Đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học SINH QUA một số TIẾT dạy ở lớp 11 - Pdf 34

`

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhân loại đã bước sang ngưỡng của thế kỷ XXI, thế kỷ mà tri thức, kỹ
năng của con người được coi là yếu tố quyết định sự phát triển xã hội. Trong
khi hòa nhập với cộng đồng quốc tế, để có thể đứng vững và vươn lên được,
chúng ta không những được học hỏi kinh nghiệm, áp dụng những thành tựu
khoa học thế giới mà còn phải sáng tạo, tìm những con đường riêng phù hợp
với hoàn cảnh đất nước, con người Việt Nam.
Những đòi hỏi trên đây, đặt ra cho giáo dục những nhiệm vụ chiến lược.
Một trong những nhiệm vụ chiến lược đó là ngành giáo dục phải tự đổi mới
nội dung và phương pháp giáo dục đào tạo. Tầm quan trọng, mục tiêu, quy mô,
nội dung và yêu cầu của việc đổi mới này được xác định rõ trong các văn bản
chỉ đạo của Đảng và Nhà Nước: đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện để có thể
tạo cho đất nước những con người lao động, hoạt động có hiệu quả trong hoàn
cảnh mới. Đó là những con người có trí tuệ phát triển, năng động, chủ động,
giàu tính sáng tạo và nhân văn. Vì vậy nhà trường phổ thông chúng ta không
chỉ có dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh những kiến thức và kĩ năng mà
loài người đã tích lũy được, mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho
thế hệ trẻ năng lực sáng tạo, năng lực hành động thực tiễn để sau này họ tự tìm
ra cách giải quyết vấn đề phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện lao động của chính
họ.
Song song với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, cơ sở vật chất,
phương tiện dạy học, các chính sách đối với người dạy học…, cần phải đổi
mới cách dạy học. Đó chính là nhiệm vụ đặt ra với giáo viên là những người
trực tiếp tác động tới học sinh, trực tiếp tạo ra sản phẩm giáo dục, phương
pháp dạy học có tác động tích cực đến phương pháp học của học sinh là giáo
viên. Việc lựa chọn phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học của giáo viên
có tác dụng quyết định đến chất lượng giáo dục.


Tiếp thu thông tin:

1%

qua

Nếm

1,5%

qua

Sờ

3,5% qua

Ngửi

2


`

11%

qua

Nghe

83%

qua những gì mà ta

Nói được

90%

qua những gì mà ta

Nói và làm được

Ở Ấn Độ, người ta cũng tổng kết:
Kết quả học tập thông qua các hoạt động
Tôi

Nghe

Tôi

Quên

Tôi

Nhìn

Tôi

Nhớ

Tôi


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ

Xác định
mục tiêu
bài học
phù hợp
dựa trên
đối tượng
học sinh

Xây dựng
hệ thống
câu hỏi
hiệu quả
cao

Tổ chức
cho học
sinh hoạt
động

Sử dụng
phiếu học
tập

Thay đổi
cách đánh
giá kết
quả học
tập của

tổng hợp
- Sáng tạo

Mục tiêu thái độ
gồm các mức độ:
- Tuân thủ
- Hưởng ứng
- Phát huy…

Mục tiêu kĩ năng
gồm các mức độ:
- Làm được
- Làm thành thạo

1.2. Các dạng câu hỏi.

Các dạng câu hỏi
Câu hỏi
biết:
Tái hiện
kiến thức.

Câu hỏi
hiểu:
hiểu được ý
nghĩa, trình
bày được
bằng ngôn
ngữ bản
thân.


`

1.3. Hình thức tổ chức hoạt động dạy học.

Hình thức tổ chức cho học sinh hoạt động
Cá nhân

Nhóm

7


`

2. Quá trình thực hiện.
2.1. Tìm hiểu tình hình học sinh, giáo viên, và đặc điểm bộ môn Vật Lý.
2.1.1. Tình hình thực tế của học sinh.

Tình hình thực tế của học sinh trường PT Nguyễn Mộng Tuân
Hạn chế:

Thuận lợi:

 Điểm tuyển đầu vào thấp so với  Giống các học sinh khác học
các trường Đông Sơn I, Đông Sơn

sinh trường PT Nguyễn

II.

nghiêm túc (nhất là các kì

cho việc học.

thi) -> Học sinh muốn học
thực không phải là chỉ học
đối phó.

2.1.2. Tình hình thực tế của môn học.

Tình hình thực tế của môn học
Hạn chế:

Thuận lợi:

 Môn Vật Lý gắn với kiến thức  Mặc dù môn học khô và khó
8


`

khoa học -> khô và khó.

nhưng lại gắn chặt chẽ với

 Có rất nhiều hiện tượng, định

ứng dụng trong kĩ thuật, trong

luật, khái nhiệm trừu tượng,



`

2.1.3. Tình hình thực tế của giáo viên.

Tình hình thực tế của giáo viên trường PT Nguyễn Mộng Tuân
Hạn chế:

Thuận lợi:

 Việc thuyết giảng và thụ động  Đa số giáo viên trẻ, tiếp cận
ghi chép đã trở thành thói quen.

nhanh với công nghệ thông tin,

 Thay đổi phương pháp đôi khi

giáo án điện tử, các phần mềm

vẫn là hình thức, phong trào.

vật lý.

 Đổi mới phương pháp thường  Hệ thống mạng và máy tính,
chỉ một vài tiết ( chủ yếu khi có

máy chiếu của trường Nguyễn

người dự) chưa thành nếp.

Chuẩn kiến
thức

Tầm quan
trọng của
kiến thức
đó

10


`

Các bước để xác định mục tiêu phù hợp với đối tượng HS và đạt hiệu quả
Bước 1: Trước tiên cần nắm rõ chuẩn kiến thức.
Bước 2: Sau đó tìm hiểu lực học của học sinh.
Bước 3: Từ đó xây dựng mục tiêu bài học phù hợp với đối tượng học sinh và
đảm bảo chuẩn kiến thức.
Việc xác định mục tiêu phù hợp sẽ giúp chúng ta xây dựng hệ thống câu hỏi
phù hợp với đối tượng học sinh và đạt hiệu quả cao.
2.2.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi đạt hiệu quả cao.
Theo tôi các yếu tố quyết định chất lượng câu hỏi bao gồm:

Các yếu tố quyết định hệ thống câu hỏi đạt hiệu quả cao

Tìm hiểu kĩ
nội lực của
học sinh:
Các em biết gì
và các em

năng
khuyến
khích học sinh
suy nghĩ và trả
lời.
Câu hỏi giúp
hình thành ở
học sinh khả
năng tư duy độc
lập.
Câu hỏi buộc
học sinh phải
thể hiện nhu cầu
và thử nghiệm
các ý tưởng.

Ngôn ngữ hỏi
và dạng câu
hỏi,
chuẩn
kiến thức:
Sử dụng ngôn
ngữ đơn giản,
dễ hiểu.
Giúp học sinh
sử dụng vốn
từ một cách
phong phú.
Đa dạng hóa
các dạng câu

độ: Hiểu)

Câu hỏi 3: Giải thích nguyên nhân gây ra hiện tượng trên? Hoặc tại sao lại có
hiện tượng trên? Hoặc nêu bản chất của hiện tượng trên? (Hiểu)

Câu hỏi 4: Điều kiện xảy ra hiện tượng là gì? Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến
hiện tượng? Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hiện tượng như thế
nào? (Phân tích)

Câu hỏi 5: Nêu các ứng dụng hoặc tác hại của hiện tượng trên trong đời sống
và trong kĩ thuật? Nêu cách phát huy tác dụng hoặc hạn chế tác hại của
hiện tượng (nếu có)? Hãy đánh giá vai trò của hiện tượng trên đối với
đời sống và kĩ thuật (Vận dụng,tổng hợp và phân tích, đánh giá)

Câu hỏi 6: Nếu được hãy suy nghĩ và đề xuất ý tưởng ứng dụng mới của hiện
tượng này trong tương lai (Sáng tạo)

13


`

Sơ đồ hệ thống câu hỏi khi dạy đại lượng Vật Lý
Đại lượng Vật Lý

Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa đại lượng Vật lý (VD vận tốc, gia tốc…) (Nhận
biết)

Câu hỏi 2: Chỉ ra ý nghĩa Vật lý của đại lượng (VD vận tốc, gia tốc…) và
và nêu biểu thức xác định nó (Nếu là đại lượng vec tơ thì nêu các

lượng vật lý (Nếu có) (Tổng hợp và vận dụng)
Một số đề xuất về cách vận dụng các sơ dồ hệ thống câu hỏi trên:
- Cách vận dụng trong giờ học (tức là trong quá trình học sinh tìm hiểu, chủ
động lĩnh hội kiến thức). Những tiết đầu khi dạy về hiện tượng vật lý
giáo viên phát phiếu học tập đã in hệ thống các câu hỏi trên, đồng thời
thông báo cho học sinh khi ta nghiên cứu về bất kì hiện tượng vật lý
nào chúng ta cũng nghiên cứu các vấn đề này, sơ đồ hệ thống câu hỏi
trên cũng như một dàn bài của một bài văn mà các em cần nắm được
sau đó khai triển các ý ra cụ thể hơn. Như vậy cứ gặp bài học về hiện
tượng Vật Lý ở các tiết sau đó, học sinh đã có thể tự tìm hiểu được về
hiện tượng Vật Lý theo một quy trình đã quen thuộc thông qua tự tìm
hiểu sách giáo khoa hoặc thông qua các phương tiện thông tin khác
(như internet, báo chí,…).Việc này giúp học sinh chủ động hơn trong
việc tìm hiểu kiến thức, lĩnh hội kiên thức.

15


`

- Vận dụng trong phần củng cố bài: Dựa trên hệ thống câu hỏi vừa nêu ra ở
phiếu học tập giáo viên có thể củng cố bài ngay trên phiếu học tập bằng
cách gạch chân ngay các câu trả lời quan trọng.
Khi tôi dạy học hiện tượng vật lý tôi thường nói với học sinh về hệ thống các
câu hỏi mà các em cần tìm hiểu và trả lời về hiện tượng. Ở một hai tiết
đầu, tôi thường nhắc lại hệ thống câu hỏi này giúp các em biết mục tiêu
các em cần tìm hiểu. Chính việc này giúp các em khi học bài cũ không
bị học vẹt các em hiểu các em cần phải học gì vê hiện tượng Vật Lý.
Và cũng như vậy khi tôi kiểm tra bài cũ các em hiểu là các em cần
trình bày gì về hiện tượng Vật lý mà các em vừa học. Điều đó giúp các

năng làm việc theo nhóm của học sinh
Không nên:
1. Nhắc lại câu hỏi của mình.
2. Tự trả lời câu hỏi của mình đưa ra.
3. Nhắc lại câu trả lời của HS.
4. Tỏ thái độ nhăn mặt, cau mày, ngắt lời của học sinh…
2.2.3. Tổ chức cho học sinh hoạt động hiệu quả, tích cực.
Theo tôi tổ chức cho học sinh hoạt động ta có thể tổ chức những hoạt
Tổ chức cho học sinh hoạt động
động sau:

Tổ chức
tính
huống
học tập:
- Đặt câu
hỏi
nghiên
cứu.
- Nêu dự
đoán.
- Đề ra
giả
thuyết.

Thu thập
thông tin:
- Qua quan
sát hiện
tượng, thí

thích việc
đã làm.
- Kết luận.

Vận
dụng,
ghi nhớ:
- Giải
bài tập.
- Làm
dụng cụ
học tập,
đồ chơi.
- Học
thuộc
long.

17


`

Yếu tố quyết định tổ chức hoạt động cho học sinh thành công

Xác định hoạt động
trọng tâm (tùy thuộc
mục tiêu, và cơ sở thiết
bị cho phép).

Phân bố thời gian hợp lý.

gợi ý cho mỗi nhóm các vấn đề cần lưu ý khi trả lời câu hỏi, hoàn thành
bài tập.
b. Làm việc theo nhóm: Phân công trong nhóm (cử nhóm trưởng, thư kí,
phân việc cho các thành viên trong nhóm). Từng cá nhân làm việc độc
lập, sau đó thảo luận trong nhóm và cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ của
nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm
(không nhất thiết phải là nhóm trưởng hay thư kí mà có thể là một thành
viên bất kì của nhóm)
c. Làm việc chung cả lớp: (thảo luận tổng kết trước toàn lớp) Các nhóm
lần lượt báo cáo kết quả và thảo luận chung (các nhóm nhận xét, đóng
góp ý kiến và bổ sung cho nhau). GV tổng kết và chuẩn xác kiến thức.
19


`

Tổ chức cho HS học tập theo nhóm ngay tại lớp bị hạn chế bởi không
gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn định của tiết học nên GV
phải biết tổ chức hợp lí mới có hiệu quả. Không nên lạm dụng các hoạt
động nhóm và cần đề phòng xu hướng hình thức. Nhớ rằng trong hoạt
động nhóm, tư duy tích cực của HS phải được phát huy và ý nghĩa quan
trọng của nó là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ
chức lao động
2.2.4. Sử dụng thiết bị dạy học hiệu quả.
- Không nên sử dụng máy chiếu cả buổi học -> làm loãng bài học, chỉ sử
dụng máy chiếu khi cần thiết như: chiếu phim, cần làm thí nghiệm ảo,
hoặc chiếu hình ảnh
- Nếu bài có thí nghiệm phải sử dụng tuyệt đối không được bỏ qua. Suy
nghĩ kĩ cách đưa ra, cách khai thác thí nghiệm để chúng có hiệu quả nhất
2.2.5. Sử dụng phiếu học tập.

21


`

3. Thiết kế một số giáo án vận dụng lý thuyết đổi mới phương pháp dạy
học môn vật lý nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS qua một số
tiết dạy ở lớp 11.
Dưới đây tôi xin đưa ra một số tiết dạy đã đổi mới phương pháp dạy học
nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong việc chiếm lĩnh kiến
thức.
3.1. Giáo án 1.
BÀI 18: HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN – HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
(SGK Vật lí 11 Nâng cao)
I. Xác định mục tiêu bài học
 Phát biểu được hiện tượng nhiệt điện, hiện tượng siêu dẫn là gì và một
số ứng dụng của nó.
 Giải thích được nguyên nhân gây ra hiện tượng nhiệt điện và hiện tượng
siêu dẫn.
 Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến suất điện động nhiệt điện.
 Giải thích được hiện tượng nhiệt điện và hiện tượng siêu dẫn được sử
dụng như thế nào trong các ứng dụng của nó.
II. Chuẩn bị
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 18: Hiện tượng nhiệt điện – Hiện tượng siêu dẫn
(SGK Vật lí 11 Nâng cao)
Họ và tên các thành viên trong nhóm
1. Quan sát thí nghiệm thảo luận theo nhóm (không sử dụng SGK)
- Tại sao đốt một mối hàn thì trong mạch có dòng điện? Tại sao đốt lâu
dòng điện đó có giá trị lớn

- Phân nhóm và cho học sinh
thảo luận theo nhóm phần I

- Thảo luận theo nhóm phần I
trong phiếu học tập.

trong phiếu học tập ( Không
xem SGK).

- Trình bày.

- Gọi học sinh lên trình bày các
bạn nhận xét.
- Yêu cầu học sinh đọc sgk phần
hiện tượng nhiệt điện và tự bổ
sung.
- Cho học sinh thảo luận theo
nhóm phần II trong phiếu học
tập.
- Gọi học sinh trình bày, các
nhóm nhận xét.

- Đọc sgk phần 1 hiện tượng
nhiệt điện, và bổ sung vào phiếu
học tập.
- Thảo luận theo nhóm phần II
trong phiếu học tập.
- Học sinh trình bày, lắng nghe
nhận xét.
- Đọc SGK bổ sung phần còn

Bài 19. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Faraday
Họ và tên các thành viên trong nhóm:

24


`

Câu 1: Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân: (Không sử dụng
SGK)
- Tại sao nước cất không dẫn điện còn chất điện phân (dung dịch muối,
dung dịch axit, bazơ) lại dẫn được điện?
- Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì? So sánh với bản chất
dòng điện trong kim loại?
Câu 2: Tìm hiểu hiện tượng dương cực tan.
Giải thích tại sao trong thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 có cực dương
bằng đồng thì cực dương lại mòn dần, cực âm lại có đồng bám vào?
- Nêu điều kiện xảy ra và ứng dụng của hiện tượng dương cực tan.
Câu 3: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anot bằng bạc. Xác
định lượng bạc bám vào cực âm sau 2h. Cho biết dòng điện chạy qua bình điện
phân là 5A; hằng số Faraday là F = 96500 C/mol và đối với bạc A = 108, n=1.
III. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy
- Giáo viên làm thí nghiệm điện phân -

Hoạt động của trò
Học sinh quan sát thí nghiệm.

với nước cất, với dung dịch muối
CuSO4.

Làm việc theo nhóm hoàn thành

nhóm hoàn thành câu 2 trong phiếu

câu hỏi 2 trong phiếu học tập.

học tập.
25



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status