Nghiên cứu thực trạng và kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh răng miệng của học sinh tiểu học tại huyện văn chấn, tỉnh yên bái năm 2009 - Pdf 19

1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h t

t p: / /

w w w .

L

r c

- t

nu . e

d u .

v

n
ĐẠI HỌC THÁI
NGUYÊN
TRƢỜNG
ĐẠI HỌC Y
D
Ƣ
ỢC
NGUYỄN NGỌC NGHĨA
NGHIÊN CỨU THỰC
TRẠNG
VÀ KIẾN THỨC-THÁI ĐỘ -THỰC HÀNH VỀ BỆNH

Ƣ
ỢC
NGUYỄN NGỌC NGHĨA
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
VÀ KIẾN THỨC-THÁI ĐỘ -THỰC HÀNH VỀ BỆNH
RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI
HUYỆN VĂN CHẤN -TỈNH YÊN BÁI NĂM 2009
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Chuyên ngành Y học dự
phòng
M· sè: 60 72
73
Hƣớng
dẫn khoa học : TS ĐÀO THỊ NGỌC LAN
Thái Nguyên, 11 -
2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h t

t p: / /

w w w .

L

r c

- t

nu . e



t p: / /

w w w .

L

r c

- t

nu . e

d u .

v

n
4
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Các chữ viết tắt iv
Danh mục các bảng, biểu đồ, ảnh chụp. v
Đặt vấn đề

1
Chƣơng


28
2.2. Phương pháp nghiên cứu

28
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu

29
2.4. Phương pháp thu thập thông tin

31
2.5. Phương pháp khống chế sai số

31
2.6. Các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

31
2.7. Phương pháp xử lý số liệu

32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h t

t p: / /

w w w .

L

r c


48
4.1. Tình hình thực trạng bệnh lý RM, của HS
trường
tiểu học ……
………… 48
4.2. Thực trạng về kiến thức, thái độ và thực hành của HS

54
4.3.Các yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng

59
KẾT LUẬN

65
KHUYẾN NGHỊ

67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BÀI BÁO KHOA HỌC
PHỤ
LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Nội dung Trang
Bảng 1.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lớp, địa điểm.
35
Bảng 1.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi , địa
điểm35

răng………… ……40
Bảng 2.12: Phân tích tình trạng tổn thương bệnh lý răng
sâu40
Bảng 3.13: Mức độ kiến thức chung của học sinh về bệnh răng miệng 41
Bảng 3.14. Kiến thức của học sinh về bệnh
răng

41
Bảng 3.15. Mức độ thái độ chung của học sinh về bệnh răng miệng ………… 42
Bảng 3.16. Thái độ của học sinh về phòng bệnh răng miệng………… ………
.42
Bảng 3.17. Mức độ thực hành chung về vệ sinh răng
miệng43
Bảng 3.18. Thực hành về vệ sinh răng miệng sau ăn, số lần chải răng 44
Bảng 3.19. Thực hành chải răng hằng ngày, thói quen ăn vặt 45

48
Bảng 4.27. Liên quan giữa chăm sóc sức khoẻ răng miệng với BRM

48
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ phân bố theo dân tộc 36
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh… …….38
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ sâu răng sữa và răng vĩnh
viễn 39
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ về phương pháp thực hành VSRM 43
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ về thói quen ăn vặt của học sinh …………………….46
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
ART Atraumatic Restorative Treatment (Trám răng không sang chấn)
BRM Bệnh răng miệng
CT NHĐ: Chương trình Nha học đường
CPITN Community periodental index of treatment need (Chỉ số nhu cầu
điều trị viêm quanh răng cộng đồng)
CSRM Chăm sóc răng miệng
HS Học sinh
NHĐ Nha học đường
PHHS Phụ huynh học sinh
RM Răng miệng
RHM Răng hàm mặt
SR Sâu răng
smt Sâu mất trám răng sữa
SMT Sâu mất trám răng vĩnh viễn
VQR Viêm quanh răng
VV Vĩnh viễn

răng miệng cho lứa tuổi trẻ em ở trường học [ 14], [ 15].
Chương trình Nha học đường đã triển khai rộng khắp đến 63 tỉnh, thành
phố trong cả nước nhưng tỷ lệ bệnh răng miệng ở tuổi học sinh vẫn còn cao.
Các nghiên cứu can thiệp đều cho thấy nếu làm tốt công tác NHĐ thì tỷ lệ
bệnh răng miệng sẽ giảm. Việc đẩy mạnh công tác phòng bệnh RM đặc biệt là
chương trình nha học đường là thiết thực cho sức khoẻ học sinh và hữu ích cho
việc tiết kiệm ngân sách quốc gia, giảm gánh nặng cho ngành Y tế và giảm chi
phí cho xã hội góp phần cải thiện sức khoẻ cộng đồng [5], [16].
Văn Chấn là huyện miền núi của tỉnh Yên Bái. Trong những năm qua,
chương trình nha học đường đã được triển khai và thực hiện đến các trường học ở
các xã trong huyện nhằm làm giảm tỷ lệ mắc bệnh răng miệng và nâng cao sức
khỏe cho học sinh tuổi học đường nói riêng và sức khỏe nhân dân trên địa bàn
huyện nói chung. Tuy nhiên việc thực hiện còn gặp nhiều khó khăn về mọi mặt,
công tác tổ chức còn mang tính hình thức và chưa được quan tâm đúng mức, do
đó tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh tại các trường phổ thông còn cao .
Từ những nhu cầu thực tiễn đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài :
"Nghiên cứu thực trạng và kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh răng miệng của
học sinh tiểu học tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2009 " với các mục tiêu
sau:
1. Mô tả thực trạng bệnh răng miệng và kiến thức, thái độ, thực hành của
học sinh trường tiểu học Nghĩa Lộ và Nậm Búng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
về chăm sóc sức khoẻ răng miệng
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng của học sinh hai
trường tiểu học.
Ch
ƣ
ơng
1.
TỔNG
QUAN

hạn chế [18]
Sau nm 1975 ngi ta lm sỏng t hn cn nguyờn bnh sõu rng v gii
thớch bng s WHITE thay th mt vũng trũn ca s KEY (cht ng)
bng vũng trũn cht nn (Substrate) nhn mnh vai trũ nc bt (cht trung ho -
Buffers) [26] v pH ca dũng chy mụi trng xung quanh rng. Ngi ta cng
thy rừ hn tỏc dng ca Fluor khi gp Hydroxyapatite ca rng kt hp thnh
Fluoroapatit rn chc, chng c s phõn hu ca axớt to thnh thng tn sõu
rng.
Răng
Vi khuẩn
Chất
nền
Nớc
bọt
white cycle ( 1975) (sơ đồ 2) [18]
Ngi ta cú th túm lc c ch sinh bnh hc sõu rng bng hai quỏ trỡnh
hu khoỏng v tỏi khoỏng. Mi quỏ trỡnh u do mt s yu t thỳc y. Nu quỏ
trỡnh hu khong ln hn quỏ trỡnh tỏi khoỏng thỡ s xut hin sõu rng:
Sõu rng = Hu khoỏng > Tỏi khoỏng (c ch hoỏ hc v vt lý sinh hc )
Các yếu tố gây mất ổn định làm sâu
răng
- Mảng bám : Vi khuẩn (kiểm soát )
- Chế độ ăn đường nhiều lần ( kiểm
soát )
- Thiếu nước bọt hay nước bọt axit
- Axit từ dạ dày tràn lên miệng
pH <3
Các yếu tố bảo vệ chống lại
sâu
răng

bất cứ một phương pháp nào có thể ngăn cản được phản ứng sâu răng theo chiều
từ trái sang phải (mất khoáng) hoặc làm gia tăng chiều từ phải sang trái (tái
khoáng) đều có thể được xem là một biện pháp phòng ngừa sâu răng. Có 4 chiến
lược được ghi nhận để thay đổi tốc độ tấn công của sâu răng cho cộng đồng. Đó
là: Vệ sinh răng miệng, chế độ ăn uống có kiểm soát chất đường và tinh bột, trám
bít hỗ rãnh, sử dụng Fluor. Cải thiện vệ sinh răng miệng, thay đổi chế độ ăn uống
sẽ làm giảm lượng mất khoáng, trong khi đó, trám bít hố rãnh có thể ngăn ngừa
được sự tiếp cận của axít phân huỷ từ thức ăn tới răng. Fluor có cả hai tác dụng
làm giảm mất khoáng và làm tăng tái khoáng [18].
Trong những năm từ 1946 đến 1975, ở hầu hết các nước phát triển, chỉ số
sâu mất trám (SMT) của trẻ em lứa tuổi 12 nằm trong khoảng 7,4 - 10,7 có nghĩa
là trung bình mỗi trẻ em sâu từ 7,4 đến 10,7 răng. Từ 1979 đến 1982 chỉ số SMT
của lứa tuổi 12 đã giảm hẳn còn khoảng 1,7 - 3,0 [40]. Ở Singapo năm 1960 trẻ
12 tuổi có chỉ số SMT > 4 và hiện nay còn < 0,5 [57] .
Nghiên cứu tại các trường phổ thông ở Italia cho thấy: ở lứa tuổi 6 tuổi tỷ lệ
sâu răng chiếm 52,9%, lứa tuổi 12 tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn chiếm 52% và lứa tuổi
15 có tới 68,8% bị sâu răng vĩnh viễn [53].
Tại Thái Lan, năm 2000 tỷ lệ sâu răng ở tuổi 12 là 58-80% [18], [50]
.
Nhìn chung ở các nước này bệnh sâu răng đều có xu hướng tăng rõ rệt. So
với các nước phát triển ở thời điểm những năm 1960 - 1970 tình hình sâu răng ở
các nước đang phát triển ở mức thấp hơn nhiều (SMT lứa tuổi 12 từ 0,2- 2,6)
nhưng tới những năm 1970 trở đi chỉ số này lại tăng lên nhanh (từ 1,0 - 6,3) [36].
1.1.1.2 Viêm lợi
Viêm lợi xuất hiện sớm nhất, chỉ sau 7 ngày có mảng bám vi khuẩn mà
không được lấy đi và chỉ tổn thương duy nhất ở tổ chức lợi. Ở thời kỳ này, bệnh
vẫn còn có thể phục hồi, nhưng nếu không điều trị sẽ dẫn đến tình trạng nặng
hơn. Sự kích thích vi khuẩn ở mảng bám răng là nguyên nhân gây ra viêm lợi.
Khi lợi viêm, sẽ có biến đổi giải phẫu như bờ viền lợi tròn, tấy đỏ và phù nề,
mềm. Nhóm vi khuẩn thường kết hợp với viêm lợi là xoắn khuẩn Actinomyces

Tại các nước tiên tiến thì tỷ lệ mắc bệnh viêm lợi ở trẻ em rất cao:
+ Năm 1981 tại Phần Lan viêm lợi ở trẻ em là:
- Trẻ em 7 tuổi: 95%
- Trẻ em 12 tuổi: 97%
+ Năm 1990 trẻ em bị viêm lợi ở:
TT
Tên
n
ƣ
ớc
Tỷ lệ
%
1
Ấn
Độ 90
2 Nigeria 89
3 Mỹ 89
4
Phần
Lan 72
5
Thụy
Sỹ 97
Theo WHO năm 1997, các nước trong khu vực có trên 80% dân số bị
sâu răng và viêm lợi. Chỉ số SMT lứa tuổi 12 ở mức cao từ 0,7 đến 5,5 ( ở
Trung Quốc là 0,7, ở Lào là 2,4, ở Campuchia là
4
,9, ở Philippin là 5,5, Việt
Nam là 0,8) [9], [45], [52].
1.1.2. Tình hình bệnh răng miệng ở Việt Nam

dần theo tuổi vì ở hai lứa tuổi 6-8 và 9-11 đang là lứa tuổi thay răng nên càng lớn
số răng càng thay nhiều nên tỷ lệ sâu răng cũng như chỉ số smt giảm đi . Ở tuổi
từ 6-8 smt là 5,84 , ở tuổi từ 9-11 là 2,03. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn và chỉ số
SMT tăng dần theo tuổi vì tuổi càng lớn thời gian phơi nhiễm với tác nhân gây
bệnh càng dài. Sâu răng ở tuổi từ 6-8 là 26%, ở tuổi 15-17 là 68,6%. SMT ở tuổi
từ 6-8 là 0,49, ở tuổi từ 15-17 là 2,45. Năm 2002, Nguyễn Hoàng Anh và Hoàng
Tử Hùng khảo sát tình hình sức khoẻ răng miệng HS tại tỉnh Long An cho thấy
tỷ lệ sâu răng và chỉ số SMT tăng dần theo lứa tuổi [27] .
Trong viêm lợi lứa tuổi dậy thì sự tăng sinh lợi không tương ứng với tình
trạng mảng bám răng và vệ sinh răng miệng của bệnh nhân [18].
Ở tuổi dậy thì, phản ứng tổ chức đối với mảng bám mạnh mẽ hơn, sau tuổi
dậy thì, mức độ nặng của viêm lợi giảm xuống. Năm 1991 theo điều tra cơ bản
toàn quốc của Viện RHM tỷ lệ sâu răng, viêm lợi cũng tăng theo lứa tuổi: 12 tuổi
(SR là 57,3%, viêm lợi là 95%). Bệnh SR và viêm quanh răng tăng theo lứa tuổi
như vậy phù hợp với thời gian phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ càng dài thì tỷ
lệ bệnh càng cao [38], [39].
Từ những năm của thập kỷ 60 đến 90 đã có những nghiên cứu tình trạng sâu
răng ở Việt Nam nói chung và ở trẻ em nói riêng cho thấy tỷ lệ bệnh RM tăng
dần theo lứa tuổi và tăng dần theo thời gian.
Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội đã điều tra bệnh răng miệng ở Việt Nam trong
3 năm 2002 - 2005 cho thấy tỷ lệ sâu răng và chỉ số SMT của răng vĩnh viễn cũng
tăng dần theo lứa tuổi [40].
Như vậy có sự phù hợp giữa thời gian phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ
càng dài thì tỷ lệ sâu răng càng cao.
Theo Trần Văn Trường, năm 1999, điều tra sức khoẻ RM trên quy mô toàn
quốc và cho thấy tỷ lệ bệnh quanh răng cũng tăng dần theo thời gian.
Bệnh viêm lợi cũng tăng theo lứa tuổi, 6-8 tuổi là 50,5% , 9-11 tuổi là 81,7
%, như vậy phù hợp với thời gian phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ càng dài thì
tỷ lệ bệnh viêm lợi càng cao [27].
Ở lứa tuổi 12 tỷ lệ sâu răng và chỉ số SMT tăng dần theo thời gian, năm

là biện pháp cộng đồng tốt nhất, có tác dụng ở mọi giai đoạn của sâu răng. Cả hai
biện pháp trên là nguyên nhân chính làm giảm tỷ lệ sâu răng ở Australia [56].
- Năm 1984 WHO đã đưa ra các biện pháp dự phòng sâu răng và viêm
quanh răng như sau :
+ Dự phòng SR: fluor hoá nước uống, đưa fluor vào muối, súc miệng bằng
dung dịch fluor cho trẻ em, dùng kem đánh răng có fluor, trám bít hố rãnh răng,
chế độ ăn dự phòng, hướng dẫn vệ sinh RM, phát hiện sớm và điều trị dự phòng.
+ Dự phòng bệnh quanh răng: Làm sạch mảng bám răng là biện pháp can
thiệp phòng chống bệnh quanh răng. Đánh răng là việc làm quan trọng để làm
sạch mảng bám răng.
Với biện pháp dự phòng SR bằng fluor là làm tăng sức đề kháng của răng
nhờ fluor. Người ta đồng ý là việc sử dụng rộng rãi các dạng fluor đã làm giảm
sâu răng rõ rệt ở Mỹ và nhiều quốc gia khác. Fluor hoá nước uống cộng đồng giữ
vai trò quan trọng do hiệu quả lâm sàng và kinh tế của nó. Các chất bổ xung trong
chế độ ăn và fluor hoá nước uống trong trường học là các hình thức sử dụng fluor
ở những nơi fluor hoá nước uống không thực hiện được. Fluor hoá muối ăn đang
trở nên phổ biến hơn ở một số nước như ở Mỹ, các nước Tâu âu.
Hiện nay fluor được công nhận là có hiệu quả đối với mọi lứa tuổi và ngày
càng trở nên quan trọng trong cộng đồng và đối với các lứa tuổi.
Bệnh sâu răng giảm theo nhiều hướng khác nhau. Nghiên cứu trên trẻ 12
tuổi ở Hà Lan, sự giảm sâu răng được tóm tắt như sau: “Chỉ số SMT/R trung bình
giảm đều đặn từ 8 vào năm 1965 xuống còn 1 vào năm 1993”, cho thấy mức
fluor trong nước là yếu tố chính quyết định tỷ lệ sâu răng [60],[61] .
Những năm 1996 và 1998 chỉ số Sâu-Mất -Trám/mặt răng ở răng vĩnh viễn
(SMT/MR) của trẻ lứa tuổi 12 có điều kiện kinh tế xã hội cao ở Đan Mạch rất
thấp: giữa 0,4 và 0,1. Ở trẻ em có điều kiện kinh tế xã hội thấp, SMT/MR giữa
1,6 và 2,0, nhưng gần đây nhất, năm 2002 chỉ còn 0,6 [46],[51]
Ở Tây Âu thành phần “Trám” nhiều hơn thành phần “Sâu” và “Mất”. Ở các
nước công nghiệp phát triển, với mức sâu răng rất thấp, khó nhận diện được
những thay đổi trong tỷ lệ sâu răng [38].

hành vi tích cực cần có và khả thi để ngừa bệnh là: đánh răng đúng phương
pháp, giảm ăn chất đường, sử dụng fluor, từ bỏ các thói quen hay quan niệm sai
nơi cộng đồng.
Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh rất cần thiết trong phòng tránh
bệnh RM đặc biệt là thực hành CSRM của HS được tác động rất nhiều của hoạt
động NHĐ trong đó quan trọng là các hoạt động giáo dục CSRM để các em thực
hành tốt, đây là nội dung được các nước trên thế giới cũng như chương trình
NHĐ Việt Nam đặt ưu tiên hàng đầu.
Mặc dù giáo dục chăm sóc RM đã được dưa vào chương trình giáo dục
chính khoá ở bậc tiểu học và chương trình NHĐ đã được triển khai một thời gian
dài, nhưng qua nghiên cứu của các tác giả Ngô Đồng Khanh, Đào Ngọc Lan,
Nguyễn Lê Thanh, Lê thị Kim Oanh đều cho thấy kiến thức, thái độ, thực hành
của HS còn thấp [15].
Giáo dục chăm sóc sức khoẻ là trọng tâm của chương trình chăm sóc sức
khoẻ ban đầu và là biện pháp đầu tiên. Trong bối cảnh đó, giáo dục CSRM không
thể tách rời khỏi giáo dục sức khoẻ chung và là một nội dung quan trọng trong
chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu.
1.2.2. Dự phòng biến chứng bệnh sâu răng
1.2.2.1. Tiến triển của bệnh sâu răng
Sâu răng được chia làm nhiều mức độ tuỳ theo thời gian tiến triển. Nếu ở
mức độ nhẹ không điều trị sẽ tiến triển thành mức độ tiếp theo nặng hơn từ sâu
men thành sâu ngà, đến viêm tuỷ, tuỷ hoại tử, viêm quanh cuống, viêm xương
hàm [5].
- Sâu men: Là giai đoạn đầu tiên, bệnh nhân không đau, nhìn có thể thấy
men răng đổi màu, khi khám bằng thám trâm phát hiện thấy lỗ sâu.
Ở giai đoạn sâu men được phát hiện kịp thời chỉ cần dùng Gel Fluor bôi vào
hoặc thuốc đánh răng (có Fluor) trước khi đi ngủ thì thương tổn có thể hồi phục
được hoăc điều trị bằng phương pháp trám bít lỗ rãnh, ART sẽ ít tốn kém.
- Sâu ngà: Đau khi có kích thích (thức ăn lạnh, chua, ngọt ), hết đau khi
loại bỏ yếu tố kích thích. Khám thấy lỗ sâu, có thể gây đau khi thăm khám.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status