Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam trong quá trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO - Pdf 19

Lời nói đầu
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá cùng với xu thế hội nhập
nền kinh tế của mỗi nớc với khu vực và toàn thế giới,Việt Nam đang hết sức nỗ lực
để cùng hội nhập và phát triển các vấn đề về kinh tế,chính trị,ngoại giao ,văn
hoá,..Việc tham gia vào tổ chức thơng mại thế giới WTO sẽ buộc chính phủ Việt
Nam phải có những bớc đi và chính sách thích hợp để tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp Việt Nam thích ứng đợc với tiến trình hội nhập và đảm bảo khả năng cạnh
tranh của hàng hoá Việt Nam.Mặc dù là một ngành công nghiệp còn rất non trẻ,
ngành công nghiệp ôtô của Việt Nam sẽ phải đối đầu với rất nhiều thách thức
trong lộ trình tham gia WTO. Có thể nói ngành công nghiệp ôtô của Việt Nam
mới khởi đầu từ năm 1991 với sự thành lập của hai liên doanh ôtô đầu tiên của
Việt Nam là Liên doanh ôtô Mekong và Xí nghiệp sản xuất ôtô Hoà Bình(VMC)
cho đến nay đã có 14 Liên doanh ôtô tại Việt Nam và hiện chính thức có 11 liên
doanh đang hoạt động. Mặc dù số lợng liên doanh ôtô của Việt nam nhiều nh vậy
nhng ngành công nghiệp hiện mới chỉ dừng lại ở công nghệ lắp ráp(CKD), cha có
nhà máy lớn sản xuất xe ôtô dạng IKD. Vì vậy có thể thấy trớc rằng các liên
doanh ôtô Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn và thách thức trong tiến trình tham
gia WTO . Do vậy các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp ô tô phải cùng nhà
nớc có những hớng đi đúng đắn để có thể cùng cạnh tranh với các doanh nghiệp n-
ớc ngoài trong xu thế hội nhập.
Với sự giúp đỡ tận tình và chu đáo của thầy giáo-Tiến sỹ :Trơng Đức Lực
và những kiến thức đợc học trong thời gian qua nên em đã quyết định chọn đề tài :
Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam trong quá trình gia nhập tổ chức thơng
mại thế giới WTO .

1
Đây là một đề án mang tính thời sự nóng bỏng trong thời gian hiện nay và
do còn hạn chế về năng lực và thời gian nên không tránh khỏi nhiều khiếm khuyết
nên em rất mong đợc nhận những ý kiến đóng góp từ thầy cùng các bạn để em có
thể hoàn thành tốt hơn đề án môn học này. Em xin chân thành cảm ơn..!


3
2.2..Thực trạng trong ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam trong thời kì hội nhập WTO.
2.2.1.Doanh số quá thấp so với công xuất thiết kế.
2.2.2.Thiếu sự tập trung chuyên môn hoá.
2.2.3..Các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam còn gặp rất nhiều khó
khăn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp có thơng hiệu trên thế giới.
2.2.4.Công nghệ sản xuất còn thấp ,lạc hậu so với thế giới dẫn đến năng suất sản xuất
còn thấp và cha đảm bảo về chất lợng.
2.2.5.Đối tợng khách hàng còn giới hạn.
2.2.6.Do cơ sở hạ tầng về giao thông ở Việt còn kém, việc đi lại bằng ôtô còn cha thuận
tiện(Đờng phố chật hẹp, thiếu nơi đỗ xe...).
2.2.7.Về chính sách thuế của nhà nớc vẫn cha ổn định và vẫn còn quá cao so với nhiều n-
ớc trên thế giới.
2.2.8..Nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam cha đáp ứng đủ
nhu cầu về trình độ và tay nghề và kinh nghiệp sản xuất..
2.2.9..Các doanh nghiệp còn ỷ lại do đợc bảo hộ nhiều nên cha đầu t nâng cao năng lực
cạnh tranh.
2.2.10..Do nguồn vốn của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế.
2.3..Thực trạng về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ô tô tại Việt Nam
trong thời kỳ hội nhập.
2.3.1..Về nhãn hiệu sản phẩm.
2.3.2.Về Công nghệ:
2.3.2.1..Máy móc, dây chuyền sản xuất.
2.3.3.Về giá thành sản phẩm.
2.3.3.1.Chính sách thuế cao.
2.3.3.2.Thị trờng nhỏ đã làm cho các liên doanh lắp ráp ôtô trong nớc hiện chỉ hoạt động
dới 10% công xuất thiết kế nhà máy sản xuất.
2.3.3.3.Các chi phí liên quan đến sản xuất cao:
2.3.3.4.Tỷ lệ nội địa hoá thấp do Ngành công nghiệp phụ tùng trong nớc gần nh cha có.

I Tính tất yếu của toàn cầu hoá trong quá trình gia nhập Tổ chức th ơng mại
thế giới WTO.

5
1.1..Hội nhập là xu hớng tất yếu của thế giới nói chung và của Việt
Nam nói riêng.
1.1.1.Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan.

Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan.Bất kỳ một quốc gia nào
cũng không thể tránh khỏi xu hớng này nếu muốn phát triển kinh tế và không bị
tụt hậu. Đối với các nớc phát triển thì quá trình hội nhập sẽ tạo điều kiện mở rộng
thị trờng xuất khẩu, chuyển vốn đầu t sang các nớc và trong các lĩnh vực thu đợc
nhiều lợi nhuận. Còn đối với các nớc đang phát triển thì hội nhập cũng sẽ tạo điều
kiện cho hàng hoá của các nớc này với giá cả rất cạnh tranh thâm nhập thị trờng
mới. Ngoài ra các nớc đang phát triển có thể thu hút vốn đầu t và công nghệ của
các nớc phát triển. Thực tế đã cho thấy những kết quả tuyệt vời đối với việc thành
lập các khối thị trờng tự do mậu dịch: Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Liên Minh Châu
Âu(EU), Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN), Liên Minh Australia và New
Zealan. Và trong thời gian vừa qua nớc ta cũng là một ví dụ điển hình cho sự hội
nhập đó bằng việc tham gia vào thị trờng mậu dịch tự do AFFTA. Đặc biệt hơn
nữa là cuối tháng 12 năm 2006 Việt Nam đã có những bớc nhảy vọt trong quá
trình đàm phán để đợc gia nhập vào tổ chức thơng mại quốc tế..Điều đó đã làm
cho Việt Nam có những cơ hội mới trên con đờng phát triển nền kinh tế..
Mặc dù lợi ích của toàn cầu hoá kinh tế thế giới là không thể phủ nhận đợc,
cơ hội dành cho các quốc gia có rất nhiều nhng đồng thời thách thức cũng vô cùng
to lớn đặc biệt đối với những quốc gia đang phát triển nh Viật Nam. Là thành viên
của WTO, Việt Nam phải cố gắng hơn nữa trong quá trình hội nhập đặc biệt là với
các doanh nghiệp trong ngành sản xuất ô tô hiện nay..
1.1.2. Gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế sẽ tạo ra một bộ mặt mới cho
các doanh nghiệp Việt Nam.

thơng mại, đầu t và cạnh tranh.Tại các thị trờng này thì ngời tiêu dùng(sử dụng xe
ôtô) sẽ có lợi rất nhiều: nhiều sự lựa chọn, chất lợng hàng hoá cao, giá thành thấp.
Đồng thời ngành công nghiệp ôtô do phải cạnh tranh tự do nên bắt buộc phải có
nhiều đổi mới để nâng cao hiệu quả sản xuất hơn bằng cách: tiết kiệm chi phí,
khai thác nguồn nguyên liệu và nhân công rẻ, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm.
Đồng thời cũng sẽ thu hút đợc công nghệ và vốn đầu t nớc ngoài từ các hãng sản
xuất ôtô lớn trên thế giới.

7
Các nớc thực hiện các chính sách cho ngành công nghiệp ôtô theo định h-
ớng này là: Mỹ, Canada, Mexico, Australia, Thai Lan, Đài Loan...
1.2.2. Chính sách của các hãng sản xuất ôtô trên thế giới trong xu thế
toàn cầu hoá.
1.2.2.1. Chính sách sáp nhập.
Xu hớng hiện tại của ngành công nghiệp ôtô thế giới là giảm bớt các tập
đoàn sản xuất ôtô đa quốc gia bằng việc sáp nhập vào với nhau nhằm thu đợc hiệu
quả cao nhất.Trong vài năm qua, ngành công nghiệp ôtô thế giới đã chứng kiến
một loạt các vụ sáp nhập do sức ép cạnh tranh. Ta có thể thấy sự sát nhập của giữa
Daimler Benz và Chrysler, giữa Ford và Volvo, giữa GM và Saab, giữa Renault và
Nissan... Trong năm 2000 sáu tập đoàn sản xuất ôtô lớn nhất trên Thế Giới là
General Motor, Ford, Toyota, Volkswagen, Daimler Chrysler và Renault đã kiểm
soát 70% năng lực sản xuất của toàn ngành công nghiệp ôtô thế giới. Tỷ lệ này đã
tăng lên khi so sánh với thời điểm mời năm trớc thì sáu tập đoàn là(General Motor,
Ford, Toyota, Nissan, Volkswagen và Peugeot) chỉ kiểm soát có 58% năng lực sản
xuất của toàn ngành công nghiệp ôtô.
1.2.2.2.Chia sẻ công nghệ và chí phí nghiên cứu.
Các nhà sản xuất ôtô lớn trên thế giới cũng đang phải đối mặt với một
nhu cầu ngày càng tăng đối với các loại xe ôtô an toàn hơn, ít gây ô nhiễm môi tr-
ờng hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn nhằm thoả mãn những nhu cầu mục đích sử
dụng và thị hiếu ngày càng tăng của khách hàng. áp lực về việc thay đổi công

thể đem lại.
II Thực trạng và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất
ô tô tại Việt Nam trong thời kì hội nhập.

2.1.Tình hình chung của ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam trong thời kì
hội nhập.
2.1.1.Một số thông tin chính về tình hình hoạt động của một số công ty
lắp rắp ô tô tại Việt Nam.

9
2.1.1.1.Công ty ôtô Ford Việt Nam
- Giấy phép đầu t: Số 1365/GP, cấp ngày 5/9/1995
- Tổng Vốn đầu t: 102.700.000 USD
- Vốn pháp định: 72.000.000 USD
- Phía đối tác nớc
ngoài:
Công ty Ford Motor(Hoa Kỳ) chiếm 75%
- Phía đối tác Việt
Nam:
Công ty Diesel Sông Công chiếm 25%
- Địa chỉ nhà máy
lắp ráp:
Tỉnh Hải Dơng
- Công xuất thiết
kế:
14.000 xe/năm(2 ca làm việc/ngày)
- Các loại sản
phẩm:
Xe du lịch: Laser
Xe th ơng mại: xe minibuýt Transit, xe bán

21 héc ta)
- Công xuất thiết
kế:
20.000 xe/năm
- Các loại sản
phẩm:
Xe du lịch: Corolla 1.3L, Corolla 1.6L,
Camry 2.2L, Camry 3.0L
Xe th ơng mại: xe mini buýt Hiace 12 chỗ
và 16 chỗ, xe 7 chỗ Zace, xe bán tải thùng
kín Hiace và xe 2 cầu Landcruiser.
- Thời gian hoạt
động:
40 năm
- Thời điểm bắt
đầu bán sản phẩm:
1996
- Hệ thống phân
phối:
Phòng tr ng bày của công ty: miền Bắc(1),
miền Nam(1)
Đại lý: miền Bắc(5), miền Trung(1) và
miền Nam(6)

11
2.1.1.3..Công ty ôtô Mêkong Việt Nam
- Giấy phép đầu t: Số 208 GP cấp ngày 26/4/1991
- Tổng Vốn đầu t: 36.000.000 USD
- Vốn pháp đinh: 10.000.000 USD
- Phía đối tác nớc

phối:
Có hai phòng bán và trng bày sản phẩm của
công ty tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh.
Có 22 đại lý bán hàng uỷ quyền trên toàn
quốc

12

Trích đoạn Tạo thuận lợi và mở rộng các dịch vụ tài chính đối với ngời tiêu dùng: nh dịch vụ trả góp, cho thuê tài chính )
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status