Nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 10 bằng phương pháp sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh - Pdf 35

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 BẰNG PHƯƠNG PHÁP
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ
ĐỘNG CỦA HỌC SINH .

A.

ĐẶT VẤN Đ

I. Lí do chọn đề tài.
Bộ môn Lịch sử ở trường THPT có vai trò vô cùng quan trọng, nó hình
thành cho học sinh những kiến thức cơ bản về lịch sử phát triển hợp quy luật của
dân tộc và xã hội loài người. Trên cơ sở đó, giáo dục cho học sinh lòng yêu
nước, tự hào dân tộc, lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, rèn luyện
năng lực tư duy và thực hành.
Với vị trí, chức năng, và nhiệm vụ quan trọng như vậy, nhưng hiện nay vai
trò của bộ môn lịch sử trong trường THPT chưa thực sự được đề cao. Một hiện
tượng phổ biến hiện nay là rất nhiều học sinh không chú ý học tập các môn khoa
học xã hội, trong đó có bộ môn lịch sử. Tình tr ng trên là do nhiều nguyên nhân,
trước hết là do quan niệm, nhận thức chưa đúng đ n về vị trí môn học của học
sinh, gia đình và xã hội. Mặt khác, lịch sử là một môn khó học, khô khan, kiến
thức trong sách giáo khoa nặng nề, cấu trúc bài học còn nhiều bất cập, mục thì
kiến thức còn dàn trải, mục thì kiến thức l i quá v n t t, sơ sài khiến học sinh
khó hiểu. Một nguyên nhân quan trọng nữa là học các môn khoa học xã hội hiện
nay sẽ rất khó khăn cho việc định hướng nghề nghiệp - đây là lí do không nh
tác động đến quá trình học tập bộ môn lịch sử của các m.
Trong những năm gần đây, việc d y và học môn lịch sử đang thu hút được
sự quan tâm, chú ý của toàn xã hội. Trước sự quan tâm ấy - những giáo viên d y
môn lịch sử luôn trăn trở về việc d y của mình. Làm sao đề nâng cao chất lượng
d y, học môn lịch sử, làm sao để các m học sinh yêu thích môn sử và học môn
lịch sử có hiệu quả.
uất phát t thực tế trên, một yêu cầu đặt ra với m i giáo viên d y bộ

tiếp giảng d y là 10b12, 10b13 trường THPT Như Thanh trong học kì II, năm
học 2012 – 2013.
2. Mục đích nghiên cứu.
Nhằm đổi mới phương pháp d y - học của giáo viên và học sinh kh i 10 ở
trường THPT Như Thanh, giúp giáo viên có thêm một phương pháp d y mới,
học sinh có một cách học mới để tiếp thu và lĩnh hội những tri thức lịch sử hiệu
quả, góp phần quan trọng trang bị cho học sinh kĩ năng sử dụng sơ đồ, biểu đồ,
bảng biểu trong d y - học nhằm phát huy năng lực tư duy, tính tích cực, chủ
động, sáng t o của học sinh.
III. C c hương h nghiên cứu.
Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã thực hiện các bước cụ
thể sau đây:
- Nghiên cứu các tài liệu lí luận về đổi mới phương pháp d y học lịch sử ở
trường THPT hiện nay.
- Nghiên cứu tìm hiểu SGK, sách giáo viên, sách bài tập, tài liệu chu n
kiến thức và kĩ năng, các tài liệu tham khảo kiến thức lịch sử lớp 10.
-Thông qua việc thao giảng, dự giờ đồng nghiệp để trao đổi rút kinh
nghiệm, đặc biệt là những tiết d y học có sử dụng sơ đồ kiến thức, biểu đồ, bảng
biểu.
- Cho học sinh làm bài kiểm tra, sử dụng phiếu tr c nghiệm khách quan
sau những tiết có sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu kiến thức để tổng kết kinh
nghiệm sư ph m, đúc rút kinh nghiệm kịp thời để điều chỉnh quá trình d y - học
cho phù hợp với đ i tượng học sinh.
B. GIẢI QUYẾT VẤN Đ
I. Cơ sở khoa học
1. Cơ sở lí luận
Mục đích của việc d y - học lịch sử ở trường phổ thông là người giáo viên
không chỉ giúp học sinh hình dung được kết quả của quá khứ, biết ghi nhớ học
thuộc các sự kiện, hiện tượng của lịch sử mà quan trọng hơn là người học phải
hiểu được bản chất của sự kiện, nội dung và vấn đề cụ thể; phát triển các kĩ

lịch sử” đã và đang phát huy được tính tích cực, chủ động, tự giác cũng như khả
năng sáng t o của học sinh trong học tập. Bằng phương pháp này người d y
cũng thấy nh nhàng hơn trong việc truyền đ t kiến thức đến học sinh một cách
hiệu quả.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
1. hực trạng chung của nhà trường
Trường THPT Như Thanh những năm qua đã đ t được nhiều thành tích
đáng kể trong việc nâng cao chất lượng d y - học, đặc biệt là tỉ lệ học sinh gi i
và học sinh thi đ vào các trường đ i học. Tuy nhiên, một h n chế qua nhiều
năm nhà trường vẫn chưa kh c phục được là chất lượng “đ i trà” còn thấp, tỉ lệ
học sinh yếu kém còn nhiều, mà cao nhất là học sinh kh i 10, trong đó môn lịch
sử chiếm một s lượng tương đ i .
2. Về hía gi o viên
* Ưu điểm:
Nhóm chuyên môn lịch sử của trường THPT Như Thanh hiện nay có 4
giáo viên trẻ, tuổi đời, tuổi nghề đang bước vào độ chín, được đào t o chính quy,
có năng lực chuyên môn vững vàng, nhiệt tình, yêu nghê, cầu tiến, có tinh thần
trách nhiệm cao trong công tác chuyên môn, ham học h i, tìm tòi và sáng t o.
3


* Hạn chế
Trong quá trình d y học vẫn còn có giáo viên chưa thực sự đổi mới
phương pháp giảng d y cho phù hợp với t ng đ i tượng học sinh, còn nặng sử
dụng phương pháp d y học truyền th ng nên chưa phát huy được tính tích cực,
chủ động, tự giác của người học.
3. Về hía học sinh
* Ưu điểm
Trường THPT Như Thanh là một trường miền núi, học sinh người dân tộc
thiểu s chiếm một tỉ lệ tương đ i lớn. Hầu hết các m đều xuất thân t gia đình

10b12
44
0
0
0
17 38,6 27 61,3
0
10b13
46
0
2
4,34 20 43,5 24 54,5
0
Trong quá trình giảng d y, với ý thức v a nghiên cứu đặc điểm tình hình
học tập bộ môn của học sinh, v a tiến hành rút kinh nghiệm qua m i tiết d y, tôi
thiết nghĩ phải t ng bước điều chỉnh phương pháp d y học của mình cho phù
hợp với đ i tượng học sinh kh i 10 nhằm nâng cao chất lượng d y - học bộ
môn. Tôi đã thực hiện"phương pháp sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu trong
dạy - học m n lịch sử cho học sinh lớp 10” ở trường THPT Như Thanh.
Với việc thực hiện phương pháp này, tôi t ng bước điều chỉnh cách học
học của học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác cho người học
trong quá trình tiếp thu, lĩnh hội và vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm
tra đ t được kết quả cao hơn, gây hứng thú cho các m trong m i giờ lịch sử.
III. C c biện h t chức thực hiện:
1. Phương pháp s dụng bi u đồ, sơ đồ ki n thức g hứng th cho học sinh
trong t ng mục của ài học.
Nhận thức của học sinh là quá trình đi t nhận thức cảm tính đến nhận
thức lí tính. Con đường nhận thức một vấn đề khoa học nói chung cũng như
nhận thức một vấn đề lịch sử nói riêng là quá trình đi t trực quan sinh động đến
tư duy tr u tượng, t tư duy tr u tượng đến thực tiễn. Để học sinh có ấn tượng,

50%

10%
15%

N«ng d©n
Nhµ n- í c
L· nh chóa

Thu nhập của người nông dân Pháp trước Cách m ng

Bằng biểu đồ - đồ dùng trực quan sinh động nói trên, giúp học sinh hiểu rõ
hơn nữa về bản chất bóc lột của chế độ phong kiến, kết hợp với lãnh chúa và
Giáo hội ra sức bóc lột người nông dân đến tận xương tủy. Giáo dục cho học
sinh lòng yêu thương, sự đồng cảm với n i khổ cực của người nông dân Pháp
trước cách m ng, căm thù chế độ phong kiến, Giáo hội th i nát, gây xúc cảm và
hứng thú cho học sinh.

5


hội: Khi giảng về ý này tôi đã sử dụng sơ đồ ba đ ng cấp
S Đ 3 Đ NG C P

Tăng lữ

Mu n duy
trì chế độ
phong
kiến.

hút được sự tập trung của học sinh. Bằng câu h i gợi mở của giáo viên đặt ra:
Xã hội nước Pháp trước cánh m ng nổi lên những mâu thuẫn nào? Mâu thuẫn đó
đã dẫn đến hậu quả gì?
Thông qua sơ đồ ba đ ng cấp và câu h i của giáo viên, học sinh có thể trả
lời ngay được mâu thuẫn nổi bật của nước Pháp trước cách m ng đó là sự mâu
thuẫn hết sức gay g t về chế độ ba đ ng cấp. Chính sự mâu thuẫn về chế độ
đ ng cấp là nguyên nhân quan trọng nhất đưa nước Pháp tiến sát gần một cuộc
cách m ng tư sản. Sơ đồ không chỉ giúp học sinh nhanh chóng tiếp thu được
kiến thức, mà phát triển kĩ năng quan sát, khả năng phán đoán, suy luận logic và
rút ra quy luật vận động mang tính quy luật của lịch sử với m i quan hệ hữu cơ
“Nguyên nhân - kết quả” th o quy luật vận động của lịch sử là “có áp bức sẽ có
đấu tranh”.

6


Ví Dụ 2: hi dạy bài 1: “C ch mạng tư sản Ph p” mục “ iến tr nh
của c ch mạng”.
Ở mục này có rất nhiếu sự kiện, nội dung kiến thức nên học sinh khó hiểu
bài, dễ nhầm lẫn dẫn đến các m ng i học. Để gây hứng thú cho các m trong
tiếp thu kiến thức , tôi đã sử dụng một s sơ đồ kiến thức sau:
Để minh họa cho quá trình phát triển đi lên của cách m ng với vai trò
quyết định của quần chúng, tôi sử dụng sơ đồ th o chiều hướng mũi tên sau:
02 – 06 - 1793
- Quần chúng cách
m ng lật đổ chính
quyền Girôngđanh.
- Phái Giacôbanh lên
cầm quyền, lập nền
chuyên chính dân chủ

hi dạy mục . “ hời k tho i trào” của C ch mạng Ph p, tôi sử dụng sơ đồ
sau:
Chuyên chính Giacôbanh đỉnh cao của cách m ng 02/06/1793
Chế độ đ c chính 27/07/1794
Chế độ độc tài quân sự
(đế chế 1) 11/1799
Nền quân chủ
11/1815
Với sơ đồ này, giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thức được rằng kể t
sau khi nền chuyên chính dân chủ cách m ng Giacôbanh sụp đổ, cách m ng
nước Pháp trên đà phát triển th o chiều hướng đi xu ng: t nền Cộng hòa tư sản,
qua các bước trung gian l i quay trở về chế độ quân chủ phong kiến. Mọi thành
quả cách m ng thời chuyên chính Giacôbanh bị thủ tiêu. Qua sơ đồ, học sinh sẽ
hứng thú hơn trong học tập, thu hút cao độ sự tập trung lĩnh hội kiến thức, học
sinh t ra hào hứng khi giáo viên thay đổi hình thức truyền đ t kiến thức t
“kênh chữ” ghi chép sang “kênh hình” bằng cảm nhận.
Ví Dụ 3: hi dạy bài 17 “ u tr nh h nh thành và ph t triển của nhà
nước phong kiến
thế k
– XV)” . mục - Ph n 1.
chức bộ mày
nhà nước.
Nội dung kiến thức trọng tâm của mục này là học sinh phải n m được mô
hình bộ máy nhà nước thời Lê sơ qua cuộc cải cách hành chính của vua Lê
Thánh Tông. Nếu d y về tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến, giáo viên không
sử dụng sơ đồ kiến thức thì học sinh không hình dung được cụ thể, chi tiết về bộ
máy nhà nước quân chủ thời kì này như thế nào mà l i kh ng định là đã đ t đến
mức độ hoàn thiện. Để cụ thể kiến thức trong SGK, gây sự tập trung của các m
trong giờ học, tôi đã sử dụng sơ đồ sau:


Ví dụ 1: Khi d y bài 19 “ h ng cuộc kh ng chiến chống ngoại âm ở
c c thế k ”, tôi hướng dẫn học sinh tổng hợp kiến thức bằng cách lập một
bảng kê th o mẫu sau:
Tên cuộc kháng
chiến
Cuộc kháng chiến
ch ng T ng thời
Tiền Lê
Cuộc kháng chiến
ch ng T ng thời lý
Cuộc kháng chiến
ch ng Mông –
Nguyên thời Trần
Cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn

Thời gian

Người chỉ huy

Trận đánh tiêu
biểu

Năm 981

Lê Hoàn

Sông B ch Đằng

Năm 1075-1077

tính tự giác của học sinh trong học tập. Thông qua bảng kê dưới d ng bài tập
thực hành giúp các m kh c sâu hơn những kiến thức trọng tâm của bài học,vì
bài này quá dài, nếu d y th o phương pháp h i - đáp, ghi dàn ý th o phương
pháp cũ, giáo viên và học sinh sẽ không hoàn thành được bài học trong thời gian
4 phút.
Ví dụ 2: Khi học bài 31 - C ch mạng tư sản Ph p. Với đặc điểm của bài
này là kiến thức rất nặng và dàn trải, nhiều nội dung, nhiều sự kiện lịch sử quan
trọng, nhiều giai đo n phát triển thăng trầm, phức t p; vì vậy, để học sinh có một
cái nhìn tổng hợp, khái quát những nét chính, trọng tâm kiến thức của bài học
bằng những sự kiện cụ thể, chi tiết các giai đo n lịch sử của cuộc cách m ng tư
sản Pháp đã đi qua. Sau khi học xong bài này, tôi sử dụng hai sơ đồ kiến thức để
củng c bài học.

10


Sơ đồ tiến trình của Cách m ng Pháp

Sơ đồ đỉnh cao và thoái trào của Cách m ng

11


Bằng hai sơ đồ kiến thức trên, học sinh sẽ n m được những kiến thức cơ
bản, trọng tâm của bài này một cách đơn giản, cụ thể, chi tiết qua hai tiết học,
các m thấy tự tin hơn trong việc lĩnh hội kiến thức của bài, hầu hết các m đếu
hứng thú với việc củng c kiến thức bài học qua sơ đồ kiến thức.
3. Phương pháp s dụng sơ đồ, bảng bi u đ kh i u t, t ng hợ ki n thức
của m t ài, m t Chương.
Ví dụ 1: Khi học bài




Pháp

Thời
gian

16401649

17751783

17891799

Hình thức
đấu tranh

Nội chiến

Giải phóng
dân tộc

Nội chiến
và ch ng
giặc ngo i
xâm

Giai
cấp
lãnh

chuyên chế
mở
đường
cho CNTB  ,
giải quyết vấn
đề ruộng đất

Tính chất

Kết quả


cuộc
ây
CMTS không dựng chế
triệt để
độ quân
chủ lập
hiến
- Là một
cuộc chiến
tranh
giải
phóng
dân
tộc đồng thời
là một cuộc
cách m ng tư
sản
không

nhầm lẫn về mặt kiến thức cơ bản.
4. Phương pháp s dụng sơ đồ, bảng bi u ki n thức đ đối chi u, so s nh
c c n i dung ch s rồi r t ra nh n t.
Trong d y học lịch sử, việc sử dụng sơ đồ kiến thức, bảng biểu đ i chiếu,
so sánh các sự kiện hiện tượng lịch sử để học sinh hiểu rõ bản chất của vấn đề là
việc làm cần thiết đ i với giáo viên. So sánh các nội dung của lịch sử không chỉ
giúp người học hiểu sâu hơn kiến thức mà còn giúp học sinh có cái nhìn nhận
khái quát, khách quan, tổng thể về một vấn đề lịch sử để các m phân biệt rõ nội
dung, vấn đề lịch sử này với nội dung vấn đề lịch sử khác.

13


Ví dụ 1: hi dạy bài 17: “ u tr nh h nh thành và ph t triển của nhà
nước phong kiến t thế k (X – XV” . Ph n – Mục 1.
chức bộ m y nhà
nước.
Nội dung trọng tâm kiến thức phần này là học sinh n m được những nét
chính về tổ chức bộ máy chính quyền nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lý –
Trần và thời Lê sơ. Nhấn m nh bộ máy chính quyền nhà nước thời Lê sơ đ t đến
mức độ hoàn chỉnh.
Để học sinh tránh sự nhầm lẫn trong việc tiếp nhận những vấn đề kiến
thức lịch sử có những điểm gi ng nhau về hình thức nhưng l i khác nhau về bản
chất, tôi đã sử dụng sơ đồ kiến thức sau:

14


T sơ đồ kiến thức trên, học sinh có thể rút ra nhận xét như sau:
Bộ máy nhà nước thời Lý – Trần được tổ chức ngày càng chặt chẽ, quyền

lên trong phát triển đất nước.

Thời gian

1075 - 1077

Lãnh đ o

Lý Thường Kiệt

Cách đánh giặc

- Tiên phát chế nhân…
- Lập phòng tuyến trên Sông
Như Nguyệt, giảng hòa…

Chiến th ng
lớn
Kết quả

Châu Khâm, Châu Liêm, bờ
B c Sông Như Nguyệt.
Th ng lợi

Cuộc kháng chiến ch ng Nguyên
- Mông thời Trần
- Phía địch: Đế qu c Mông –
Nguyên lớn m nh, với tư tưởng
bành trướng làm chủ phương
Nam

các cuộc kháng chiến đi đến th ng lợi hoàn toàn. Giáo dục cho học sinh lòng
yêu nước và ý thức tự hào dân tộc, phát triển cho học sinh các kĩ năng quan sát,
đ i chiếu, so sánh, phân tích tổng hợp kiến thức để rút ra nhận xét.
5. Phương pháp s dụng bảng bi u trong dạ ài t ng k t, sơ k t đ r n
u ện k n ng thực hành - àm ài t cho học sinh.
Với đặc thù của bài tổng kết là giáo viên thường hướng dẫn học sinh cách
khái quát, tổng kết những kiến thức đã học qua nhiều bài, nhiều chương . Để d y
d ng bài này một cách hiệu quả thì giáo viên nên hướng dẫn học sinh làm bài
tập dưới d ng khái quát để kiểm tra kiến thức của các m sau một quá trình học
tập bằng một hệ th ng câu h i thích hợp.
Ví dụ 1: hi dạy bài ơ kết lịch sử i t am t nguồn gốc đến gi a thế
k
- ài 7 “ u tr nh dựng và gi nước”, tôi hướng dẫn học sinh tổng
hợp kiến thức bằng cách lập bảng biểu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động
của các m, qua đó giáo viên kiểm tra quá trình học tập của học sinh để bổ sung
và hoàn thiện kiến thức.
ph n . C c thời k ây dựng và ph t triển đất nước, tôi hướng dẫn
học sinh t o lập một bảng biểu tổng hợp kiến thức sau:
Nội dung
Thời kì

Chính trị

Kinh tế

Văn hóa - Giáo dục

ã hội

Sau đó tôi chia lớp học thành 4 nhóm th o tổ để các m thảo luận và điền

trồng lúa nước.
Đa thần.
vua tôi gần
- TCN dệt, g m, - Đời s ng
gũi, hòa dịu
làm đồ trang sức. tinh thần
- Đời s ng vật
phong phú, đa
chất đ m b c,
d ng, chất
giản dị, thích
phát, nguyên
Kinh tế

16


B c đô hộ (B c thuộc)

Champa, Phù
Nam ra đời. Bộ
máy nhà nước
quân chủ còn sơ
khai.
- Giai đoạn
Thế kỉ , nhà
đầu của thời
nước quân chủ
kỳ phong kiến phong kiến ra đời
độc lập X  thế kỷ V

quân chủ phong
kiến. Song nền
quân chủ phong
kiến đã bước vào
khủng hoảng suy
vong.

ứng với tự nhiên. sơ.

- Nhà nước quan
tâm đến S 
nông nghiệp.
- TCN - TN phát
triển
- Đời s ng kinh
tế của nhân dân
được ổn định

- Nho giáo,
Phật giáo
thịnh hành.
Nho giáo
ngày càng
được đề cao.
- Giáo dục t
năm 1070
được tôn
vinh, ngày
càng phát
triển..

chế sự phát triển giáo dục có
của nền kinh tế.
những đóng
Kinh tế Việt
góp đáng kể.
Nam trở nên l c
hậu, kém phát
triển.

- Quan hệ
xã hội chưa
phát triển
thành mâu
thuẫn đ i
kháng.

- Giữa thế
kỷ VIII
chế độ
phong kiến
ở hai Đàng
ngoài khủng
hoảng 
phong trào
nông dân
bùng nổ,
tiêu biểu là
phong trào
nông dân
Tây Sơn.

Vương triều
chi n - đấu tranh
- Cuộc kháng chiến Tiền Lê
ch ng T ng thời
tiền Lê (981)
-Kháng chiến
Thời Lý
ch ng T ng thời Lý
- Kháng chiến
ch ng Mông Nguyên (Thế kỷ
XIII)
- Phong trào đấu
tranh ch ng quân
xâm lược Minh và
cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn 1407 1427
- Kháng chiến
ch ng quân iêm
1785
- Kháng chiến
ch ng quân Thanh

Thời Trần

Thời Hồ

Thời Tây Sơn
Thời Tây Sơn

Lãnh đạo

trị của nhà Minh
giành l i độc lập

- Nguyễn Huệ

- Đánh tan v n
quân Xiêm

-Vua Quang Trung
(Nguyễn Huệ)

- Đánh tan 29 v n
quân Thanh

Qua hai bảng kê tổng hợp kiến thức trên, học sinh đã n m được những
kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài sơ kết - tổng kết là: Nước Việt Nam có lịch
sử dựng và giữ nước lâu đời, trải qua nhiều biến động thăng trầm của lịch sử.
Trong quá trình tồn t i và phát triển của lịch sử, nhân dân ta đã t ng bước hợp
nhất, đoàn kết xây dựng một qu c gia th ng nhất, có tổ chức bộ máy nhà nước
hoàn chỉnh, có nền kinh tế đa d ng, ổn định, có nền văn hóa tươi đ p giàu bản
s c riêng đặt nền móng vững ch c cho sự vươn lên của các thế hệ n i tiếp. Trong
quá trình lao động sáng t o, xây dựng đất nước, nhân dân Việt Nam phải liên tục
cầm vũ khí, chung sức, chung lòng tiến hành hàng lo t các cuộc kháng chiến
ch ng ngo i xâm bảo vệ tổ qu c. T đó nhằm bồi dư ng cho học sinh lòng yêu

18


nước tự hào dân tộc và ý thức vươn lên trong học tập để xây dựng và bảo vệ tổ
qu c. e èn luyện cho học sinh kĩ năng tổng hợp kiến thức, kĩ năng thực hành.

%
Sl
%
Sl
%
Sl %
10b12
44
0
12 27,2 26 59,1 06 13,5
0
10b13
43
0
08 18,6 24 55,8 11 25,5
0
V. Khả n ng ứng dụng và tri n khai của s ng ki n.
- Với "phương ph p sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu" trong d y - học
lịch sử có khả năng ứng dụng cho mọi đ i tượng học sinh các kh i lớp ở trường
THPT, ở các địa phương, vùng miền và mang l i hiệu quả thiết thực, gây hứng
thú cho học sinh. là con đường ng n nhất để học sinh có thể tiếp thu và lĩnh hội
kiến thức t đơn giản đến phức t p.
- Làm sơ đồ kiến thức, biểu đồ, bảng biểu phục vụ cho quá trình d y học không t n kém, giáo viên và học sinh đều có thể tự làm được, đặc biệt hiện
nay việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng d y càng thuận lợi hơn cho
việc sử dụng các phương tiện này trong quá trình d y - học lịch sử.

19


C. KẾT LU N

* ối với hà trường
Nên có sự đầu tư kinh phí để khuyến khích giáo viên và học sinh làm đồ
dùng d y học dưới nhiều hình thức khác nhau như sơ đồ kiến thức, biểu đồ,
bảng biểu, sa bàn, bản đồ, lược đồ, sưu tầm tranh ảnh...cũng như các nguồn tư
liệu lịch sử khác nhau.
* ối với gi o viên
Phải thường xuyên tự học, tự bồi dư ng để nâng cao năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ sư ph m, đổi mới phương pháp d y học lịch sử. H n chế t i đa phương
pháp d y học truyền th ng lấy giáo viên làm trung tâm.
Phải luôn tìm tòi, sáng t o để t ng bước cải tiến phương pháp d y học cho
phù hợp với t ng tiết học, bài học với những đ i tượng học sinh khác nhau.
Phải thực sự tâm huyết, tận tình với công việc, yêu nghề, có tinh thần
trách nhiệm cao trước học sinh.
20


ÁC NHẬN CỦ THỦ T Ư NG Đ N VỊ

Thanh Hóa, ngày 14 tháng 5 năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.

Nguyễn Xuân T nh

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương pháp d y học lịch sử . NXBGD - 1998
2. Một vài suy nghĩ về thực tr ng d y học lịch sử ở trường THPT hiện nay và

V. Khả n ng ứng dụng và tri n khai của s ng ki n. .......................................................... 19
C. KẾT LU N........................................................................................................................ 20
. K t u n .............................................................................................................................. 20
2. Nh ng ki n ngh đề uất ................................................................................................... 20

23




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status