tóm tắt luạn án tiến sĩ nghiên cứu một số đặc tính của vi khuẩn escherichia coli (nhóm vtec) phân lập từ bò, lợn được giết mổ tại hà nội - Pdf 19

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



ESCHERICHIA COLI 



 : 62 62 50 10



- 
- 

1

1 
Ở Việt Nam, theo ước tính và thống kê của Tổ chức y tế thế giới (WHO)
có khoảng 8 triệu người bị ngộ độc thực phẩm mỗi năm, trong đó phần lớn xảy ra
tại các bếp ăn tập thể, khu công nghiệp, bếp ăn của học sinh. Năm 2010, cả nước
xảy ra 175 vụ ngộ độc thực phẩm, làm hơn 5.000 người mắc và 42 trường hợp tử
vong. Thiệt hại kinh tế cho chi phí điều trị bệnh và nghỉ làm việc khoảng 8 triệu
USD/năm (Phương Thuận, 2011) [101].
Trong số rất nhiều nguyên nhân vi sinh vật gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm
ở người (Salmonella, E. coli, Vibrio cholera, Listeria, Clostridium botulism ),
những năm gần đây, các vi khuẩn E. coli thuộc nhóm Verotoxigenic (VTEC)
ngày càng được biết đến như là một trong những tác nhân quan trọng.
Verotoxigenic E. coli là khái niệm dùng để chỉ nhóm các vi khuẩn E. coli có khả
năng sản sinh ra độc tố Verotoxin hoặc Shiga-like toxin.
Gần đây nhất, tháng 6 năm 2011, một đợt dịch do E. coli đã bùng phát tại
Đức và nhanh chóng lan ra các quốc gia châu Âu khác. WHO cho biết, trên phạm
vi toàn thế giới có hơn 1.270 ca nhiễm và 552 ca tiến triển thành HUS; con số tử
vong lên tới 18 người bao gồm 17 trường hợp ở Đức và 1 trường hợp ở Thụy
Điển. Nguyên nhân của đợt dịch được xác định là do rau quả bị nhiễm E. coli
O104. Vụ dịch này gây tổn thất nặng nề tới nền kinh tế thuộc liên minh châu Âu
(EU), ước tính mỗi tuần người nông dân tại đây thất thu 200 triệu euro (tương
đương 290 triệu USD).
Việc xác định chính xác loại vi khuẩn thuộc nhóm này là rất cần thiết, do
mối nguy hại của vi khuẩn này liên quan đến các nạn dịch tiêu chảy trầm trọng ở
người và khả năng truyền lây bệnh của chúng thông qua thức ăn có nguồn gốc

- Thiết lập thành công phương pháp Multiplex PCR để xác định vi khuẩn
nhóm VTEC trên thịt trong điều kiện Việt Nam.
- Sử dụng phương pháp PCR, PFGE để xác định các yếu tố độc lực cao
của vi khuẩn E. coli và xác định sự đa dạng di truyền của các chủng VTEC có
nguồn gốc khác nhau.
Cấu trúc luận án gồm 131 trang: Mở đầu 4 trang; Chương 1 Tổng quan tài
liệu 40 trang; Chương 2 Nội dung, nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu
12 trang; Chương 3 Kết quả và thảo luận 50 trang; Kết luận và đề nghị 2 trang;
Các công trình đã công bố có liên quan 1 trang; Tài liệu tham khảo 15 trang gồm:
10 tài liệu trong nước, 90 tài liệu nước ngoài, 1 trang web; Phụ lục 7 trang.
Luận án có 25 biểu bảng, 23 hình ảnh minh họa.



1.1 E. coli
E. coli là loài chủ yếu của giống Escherichia, họ Enterobacteriaceae.
Chúng là những vi khuẩn bắt màu Gram âm, hình gậy ngắn. Quan sát dưới kính
hiển vi thường thấy đứng riêng hoặc thành đôi. E. coli là vi khuẩn thường thấy
trong đường tiêu hóa của người và động vật.

3
Trong những năm gần đây, các chủng E. coli gây tiêu chảy được chia thành ít
nhất 5 nhóm. Đó là E. coli gây độc ruột (ETEC - Enterotoxigenic E. coli) - sản sinh
độc tố ruột nhưng không xâm nhập, E. coli xâm nhập ruột (EIEC - Entero invasive
E. coli) có khả năng xâm nhập tế bào biểu mô ruột, E. coli gây bệnh tích ruột (EPEC
- Enteropathogenic E. coli) có khả năng bám dính vào tế bào biểu mô và gây bệnh
tích bám dính và xâm nhập (Attaching and Effacing - A/E), E. coli gây ngưng kết
(EaggEC - Enteroaggregative E. coli) có khả năng bám dính vào tế bào biểu mô nhờ
một cơ quan giống lông nhung và khuếch tán vào trong biểu mô ruột. Nhóm cuối
cùng là VTEC gây bệnh viêm ruột xuất huyết, huyết niệu và ban xuất huyết giảm

4
được cho là độc lực khác có thể đóng một vai trò nào đó. Một số yếu tố có liên
quan đến khả năng bám dính của VTEC với tế bào biểu mô ruột, gây nên bệnh
tích A/E. Trong những yếu tố này có plasmid 60-Mda, mã hóa cho lông roi bám
dính - một loại protein màng ngoài (OMP - Outer membrane protein), có yếu tố
intimin do gen eae quy định tổng hợp.
1.2.3 Vai trò của VTEC không thuộc nhóm O157
Mặc dù triệu chứng của các bệnh nghiêm trọng ở người như HC và HUS hầu
hết đều liên quan đến các chủng O157 (Beutin và cs. 1994) [19], vẫn còn một số
trường hợp bệnh lẻ tẻ do các chủng không thuộc nhóm O157 gây ra. Năm 1992, ở
Italia, O111: H
-
đã gây ra nhiều ca bệnh HUS. Ở Úc, báo cáo ca bệnh HUS đầu
tiên do VTEC gây ra là vào năm 1987. Kiểm tra mẫu phân, các bác sỹ đã phân lập
được chủng E. coli O111: H2. Pryor và cs. (1990) [76] phân lập được O111 từ các
bệnh nhân bị HC. Chủng O111 trở thành nguyên nhân gây HC và HUS chủ yếu ở
Úc. Nhiều chủng không thuộc nhóm O157 có nhiều yếu tố độc lực như sản sinh
độc tố VT, gen eae, plasmid EHEC và độc tố gây xuất huyết ruột. Do vậy, nhiều
vi khuẩn không thuộc nhóm O157 nhưng vẫn gây bệnh.
1.2.4 VTEC ở động vật
Carlton (2004) [24] cho rằng tỷ lệ VTEC ở động vật dao động khoảng 6% -
100%. Thông thường, E. coli O157 có thể được tìm thấy trong đường tiêu hóa
của một số loài như trâu bò, cừu, gia cầm, trong đó trâu bò đóng vai trò là nguồn
tàng trữ chính (Levent Akkaya và cs. 2006) [52].
Có nhiều nghiên cứu về VTEC ở động vật được tiến hành, 60% các chủng
VTEC không thuộc nhóm O157 phân lập từ trâu bò có khả năng gây bệnh cho
người, đặc biệt các bệnh nặng như viêm ruột xuất huyết và hội chứng huyết niệu.
1.2.5 VTEC trong thực phẩm
Có nhiều vụ dịch do VTEC đã xảy ra ở nhiều quốc gia, trong đó nguyên nhân
chính là do sử dụng thực phẩm bị ô nhiễm, chủ yếu là các thực phẩm có nguồn gốc

được dưới 10 VTEC trong tổng 10
9
coliform và là một phương pháp phù hợp để
phát hiện VTEC trong mẫu phân hoặc mẫu thực phẩm nghi ngờ.
1.5 Kỹ thuật PFGE
PFGE (Pulsed Field Gel Electrophoresis) là một trong các phương pháp
dựa trên phân tích acid nucleic (DNA nhiễm sắc thể). Đây là phương pháp dùng
enzym cắt hạn chế để cắt DNA của nhiễm sắc thể thành nhiều mảnh cắt khác
nhau có kích thước khoảng 50 kb hoặc nhỏ hơn và được phân biệt bằng PFGE.
Kỹ thuật PFGE được dùng cho nghiên cứu so sánh về sự tương đồng. 

2.1 
2.1.1 Thực trạng công tác kiểm soát giết mổ, vệ sinh thú y trên địa bàn Hà Nội
- Thực trạng công tác kiểm soát giết mổ tại các điểm giết mổ gia súc, gia cầm
trên địa bàn Hà Nội
- Điều tra điều kiện điểm giết mổ và phương tiện vận chuyển của các điểm
giết mổ trên địa bàn Hà Nội

6
- Thực trạng vệ sinh tại khu giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn Hà Nội
- Thực trạng điều kiện vệ sinh thú y tại cơ sở kinh doanh, chợ, tiêu thụ sản
phẩm thịt gia súc, gia cầm
2.1.2 Thiết lập và chuẩn hóa phương pháp PCR dùng để xác định vi khuẩn VTEC
- Lựa chọn giữa PCR đơn mồi và Multiplex - PCR
- Lựa chọn môi trường nuôi cấy thích hợp để tách chiết DNA mẫu
- Thực hiện phản ứng PCR với các chủng vi khuẩn đối chứng
- Xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của phản ứng PCR dùng để xác định

2
/vị trí.
Sau khi lau, gạc được đặt vào lọ có chứa 20ml môi trường mTSB.
2.5.2 Phương pháp xác định số lượng vi khuẩn trong canh khuẩn nuôi cấy
Canh khuẩn sau khi nuôi cấy được pha loãng trong dung dịch PBS thành
các nồng độ 10
-1
, 10
-2
, …, 10
-8
. Lấy 0,1ml dung dịch ở các nồng độ pha loãng 10
-6
,
10
-7
, 10
-8
nhỏ và dàn đều trên bề mặt thạch máu, bồi dưỡng ở 37
0
C trong 24 giờ.
Mỗi nồng độ pha loãng dùng 03 đĩa thạch. Đếm số khuẩn lạc mọc trên đĩa thạch,
rồi tính trung bình cho mỗi nồng độ.
2.5.3 Phương pháp tiến hành phản ứng PCR
Trình tự các mồi, kích cỡ sản phẩm, thành phần các chất và chu kỳ nhiệt
của phản ứng PCR được trình bày ở các bảng 2.1, 2.2, 2.3.
eae
Gen




l)

Mồi xuôi
3
3,2 M /l
Mồi ngược
3
3,2 M /l
Dung dịch đệm AMP x 5 (Fermentas) gồm:
+ 750 mM Tris - HCl (pH=8)
+ 200 mM (NH
4
)
2
SO
4
+ 0,1% (v/v) Tween 20
+ dNTPs
+ 2 mM MgCl
25

-
Taq - polymerase (Fermentas)
0,62 l
500 UI (1 U/1 l)
DNA mẫu

1
1
1

30
Giai đoạn kéo dài
72
7
1
Giữ ở 4
0
C
2.5.4 Phương pháp xác định độ đặc hiệu của phản ứng PCR
Độ đặc hiệu của phản ứng PCR được xác định bằng cách kiểm tra với 10
chủng VTEC đối chứng dương và 10 chủng đối chứng âm với các thông tin về
đặc tính của một số yếu tố gây bệnh đã được công bố.
2.5.5 Phương pháp xác định độ nhạy của phản ứng PCR
Dùng phản ứng PCR để xác định VTEC trong môi trường nhân tạo, trong
các mẫu thịt sạch
2.5.6 Phương pháp phân lập và giám định vi khuẩn VTEC
Tiến hành phân lập và giám định vi khuẩn VTEC theo quy trình tham khảo
của FDA (US Food and Drug Administration) và Phòng Thí nghiệm tham chiếu
vi khuẩn E. coli của OIE, Canada (Universite

de Montre

al, Canada).
2.5.7 Phương pháp xác định serotyp kháng nguyên O của các chủng vi khuẩn
phân lập được
Phương pháp xác định serotyp kháng nguyên O của vi khuẩn E. coli bằng




Trâu, bò

1
Ba Vì
2
4

6
2

5
1
3
9
3

4 4
4

4
9
2
15
5


41
12
12
65
11
Phú Xuyên

33
1
34
12

23
3
8
34
13


3

3
14


3
1
4
15


7
2
102
111
21

9 9
22
 15
15


199
89
179
467
(Nguồn: Chi cục Thú y Hà Nội)

10
Thành phố Hà Nội đã xây dựng được 14 cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập
trung. Tuy nhiên cho đến nay đã có nhiều cơ sở giết mổ không còn hoạt động,
một số chỉ hoạt động cầm chừng, hoặc có cơ sở giết mổ lợn công nghiệp nhưng
lại tổ chức giết mổ thủ công khoảng 10 con lợn/ngày để cung cấp cho các siêu

sàn nhà
Có khu
khám


Ôtô
Xe
máy
Bao gói


1
Lợn
199
02
04
191
02
20
179
0
2
Trâu, bò
89
0
0
89
0
05
84

0

- Trong 467 điểm giết mổ chỉ có 02 điểm giết mổ gia cầm, 02 điểm giết mổ
lợn được phân thành khu riêng biệt, chiếm tỷ lệ 0,9%; 02 điểm có khu khám thân
thịt, phủ tạng riêng, chiếm tỷ lệ 0,4%; 09 điểm giết mổ trên bàn, bệ, chiếm 1,9%
và nhiều nhất là 452 điểm giết mổ trên sàn nhà, chiếm tỷ lệ 96,8%.
- Về vệ sinh tiêu độc nhà xưởng, trang thiết bị, dụng cụ giết mổ trước và sau
khi giết mổ cũng như việc vệ sinh tiêu độc định kỳ có ý nghĩa rất quan trọng trong
khâu vệ sinh giết mổ nhằm tiêu diệt các vi sinh vật gây ô nhiễm lưu trú trên nền,
sàn, bàn bệ và các vật dụng khác. Thực trạng hiện nay hầu hết các điểm giết mổ
trên địa bàn Hà Nội đều không quan tâm đến vệ sinh tiêu độc.
- Các phương tiện vận chuyển thịt, gia súc và gia cầm sống ở các điểm giết
mổ trên thường không phải là các phương tiện vận chuyển chuyên dụng, chúng

11
có thể được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau không đảm bảo vệ sinh theo
quy định của Pháp lệnh thú y. Vì thế thịt và các sản phẩm từ thịt có thể bị ô
nhiễm trong quá trình vận chuyển hoặc ô nhiễm từ các phương tiện này. Việc vận
chuyển gia súc, gia cầm sống như trên cũng là nguyên nhân làm lây lan dịch
bệnh, gieo rắc mầm bệnh ra môi trường xung quanh và gây ô nhiễm môi trường.
3.1.3 Thực trạng vệ sinh tại khu giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn Hà Nội


STT









sau
khi
GM



khu
GM
1
Lợn
199
58
141
0
29
0
170
41
16
28
2
Trâu, bò
89
27
62
0
18
0

66,2
0,0
15,8
0,0
84,2
19,5
11,1
14,1
Ghi chú:
(*)
GM: Giết mổ
(**)
VSTĐ: Vệ sinh tiêu độc

- Đối với nước sử dụng trong quá trình giết mổ: Có tới 309 điểm trong tổng
số 467 điểm giết mổ sử dụng nước giếng khoan, chiếm tỷ lệ 66,2%. Trong khi đó
chỉ có 158 điểm có sử dụng nước máy (đạt tiêu chuẩn vệ sinh), chiếm tỷ lệ 33,8%.
- Về việc xử lý chất thải tại các điểm giết mổ: Qua điều tra 467 điểm giết
mổ trên địa bàn Hà Nội chúng tôi thấy: có 393/467 điểm giết mổ (chiếm tỷ lệ
84,2%), chất thải được thải tự do ra môi trường. Chỉ có 74 điểm chiếm tỷ lệ
15,8%, có sử dụng hầm chứa, hồ sinh học để xử lý chất thải.
- Vệ sinh tiêu độc nơi giết mổ: Thực trạng hiện nay hầu hết các điểm giết mổ
tư nhân trên địa bàn Hà Nội đều không quan tâm đến vệ sinh tiêu độc. Hơn nữa các
điểm giết mổ gia súc, gia cầm phần lớn không chịu sự quản lý, kiểm tra, giám sát
của trạm thú y, nên các điểm giết mổ tiến hành giết mổ một cách tự do không thực
hiện theo quy trình vệ sinh thú y. Cách giết mổ tùy tiện này đã làm cho hệ vi sinh vật
phát triển và tồn tại trên nền, sàn khu giết mổ, tường nhà và các vật dụng tham gia
vào quá trình giết mổ sau đó gây ô nhiễm vào thịt.

12

VT2
eae
VT1
VT2
eae
E. coli FD523
+
+
-
+
+
-
E. coli FD636
+
+
+
+
+
+
E. coli C-600
-
-
-
-
-
-

3.2.2 Lựa chọn môi trường nuôi cấy thích hợp để tách chiết DNA mẫu
Thí nghiệm được tiến hành với 2 chủng VTEC, gồm 2 đối chứng dương
(FD523, FD636) và 1 đối chứng âm (C-600). Vi khuẩn được nuôi cấy trên 5 loại

+
+
-
BHI
+
+
-
BPW
+
+
-
NB
+
+
-

3.2.3 Kết quả thực hiện phản ứng PCR với các chủng vi khuẩn E.coli tham chiếu
Thực hiện phản ứng Multiplex - PCR đã được chuẩn hóa dùng để xác định 3
gen (VT1, VT2 và eae) với 10 chủng đối chứng dương và 10 chủng đối chứng âm.
So sánh kết quả với các thông tin về đặc tính của một số yếu tố gây bệnh của
các chủng đối chứng được công bố, thì kết quả hoàn toàn phù hợp. Như vậy, phản
ứng PCR đã được chuẩn hóa trong nghiên cứu này dùng để xác định 3 loại gen có
độ đặc hiệu là 100% khi được xem xét thử nghiệm trên các chủng đối chứng.
 - PCR 



VT1
VT2
eae

E. coli E4
+
+
-
E. coli E7
+
+
-
E. coli E41
+
+
-

14
Multiplex - PCR 

 

VT1
VT2
eae
Đối chứng
âm
E. coli (C-600) (K-12)
-
-
-
E. coli FV847a
-
-

-
-
-
3.2.4 Kết quả xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của phản ứng PCR dùng để xác
định VTEC trong môi trường nhân tạo
Để xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của phản ứng PCR, trước hết cần xác
định được số lượng vi khuẩn trên một số môi trường nuôi cấy, từ đó lựa chọn
được môi trường thích hợp để nhân số lượng vi khuẩn và tách DNA cho phản
ứng PCR.
  


TN
Mô

 (x 10
6
)



3
BHI
2375,2
2508,3
P > 0,05
LB
622,5
570,4
P > 0,05


TN


giá



(%)


LB
(6,2x10
8
CFU/ml)
m-TSB
(6,6x10
8

CFU/ml)
BHI
(23,7x10
8

CFU/ml)
LB
(5,7x10
8

CFU/ml)

-2

2/2
+
+
+
+
+
+
10
-3

2/2
+
+
+
+
+
+
10
-4

2/2
+
+
+
+
+
+
10

-8

2/2
-
-
-
-
-
-
Ghi chú CKBĐ: Canh khuẩn ban đầu
+ Phản ứng dương tính với cả 3 loại gen VT1, VT2 và eae
- Phản ứng âm tính với cả 3 loại gen VT1, VT2 và eae
- Về độ nhạy của phản ứng: Ngưỡng giới hạn dưới (Lower limit) về số
lượng của vi khuẩn VTEC để có thể phát hiện được trong một số môi trường nuôi
cấy như sau:
+ Môi trường LB: 5,7 - 6,26 x 10
4
CFU/ml
+ Môi trường m-TSB: 6,5 - 6,6 x 10
4
CFU/ml
+ Môi trường BHI: 23,75 – 25,08 x 10
4
CFU/ml
Có thể thấy: ở cả 3 loại môi trường, ngưỡng giới hạn dưới hay mật độ của
vi khuẩn để từ đó có thể dùng để phát hiện được VTEC bằng phản ứng PCR là
tương đương nhau, khoảng 5,7 – 25,08 x 10
4
CFU/ml.
3.2.5 Kết quả xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của phương pháp PCR dùng để


FD523
(6,6 x 10
8
CFU/ml)
FD636
(6,2 x 10
8
CFU/ml)




CKBĐ
2/2
+
+
+
+

100
10
-1

2/2
+
+

-
-
-
-
10
-6

2/2
-
-
-
-
10
-7

2/2
-
-
-
-
10
-8

2/2
-
-
-
-
Ghi chú: CKBĐ: Canh khuẩn ban đầu
+: Phản ứng dương tính với cả 3 loại gen VT1, VT2 và eae

Xác định serotyp
PCR (VT1, VT2, eae)
Dương tính
Âm tính
PCR (VT1, VT2, eae) từng khuẩn lạc
37
0
C/6 giờ/ lắc
37
0
C/24 giờ

17
Sau khi tiến hành thiết lập và chuẩn hóa phương pháp PCR, chúng tôi đã
xây dựng được một quy trình nhằm xác định sự có mặt của vi khuẩn VTEC trong
các mẫu thịt
3.3   

3.3.1 Thu thập mẫu
Từ thực trạng công tác kiểm soát giết mổ, vệ sinh thú y tại các cơ sở giết
mổ và chợ trên địa bàn Hà Nội. Để làm rõ hơn tình hình an toàn thực phẩn, chúng
tôi tiến hành lấy mẫu phân tại các điểm giết mổ, mẫu thịt tại các điểm giết mổ và
chợ trên địa bàn Hà Nội để kiểm tra.
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu với một số mẫu mẫu phân và mẫu lau
thân thịt thu thập từ lò mổ, được trình bày bảng 3.10.
 

TT



0
15
0
0
15
5
Đông Anh
0
15
0
0
15
6
Long Biên
0
0
0
20
20
7
Thanh Trì
0
0
0
20
20
8
Đông Anh
0
0

3
Chợ Tựu Liệt
10
5
15
4
Chợ Bách Khoa
10
10
20
5
Chợ Hòe Nhai
5
10
15
6
Chợ Châu Long
10
5
15
7
Siêu thị Unimart
10
5
15


60
55
115

35
45
70
90
160
3
Thịt ở chợ, siêu thị
60
55
120
110
230


125
160
250
320
570
Năm 2004, các nhà nghiên cứu Việt – Úc đã tiến hành nghiên cứu tần số
hiện diện của E.coli trong thực phẩm (Thi Thu Thao Van, 2007) [89]. Trong
nghiên cứu này 180 mẫu thịt bò, thịt lợn, thịt gà, hải sản được lấy từ các chợ ở
Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả phát hiện trên 90% các mẫu thịt, hải sản chứa
E. coli, nhưng chưa xác định được cụ thể là loại E. coli nào. Như vậy, kết quả
phân lập các chủng E. coli từ mẫu phân, mẫu lau thân thịt, mẫu thịt tại các điểm
giết mổ và chợ của chúng tôi hoàn toàn phù hợp
Kết quả giám định các đặc tính sinh vật hóa học của các chủng này được
trình bày ở bảng 3.13.
E. coli


0
7
Citrat
0
0
Đặc tính lên men đường
8
Lactose
570
100
9
Mannit
570
100
10
Manitol
570
100
11
Glucose
570
100
12
Xylose
570
100
13
Galactose
570
100

thí nghiệm. Thứ 3, do hầu hết các nghiên cứu đều tập trung vào E. coli O157:H7
và bỏ qua các chủng vi khuẩn VTEC không thuộc nhóm O157 (Jorge Blanco và
cs., 2007) [44]. Mặc dù vậy, với mục đích xác định tỷ lệ VTEC trên thịt, chúng
tôi đã thu thập mẫu tại chợ và tiến hành thí nghiệm





E.coli

d

Thịt lợn
60
120
24
40,0
Thịt bò
55
110
13
23,6

115
230
37
32,2

Kết quả bảng 3.14 cho thấy, số mẫu thịt lợn phân lập được VTEC là 24 mẫu,




Lau thân thịt
80
160
9
11,3
Mẫu phân
90
180
13
14,5

170
340
22
12,9
Từ mẫu lau thân thịt phân lập được 9 mẫu dương tính với VTEC của 160
chủng, chiếm tỷ lệ 11,3%; 13 mẫu dương tính của 180 chủng, chiếm tỷ lệ 14,5%
từ mẫu phân. Như vậy, từ 170 mẫu lau thân thịt và mẫu phân bò, lợn đã phân lập
được 22 mẫu dương tính với VTEC, chiếm tỷ lệ 12,9%.
Có nhiều nghiên cứu về VTEC ở động vật đã được tiến hành. Cray và cs.
(1996) [26] đưa ra tỷ lệ 5,9% của 1.305 chủng E. coli phân lập được từ phân của
bò là VTEC. Ở Đức, Beutin và cs. (1993) [18] đã phân lập được VTEC từ trâu bò
là 21,1%, ở lợn là 7,5%. Ở Canada, VTEC thường phân lập được ở bê là 24,7%,
ở bò sữa trưởng thành là 9,5%.
Kết quả phân tích bằng phản ứng PCR cho thấy: có 9 mẫu lau thân thịt
dương tính với 1 trong 2 gen độc lực VT1 và VT2, chỉ có 13 mẫu phân cho kết
quả dương tính với gen VT1. Khi kiểm tra từng khuẩn lạc riêng biệt ở 2 mẫu này,

VT1
VT2
VT1 + VT2
eae
Thịt lợn
26
20 (76,9%)
4 (15,4%)
2 (7,7%)
0 (0%)
Thịt bò
16
12 (75,0%)
3 (18,8%)
1 (6,2%)
0 (0%)
Lau thân thịt
12
10 (83,3%)
2 (16,7%)
0 (0%)
0 (0%)
Phân
13
13 (100%)
0 (0%)
0 (0%)
0 (0%)

67




xét




Serotyp


tính

Chợ
Thịt lợn
26
O1
2
7,7
O8
6
23,2
O18
3
11,5
O103
2
7,7
O143
3

16,7
O28ae
2
16,7
O152
3
24,9
O158
1
8,3
O169
2
16,7
Phân
13
O103
13
100
Ghi chú - KXĐ: Không xác định với 9 nhóm huyết thanh đa giá

3.3.7              

Sự tương đồng hệ gen của một số chủng vi khuẩn VTEC phân lập được và
có nguồn gốc khác nhau được xác định bằng phương pháp PFGE (Tenover và cs.
1995 [92], Hopkins và cs. 2000 [40]). Hệ gen của vi khuẩn E. coli được phân cắt
bằng enzyme XbaI và được điện di trên hệ thống CHEF-DR II (Bio-Rad).
Trong nghiên cứu này, chúng tôi so sánh sự tương đồng hệ gen của 28
chủng vi khuẩn VTEC đại diện cho các serotyp và có nguồn gốc khác nhau (mẫu
phân, mẫu lò mổ, thịt mua tại chợ và siêu thị). Kết quả đánh giá sự tương đồng
dựa trên tiêu chuẩn của Tenover và cs. (1995) [87]. Theo tác giả, mức độ tương

và O152. Sự sai khác về hệ gen giữa các chủng chủng vi khuẩn phân lập từ thịt
thu thập từ chợ và các mẫu tại lò mổ (mẫu lau thân thịt, mẫu phân) là không lớn
(mức độ tương đồng trên 85%).
Leotta và cs. (2008) [51] đã tiến hành nghiên cứu và so sánh đặc tính của
các chủng O157 phân lập được từ Achentina, Úc và New Zealand bằng phương
pháp PFGE. Kết quả cho thấy kiểu PFGE có 46 mẫu PFGE đã được quan sát thấy
khi sử dụng enzym XbaI để phân cắt, trong đó có 37 chủng được chia thành 10
nhóm khác nhau.
Xia và cs. (2010) [85] trong một nghiên cứu với các chủng VTEC phân lập
được từ thịt được bán lẻ tại Mỹ cũng đã công bố kết quả phân biệt các chủng
bằng kỹ thuật PFGE. Kết quả cho thấy 17 chủng được phân loại vào 14 nhóm,
chứng tỏ mức độ tương đồng giữa các chủng là rất cao. O8
O8
O8
O8
O8
O143
O143
O148
O148
O148
O125
O125
O125
O125
O125
O125


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status