy tính tích cực của người học, nâng cao tính chủ động, sáng tạo và hiệu quả học tập.
Tuy nhiên, đó mới là những phương hướng, những cách tiếp cận chung trong lĩnh vực PPDH, trong

gia, phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu giáo viên biết vận dụng tốt phương pháp dạy học hợp tác nhóm vào quá trình dạy
học hóa học (chương hiđrocacbon không no – lớp 11, nâng cao) với sự kết hợp các kĩ thuật
dạy học tích cực thì sẽ làm tăng hứng thú học tập, phát huy được tính tích cực, chủ động của
học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT.
8. Đóng góp của đề tài
Hệ thống cơ sở lý luận của phương pháp dạy học hợp tác nhóm kết hợp với sử dụng các
kĩ thuật dạy học đã soạn các giáo án chương hiđrocacbon không no – lớp 11, nâng cao theo

3
hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo đồng thời tạo thói quen làm việc theo nhóm
cho học sinh.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu kết luận và khuyến nghị, mục lục tài liệu tham khảo, luận văn được
trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề dạy học hợp tác nhóm
Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm khi dạy chương hiđrocacbon không
no – lớp 11, nâng cao
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

NÔI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC HỢP TÁC NHÓM
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nhiều công trình nghiên cứu cũng như nhiều bài viết quan tâm tới PPDH mang tính hợp tác.
Điển hình có một số tác giả như:
Tác giả Thái Duy Tuyên, tác giả Nguyễn Hữu Châu, tác giả Trần Bá Hoành, tác giả Đặng

tập với nhau; mục đích, nội dung học tập, mô hình tổ chức dạy học được tiến hành dựa trên đặc điểm
nguyên tắc của HHT. DHHT vừa tạo ra môi trường thuận lợi cho HS học tập tiếp thu kiến thức, phát
huy tiềm năng trí tuệ, góp phần tạo ra sự thành công của nhóm; đồng thời hướng dẫn họ biết cách rèn
luyện, phát triển kỹ năng hợp tác trong hoạt động học tập.
1.4.2. Bản chất, cấu trúc, tác dụng của dạy học hợp tác nhóm
1.4.3. Quy trình thực hiện dạy học hợp tác nhóm
1.4.3.1. Quy trình thực hiện
Bước 1. Làm việc chung cả lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức; - Phân chia
các nhóm; - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm, trách nhiệm của mỗi thành viên trong
nhóm.
Bước 2. Làm việc theo nhóm:- Cá nhân làm việc độc lập; - Trao đổi ý kiến, thảo luận
nhóm; - Thống nhất các kết luận, trình bày các kết quả của nhóm.
Bước 3. Thảo luận: - Tổng hợp giữa các nhóm: - Các nhóm báo cáo kết quả; - Thảo luận
chung; - Bình luận, đánh giá kết quả của các nhóm;- Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề tiếp theo.
1.4.3.2. Ưu điểm và hạn chế [24]
a. Ưu điểm
- Tạo tâm lý thoải mái cho người học.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp.
- Phát triển tư duy sáng tạo, khả năng phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề.
- HS ý thức được khả năng của mình.

5
- Nâng cao niềm tin của HS vào việc học tập.
- Nâng cao khả năng ứng dụng khái niệm, nguyên lý, thông tin về sự việc vào giải quyết các tình huống
khác nhau.
- Ngoài những tác động về mặt nhận thức, một số tác giả còn cho rằng phương pháp này còn có tác
động cả về quan điểm xã hội như: - Cải thiện mối quan hệ xã hội giữa các cá nhân; - Dễ dàng trong làm
việc nhóm; - Tôn trọng các giá trị dân chủ; - Chấp nhận được sự khác nhau về cá nhân và văn hóa; - Có
tác dụng làm giảm lo âu và sợ thất bại.
b. Hạn chế

VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC KHI DẠY CHƢƠNG
HIĐROCACBON KHÔNG NO
2.1. Vị trí, mục tiêu, cấu trúc chƣơng Hiđrocacbon không no
2.1.1. Vị trí của chương
Chương trình hóa học 11 nâng cao gồm 9 chương, chương Hiđrocacbon không no là
chương thứ 6 thuộc nội dung hóa học hữu cơ, sau khi đã học xong đại cương về hóa hữu cơ,
Hiđrocacbon no, sau chương 6 là chương về Aren và dẫn xuất của Hiđrocacbon.
2.1.2. Mục tiêu của chương
2.1.3. Cấu trúc nội dung
Các loại hiđrocacbon được nghiên cứu theo trình tự: đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
→ cấu trúc phân tử → tính chất vật lý → tính chất hóa học → điều chế và ứng dụng.
2.2. Thiết kế các bài học vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác
2.2.1. Nguyên tắc thiết kế
- Đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù hợp về nội dung kiến thức với đối tượng sử
dụng tài liệu.
- Đảm bảo tính logic, tính hệ thống của kiến thức.
- Đảm bảo tăng cường vai trò chủ đạo của lý thuyết.
- Đảm bảo được tính hệ thống của các dạng bài tập.
- Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng, có hướng dẫn cụ thể, thể hiện rõ nội
dung kiến thức trọng tâm, gây được hứng thú cho HS.
2.2.2. Quy trình thiết kế
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học.
Bước 2: Phân tích nội dung bài học.
Bước 3: Chuẩn bị phương tiện dạy học.
Bước 4: Thiết kế các hoạt động làm việc nhóm.

2.3.2. BÀI 40: ANKEN: TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Biết được:

- Kiểm tra sĩ số, giới thiệu các thầy cô giáo đến dự (nếu có).
- Tổ chức nhóm học tập hợp tác nhóm theo kĩ thuật “các mảnh ghép”:
+ Cả lớp chia thành 8 nhóm ngẫu nhiên (mỗi nhóm 5 em) và nhóm này gọi là nhóm
gốc phân chia thành viên theo số thứ tự 1,2,3,4,5.

8
+ Nhận phiếu học tập các thành viên trong nhóm tự nghiên cứu (7 phút), sau đó thành
lập nhóm chuyên gia: các thành viên từ các nhóm khác nhau có chung nội dung nghiên cứu
gặp nhau để thảo luận(5 phút).
+ Nhóm chuyên gia thảo luận xong lại tái thành lập nhóm gốc ban đầu để trình bày lại
nội dung kiến thức mà mình tiếp thu được qua tự nghiên cứu và thảo luận trong nhóm chuyên
gia (10 phút).
+ Các nhóm trao đổi nhẹ nhàng, không gầy ồn ào và phân công nhóm trưởng, thư kí,
giao nhiêm vụ cụ thể cho từng thành viên trong quá trình thảo luận nhóm.
+ Thảo luận xong đại diện 2 nhóm lên trình bày trên bảng các nhóm còn lại theo dõi
và nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt

Hoạt động1: Tính chất vật lí
- GV cho HS nghiên cứu bảng 6.1
trong SGK và rút ra nhận xét về đặc
điểm tính chất vật lý của anken?

tử khác. Vì thế liên kết đôi C=C là trung tâm gây ra các phản
ứng hoá học đặc trưng cho anken: P/ư cộng, p/ư trùng hợp,
p/ư oxi hoá
1. Phản ứng cộng H
2
(phản ứng hiđro hoá)
CH
2
=CH
2
+ H
2


toxt,
CH
3
- CH
39
cách ngẫu nhiên và nhóm này gọi là
nhóm gốc. (3 phút)
- HS tham gia vào các nhóm và phân
chia thành viên theo STT: 1,2,3,4,5. - GV phát cho mỗi thành viên trong
nhóm 1 phần nội dung bài học.

toxt,
C
n
H
2n+2
( điều chế ankan)
2. Phản ứng cộng halogen (halogen hoá)
+ Tác dụng khí clo:
CH
2
=CH
2
+ Cl
2
 CH
3
Cl- CH
3
Cl (1,2-đicloetan)
+ Tác dụng nước brom:
CH
2
=CH
2
+ Br
2
 CH
3
Br- CH
3

Cacbocation là tiểu phân trung gian kém bền.
Phần mang điện dương tấn công trước.
* Cơ chế phản ứng cộng axit vào anken
Xảy ra 2 giai đoạn liên tiếp:
- Phân tử H-A bị phân cắt dị li H
+
tương tác với liên kết
 tạo thành cacbocation, còn A
-
tách ra.
- Cacbocation là tiểu phân trung gian không bền, kết
hợp ngay với A
-
tạo sản phẩm.
b. Cộng nước (phản ứng hiđrat hoá)
CH
2
=CH
2
+ H
2
O
 
toaxit,
CH
3
CH
2
OH (etanol)
c. Hướng của phản ứng cộng axit và H

+ Thành viên 1: Viết phương trình
hóa học của phản ứng của etilen với
H
2
(có điều kiện) từ đó viết phương
trình tổng quát của anken với H
2
? Cho
biết ứng dụng của phản ứng này?
+ Thành viên 2: Viết phương trình
hóa học của phản ứng etilen cộng clo
và nước brom? Cho biết ứng dụng của
phản ứng với nước brom?
+ Thành viên 3: viết phương trình
hóa học của phản ứng etilen cộng axit
HCl, H
2
SO
4
và nước? Cho biết cơ chế
của phản ứng cộng axit vào anken?
+ Thành viên 4: Viết phương trình
hóa học của phản ứng trung hợp
etilen? Cho biết KN phản ứng trùng
hợp (chỉ rõ monome, polime và hệ số
trùng hợp) và điều kiện xảy ra phản
ứng?
+ Thành viên 5: Viết phương trình
hóa học của phản ứng cháy và phản
ứng oxi hoá bằng kali pemanganat với

H
2n
+
2
3n
O
2


toxt,
nCO
2
+ nH
2
O
b. Oxi hoá bằng kali pemanganat
Anken làm mất màu dung dịch KMnO
4
, bị oxi hoá
3CH
2
=CH
2
+ 2KMnO
4
+4H
2
O 3 HOCH
2
-CH

.
C. C
4
H
8
và C
5
H
10
. D. C
5
H
10
và C
6
H
12

3. Một hỗn hợp A gồm 0,3 mol hiđro và 0,2 mol etilen. Cho
hh A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí B. Hỗn hợp B
phản ứng vừa đủ với 1,6 gam brom. Số mol etilen tham gia
phản ứng hiđrohóa là (biết hiệu suất đạt 100%).
A. 0,01. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,19
4. Chất nào trong số các chất sau có khả năng làm mất màu
dung dịch Br
2
/CCl
4
?
A.Metan. B. Etan. C. Eten D. Xiclopentan

Br-CHBr-CH
3
. X là:
A. CH
2
=CH-CH
3
B. C
3
H
6

C. Xiclopropan D. CH
3
-CH
2
-CH
3
8. Điều kiện để chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. Hiđrocacbon không no
B. Có liên kết đôi trong phân tử
C. Hiđrocacbon không no mạch hở
D. Hiđrocacbon
9. S¶n phÈm trïng hîp n ph©n tö etilen lµ :
A. n CH
2
= CH
2
B. (-CH
2


B. CH
2
Cl – CH
2
– CHCl –CH
3

C. CH
2
Cl – CHCl – CH
2
– CH
3
D. CH
3
– CHCl – CH
2
– CH
3

3. Củng cố: Qua bài kiểm tra.
4. Hƣớng dẫn về nhà:
- Làm bài tập trang 164, 165 SGK.
- Đọc trước bài 41
VI. Đánh giá và rút kinh nghiệm
- Nắm vững các yêu cầu kiến thức cần đạt, thực hành bài tập cẩn thận, chính xác, tập trung theo
dõi, hướng dẫn của giáo viên.
- Ổn định nhóm, không gây ồn ào, trao đổi nhẹ nhàng; chia sẻ kết quả giúp đỡ bạn học chủ yếu
bằng cách hướng dẫn trình tự, cách thức tiến hành làm bài tập và kiến thức cốt lõi cần đạt của bài tập.

+ Có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng.
+ Nhiệt tình và có trách nhiệm.
+ Có thâm niên công tác.
- Chúng tôi đã chọn cặp lớp thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về các mặt
sau:
+ Số lượng học sinh.
+ Chất lượng học tập bộ môn.
+ Cùng một giáo viên giảng dạy.

13
Stt
Trƣờng THPT
Lớp TN
Lớp ĐC
GV thực nghiệm
Lớp
Số HS
Lớp
Số HS
1
Yên Phong số 2
11A1
45
11A2
45
Nguyễn Công Thiết
2
Hàn Thuyên
11A3
45

Nhóm điểm kém: < 5
* Bước 3: Phát phiếu thăm dò ý kiến
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Đánh giá về mặt định lượng

Thông qua kết quả thực nghiệm thu được thấy rằng:

14
- Điểm trung bình cộng của HS ở các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC thông qua bài
kiểm tra chứng tỏ lớp TN có trình độ cao hơn lớp ĐC.
- Hệ số biến thiên của HS các lớp TN bao giờ cũng nhỏ hơn các lớp ĐC nghĩa là độ
phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng của các lớp TN là nhỏ hơn, tức là chất lượng
của lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC, đồng thời hệ số biến thiên V của các lớp đều < 30% đồng
nghĩa với độ dao động trung bình hay kết quả TNSP là đáng tin cậy.
- Các đường luỹ tích của các lớp TN đều nằm ở bên phải và ở phía dưới các đường luỹ
tích của các lớp ĐC điều đó chứng tỏ chất lượng học tập của HS của các lớp TN là cao hơn
các lớp ĐC.
Để đánh giá chất lượng học tập của HS ngoài việc phân tích các chỉ số như trên chúng
tôi còn kết hợp nhiều biện pháp khác như: Dự giờ xem xét hoạt động của GV và HS trên lớp,
trao đổi với GV và HS, xem vở bài tập của HS … Sau khi phân tích các nguồn thông tin cho
phép chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:
+ Phương pháp DHHT - nhóm yêu cầu HS phải nâng cao tinh thần hợp tác. Những tiết
đầu chưa quen với PP này nên khi học trao đổi thảo luận còn chưa mạnh dạn nói năng, trình
bày chưa tự tin. Nhưng sau một hai buổi đầu HS mạnh dạn trao đổi thảo luận, thể hiện sự hợp
tác chủ động trong tìm kiếm thông tin kiến thức.
+ Các em dần dần mạnh dạn trao đổi thảo luận với nhau với thầy cô.
+ Qua các buổi học đó HS được rèn luyện thêm các kỹ năng: kĩ năng hợp tác HS khả
năng trình bày trước đám đông, tạo không khí lớp học sôi nổi, khơi dậy động cơ học tập, HS
tích cực tư duy, sáng tạo.
3.5.2. Đánh giá về mặt định tính

dạy học các môn học nói chung và công cuộc đổi mới phương pháp dạy học môn hoá nói
riêng.
2. Khuyến nghị
- Từ thành công bước đầu của việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy
học học chương Hiđrocacbon không no - lớp 11, nâng cao và căn cứ vào triển vọng của nó,
chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn và ứng dụng phương pháp dạy học này trong quá
trình dạy học cùng với những phương pháp cũ để có những đánh giá chính xác hơn nữa.
- Nên có sự đầu tư và chỉ đạo ứng dụng mở rộng phương pháp này ra các các môn học
khác trong nhà trường phổ thông. Sau này khi mà học sinh đã quen với cách học này thì có
khả năng hợp tác tự nghiên cứu mang tính chất sáng tạo sẽ được phát huy ở nhiều lĩnh vực
khác và cả trong cuộc sống sau này.
- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm thích hợp và có hiệu quả với hình thức đào tạo ở
nước ta. Do đó cần mở rộng tổ chức biên soạn một cách có hệ thống quy mô hơn. Nhằm nâng cao
chất lượng và hiệu quả dạy học bộ môn hoá học ở trường trung học phổ thông.
Cuối cùng, sau hơn một năm thực hiện tôi đã hoàn thành mục tiêu đề ra, song do thời
gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, bản thân luận văn này chắc chắn không
tránh khỏi nhiều hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những nhận xét, góp ý, chỉ dẫn

16
của thầy cô giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để tôi bổ xung hoàn thiện hơn cho
đề tài cũng như cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

References
* Tiếng việt:
1.
Ban chấp hành TW (2004), Chỉ thị 40-CT/TW, Chỉ thị về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý, Hà Nội.

2.
Nguyễn Ngọc Bảo.

Vũ Trọng Rỹ
. Một số vấn đề lý luận về phương tiện dạy học. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 1995.

16. Lê Trọng Tín. Phương pháp dạy học môn hoá học ở trường phổ thông trung học. Nxb
Giáo dục, 1998.

17
17.
Lê Xuân Trọng - Nguyễn Hữu Đĩnh - Lê Chí Kiên - Lê Mậu Quyền
. Hóa học 11 nâng cao. Nxb Giáo
dục, 2007.

18.
Lê Xuân Trọng - Trần Quốc Đắc - Phạm Tuấn Hùng - Đoàn Việt Nga - Lê Trọng Tín
. Sách giáo
viên Hóa học 11 nâng cao. Nxb Giáo dục, 2007.

19.

Lê Xuân Trọng - Từ Ngọc Ánh - Phạm Văn Hoan - Cao Thị Thặng
. Bài tập hóa học 11 nâng cao.
Nxb Giáo dục, 2007.

20.

Nguyễn Cảnh Toàn. Quá trình dạy học tự học. Nxb Giáo dục Hà Nội, 1997.
21.

Nguyễn Cảnh Toàn
. Học và dạy cách học. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status