tóm tắt luận án một số đặc điểm dịch tễ học hội chứng não cấp nghi ngờ do vi rút banna tại một số địa phương ở việt nam - Pdf 19

1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BVĐK
Bệnh viện Đa khoa
HCNC Hội chứng não cấp
MAC-ELISA

IgM antibody capture – enzyme linked
immunosorbent assay (Kỹ thuật miễn dịch gắn
enzyme phát hiện kháng thể IgM)
RT-PCR Reverse Transcription Polymerase Chain
Reaction (Phản ứng chuỗi khuếch đại gen
phiên mã ngược)
VNNB Viêm não Nhật Bản
VSDTTƯ Vệ sinh dịch tễ Trung ương 2


phân lập được ở Việt Nam. 3

Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI
CỦA LUẬN ÁN

- Tính mới: Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam chỉ ra tỷ lệ số mắc,
đặc điểm lâm sàng bệnh nhân HCNC do vi rút Banna, tỷ lệ nhiễm vi rút
Banna trong quần thể các loài muỗi tại một số địa phương và một số
đặc điểm dịch tễ học phân tử của vi rút Banna phân lập được ở Việt
Nam
- Tính ứng dụng: Nghiên cứu cung cấp các số liệu hoàn toàn mới cho
khoa học ở Việt Nam và trên thế giới về đặc điểm HCNC do vi rút
Banna. Kết quả nghiên cứu có ứng dụng trong việc giám sát, chẩn đoán,
phòng chống HCNC do vi rút Banna, có ý nghĩa trong việc giảng dạy
cũng như nghiên cứu và sản xuất. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

Luận án dài 113 trang (không kể tài liệu tham khảo và phụ lục),
gồm 4 chương, 30 bảng, 13 hình, 1 ảnh. Đặt vấn đề 2 trang; Chương 1:
Tổng quan (28 trang); Chương 2: Đối tượng, vật liệu và phương pháp
nghiên cứu (22 trang); Chương 3: Kết quả nghiên cứu (33 trang);
Chương 4: Bàn luận (22 trang); Kết luận 3 trang; Kiến nghị 1 trang;

dần, có cảm giác thèm ăn, chỉ còn lại các di chứng tùy thuộc vào mức
độ nặng nhẹ của bệnh như liệt, xuất huyết, viêm cơ tim, viêm màng
ngoài tim, trí nhớ kém.

1.3. Các đặc điểm dịch tễ học Hội chứng não cấp do vi rút Banna
Một số nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới cho thấy vi rút
Banna tồn tại ở muỗi, có bằng chứng rõ ràng về sự lưu hành của vi rút
Banna trong vật nuôi (lợn) bằng kết quả phân lập vi rút. Ngoài ra, vi rút
Banna có thể tồn tại ở một số loài chim di cư và sự di cư của những loài
chim này tạo điều kiện cho sự phát tán vi rút sang các khu vực khác.
Véc tơ truyền vi rút Banna là muỗi đã được khẳng định ở một số nước
châu Á bằng kết quả phân lập được vi rút từ một số muỗi Culex
tritaeniorhynchus, Culex vishnui, Culex fuscocephalus, Anopheles
vagus, Aedes albopictus và Aedes dorsalis.

Đối tượng cảm nhiễm của vi rút Banna là người, nghiên cứu của
Liu và cộng sự (2010) về vi rút Banna ở Trung Quốc từ năm 1987 đến
2007 cho thấy vi rút Banna xuất hiện ở những khu vực có dịch viêm
não Nhật Bản (VNNB) và ở những nơi mà muỗi Culex
tritaeniorhynchus đóng vai trò là véc tơ truyền bệnh chính. Khi vi rút
nhiễm qua da do muỗi đốt, khi vào vi rút được nhân lên trong các hệ
bạch huyết, các virion được chuyển một cách thụ động qua nội mô của
5
mạch máu hoặc qua đám rối màng mạch, sau đó vào hệ thần kinh trung
ương và tồn tại ở dịch não tủy. Hiệu giá vi rút đạt đỉnh cao trong những
ngày đầu xuất hiện triệu chứng và giảm nhanh khi kháng thể trung hòa
xuất hiện. Sau khi nhiễm vi rút, cơ thể sẽ có đáp ứng miễn dịch, kháng

- Sốt cao đột ngột > 38
o
C, kèm theo một trong hai triệu chứng sau:
6
- Thay đổi tình trạng tinh thần hoặc
- Có dấu hiệu thần kinh như dấu hiệu màng não, rối loạn vận động
 Bệnh nhân được chẩn đoán HCNC nghi ngờ do vi rút Banna: Là
những trường hợp HCNC nghi ngờ do vi rút có xét nghiệm phát
hiện IgM kháng vi rút Banna từ dịch não tủy bằng kỹ thuật ELISA
dương tính.
Loài muỗi: Đối tượng nghiên cứu là các cá thể muỗi thu thập được tại
các điểm nghiên cứu ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam và Tây
Nguyên trong các năm 2001 – 2011.

2.3. Nội dung nghiên cứu
Điều tra trường hợp mắc HCNC: Thu thập mẫu bệnh phẩm là dịch
não tủy các bệnh nhân mắc HCNC nghi do vi rút được điều trị tại các
Khoa Lây của bệnh viện tuyến tỉnh. Xét nghiệm xác định kháng thể
IgM kháng với kháng nguyên vi rút Banna. Điều tra đặc điểm dịch tễ,
triệu chứng lâm sàng của các trường hợp ca bệnh HCNC xác định (+)
với kháng nguyên vi rút Banna, VNNB, phân lập dương tính ECHO30
dựa trên cơ sở hồi cứu bệnh án.
Điều tra véc tơ muỗi Culex truyền bệnh: Thu thập muỗi ở các tỉnh
có số lượng bệnh nhân HCNC nghi ngờ do vi rút cao tại khu vực Miền
Bắc, Miền Trung, Miền Nam và Tây Nguyên, một đợt cho mỗi năm vào
thời gian từ tháng 3 đến tháng 12. Muỗi được định loại và xác định
thành phần loài, phân lập xác định vi rút Banna.

thập trên thực địa được tiến hành nghiên cứu phân tích trong phòng thí
nghiệm. Với mẫu dịch não tủy sử dụng kỹ thuật ELISA gián tiếp phát
hiện kháng thể đặc hiệu kháng vi rút Banna. Với các mẫu muỗi sử dụng
kỹ thuật phân lập định loại để phát hiện các loài muỗi mang vi rút
Banna.
Các chủng vi rút Banna phân lập được định loại bằng kỹ thuật RT-
PCR, thu sản phẩm PCR cho các kỹ thuật tinh sạch sản phẩm và giải
trình tự bằng máy Sequencing.
Các số liệu của kết quả nghiên cứu được xử lý bằng các phần mềm
tin sinh học như: Phần mềm GraphPad, phần mềm sinh học DNA Star
(Lasegene), MEGA 4.0 ….
2.4.3. Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm thống kê y học: Epi-info 6.04 và
Stata 10 để nhập và xử lý số liệu.

Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng Hội chứng não cấp do vi
rút Banna.
3.1.1. Mô tả tỷ lệ số mắc của bệnh nhân Hội chứng não cấp do vi rút
Banna
8
Bảng 3.1. Kết quả xác định IgM kháng vi rút Banna
trong dịch não tủy bệnh nhân Hội chứng não cấp, 2002 – 2012
Khu vực Tỉnh Số mẫu
xét nghiệm
Số mẫu
(+)

ở tỉnh Bắc Giang.
Theo kết quả giám sát huyết thanh học, HCNC do vi rút được ghi
nhận xảy ra quanh năm, nhưng số mắc được ghi nhận chủ yếu trong các
tháng 5, 6,7 và 8, đỉnh cao của dịch được ghi nhận trong tháng 6 với số
mắc được ghi nhận là 239/717 (chiếm 33,33 % tổng số mắc).

9
Bảng 3.2. Tỷ lệ số mắc Hội chứng não cấp do vi rút Banna theo nhóm
tuổi, 2002 – 2012
Nhóm tuổi
<1
n = 61
1 - 4
n = 159
5 - 9
n = 183
10 - 14
n = 141
≥ 15
n = 173
Tổng số
Số mẫu (+) 11 35 44 42 52 184
Tỷ lệ số
mắc theo
nhóm tuổi
(%)
5,98 19,02 23,91 22,83 28,26 100

Vi rút
VNNB
n=5
(%)
Kiểm định
tỷ lệ
BANNA và
ECHO30
Kiểm định
tỷ lệ
Banna và
VNNB
p1 p2
Đau đầu 48,54 88,37 30,51 <0,0001 0,0252
Nôn 32,04 86,05 28,81 <0,0001 0,6685
10

Dấu hiệu, triệu
chứng
Vi rút
BANNA

n=103
(%)
Vi rút
ECHO30


thần
81,55 11,63 88,14 <0,0001 0,2715

Giảm vận
động
18,63 4,65 23,73 0,0288 0,4390
Mất cảm giác 0 0 6,78 - -

Phân tích triệu chứng lâm sàng bệnh nhân HCNC khi nhập viện
cho thấy, hầu hết các triệu chứng lâm sàng điển hình của HCNC như
đau đầu, nôn, co giật, sốt cao trên 37,5 độ, thóp phồng, cứng gáy, dấu
hiệu Kernig, rối loạn tâm thần và giảm vận động xuất hiện ở bệnh nhân
mới nhập viện có HCNC do vi rút Banna với tỷ lệ cao từ 23,3% đến
78,64%. Nhưng đau cơ, đau khớp và thiếu cảm giác là các triệu chứng
không thấy xuất hiện ở bệnh nhân HCNC do vi rút Banna.
Khi so sánh triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân HCNC do vi rút
Banna với vi rút ECHO30 và vi rút VNNB cho thấy có sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng thóp phồng
(23,3%), cứng gáy (77,45%) và dấu hiệu Kernig (67,96%) xuất hiện
nhiều hơn so với bệnh nhân có HCNC do vi rút ECHO30 và vi rút
VNNB. Đặc biệt triệu chứng thóp phồng chủ yếu chỉ được ghi nhận ở
bệnh nhân HCNC do Banna vi rút và ít xuất hiện ở bệnh nhân bị HCNC
11
do vi rút ECHO30 và đặc biệt không được ghi nhận ở bệnh nhân
HCNC do vi rút VNNB.
3.1.2.2. Một số dấu hiệu, triệu chứng lâm sàng trong khi điều trị


Co giật 0,97 0 0 - -
Buồn nôn 0 0 0 - -
Đau cơ 0,97 0 0 - -
Đau khớp 0 2,33 0 - -
Sốt >37,5
o
8,74 6,98 11,86 0,7242 0,5218
Thóp phồng 1,94 0 0 - -
Cứng gáy 15,53 6,98 15,25 0,1616 0.9621
Dấu hiệu
Kernig
13,59 4,65 8,47 0,1149 0.3297
Rối loạn tâm
thần
55,34 0 11,86 - <0,0001
Giảm vận
động
2,91 0 6,78 - 0,2436
Mất cảm giác 0,97 - - - -

Sau 7 ngày điều trị, các triệu chứng HCNC do các tác nhân vi rút
khác nhau có xu hướng thuyên giảm ở tất cả các bệnh nhân. Tuy nhiên,
các triệu chứng như đau đầu, sốt (>37,50C), cứng gáy, dấu hiệu Kernig
vẫn còn ghi nhận ở bệnh nhân nhiễm vi rút Banna, vi rút ECHO và vi
rút VNNB.
Các triệu chứng như co giật, đau cơ, đau khớp, thóp phồng, mất
cảm giác chỉ còn ở một số ít bệnh nhân (1-2 bệnh nhân) thuộc nhóm
12
F
P
=0,0062; Kiểm định Bartlett’s ta có P<0,0001

Nghiên cứu cho thấy thời gian điều trị trung bình và thời gian điều
trị tối đa của HCNC do vi rút Banna tương ứng là 13,5 ngày và 85
ngày, đây là khoảng thời gian điều trị dài nhất so với HCNC do vi rút
VNNB (trung bình 11,3 ngày) và vi rút ECHO30 (7,4 ngày).
Bảng 3.6. Kết quả điều tri sau nhiễm vi rút Banna
Tác nhân gây HCNC Số HCNC Số tử vong sau điều trị Tỷ lệ (%)
Vi rút Banna 103 15 14,6
Vi rút ECHO30 43 0 0
13
Tác nhân gây HCNC Số HCNC Số tử vong sau điều trị Tỷ lệ (%)
Vi rút VNNB 59 1 1,7
Tổng số 205 16 7,8

Kết quả điều tra hồi cứu cho thấy, trong tổng số 205 trường hợp
HCNC do vi rút Banna, ECHO30 và VNNB, có 16 trường hợp tử vong
sau điều trị. Tỷ lệ tử vong của HCNC do vi rút Banna là 14,6%
(15/103), tiếp đến tỷ lệ tử vong HCNC do vi rút VNNB là 1,7 % (1/59).
Ngược lại, không có trường hợp tử vong nào được ghi nhận trong số
các trường hợp HCNC do vi rút ECHO30.

3.2. Xác định tỷ lệ nhiễm vi rút Banna trong quần thể muỗi thu
thập ở một số địa phương Việt Nam.
Bảng 3.7. Tỷ lệ phân lập được vi rút Banna từ muỗi

10/123
(8,1%)
20/200
(10,0%)

Trong tổng số 1.091 mẫu muỗi thu thập được ở các tỉnh thành
thuộc miền Bắc, miền Trung, miền Nam và Tây Nguyên, có 46 chủng
vi rút Banna được phân lập, tỷ lệ phân lập vi rút Banna từ muỗi ở Việt
Nam là 4,22%.
14
Tỷ lệ phân lập được vi rút Banna từ muỗi thấp nhất ở miền Bắc chỉ
có 1,61% (12/744), cao nhất ở miền Trung tỷ lệ phân lập dương tính là
16,67% (4/24)), tiếp đến là ở khu vực Tây Nguyên với tỷ lệ phân lập
(+) là 10% (20/200) và miền Nam có tỷ lệ phân lập (+) là 8,13%
(10/123).
Bảng 3.8. Thông tin các chủng vi rút Banna phân lập được ở miền Bắc

TT Loài muỗi
Giống
muỗi
Ký hiệu
chủng vi rút
Địa điểm
1 Cx. vishnui Muỗi cái 02VN 9 b Hà Tây
2 Cx. tritaeniorhynchus Muỗi cái 02VN 78 b Hà Tây
3 Cx. quinquefaciatus Muỗi cái 06 VN 1 Hà Tây
4 Cx. tritaeniorhynchus Muỗi cái 06 VN 2 Hà Tây

Muỗi cái 02VN178 b
Quảng Bình
4 Cx. tritaeniorhynchus
Muỗi cái 02VN180 b
Quảng Bình
15
Có 4 chủng vi rút Banna được phân lập ở Quảng Bình, miền Trung
trong các năm 2001 – 2011, các chủng vi rút chủ yếu phân lập được từ
hai loài muỗi Culex tritaeniorhynchus, Culex vishnui trong số 5 loài
muỗi thu thập được ở Quảng Bình.

Bảng 3.10. Thông tin các chủng vi rút Banna phân lập được ở Tây
Nguyên
TT Loài muỗi
Giống
muỗi
Ký hiệu chủng
vi rút
Địa điểm
1 Cx. vishnui Muỗi cái 06VN 58 Gia Lai
2 Cx. quinquefaciatus Muỗi cái 06VN 60 Gia Lai
3 Cx. fuscocephalus Muỗi cái 06VN 63 Gia Lai
4 Cx. tritaeniorhynchus Muỗi cái 06VN 295 Kon Tum
5 Cx. vishnui Muỗi cái 06VN 326 Đắk Nông
6 Cx. tritaeniorhynchus Muỗi cái 07VN 287 Đắk Nông
7 Cx. quinquefaciatus Muỗi cái 07VN 300 Đắk Lắk
8 Cx. quinquefaciatus Muỗi cái 07VN 307 Kon Tum

2 Cx. quinquefaciatus Muỗi cái 05VN 274 Cần Thơ
3 Cx. quinquefaciatus Muỗi cái 05VN 277 Cần Thơ
4 Cx. pseudovishnui Muỗi cái 05VN 280 Cần Thơ
5 Cx. quinquefaciatus Muỗi cái 05VN 290 Cần Thơ
6 Cx. quinquefaciatus Muỗi cái 05VN 301 Cần Thơ
7 Cx. quinquefaciatus Muỗi cái 05VN 305 Cần Thơ
8 Cx. pseudovishnui Muỗi cái 05VN 486 Cần Thơ
9 Cx. pseudovishnui Muỗi cái 05VN 487 Cần Thơ
10 Cx. pseudovishnui Muỗi cái 05VN 491 Cần Thơ
11 Cx. pseudovishnui Muỗi cái 05VN 492 Cần Thơ
12 Cx. pseudovishnui Muỗi cái 05VN 494 Cần Thơ
13 Cx. pseudovishnui Muỗi cái 05VN 495 Cần Thơ
14 Cx. pseudovishnui Muỗi cái 05VN 496 Cần Thơ
15 Cx. pseudovishnui Muỗi cái 05VN 505 Cần Thơ
16 Cx. pseudovishnui Muỗi cái 05VN 507 Cần Thơ
17 Cx. pseudovishnui Muỗi cái CT-Mo-P7b Cần Thơ
18 Cx. quinquefaciatus Muỗi cái 05VN 531 Cần Thơ
19 Cx. pseudovishnui
Muỗi đực
05VN 308 Long An
20
Cx. pseudovishnui
Muỗi đực
05VN 311
Long An

Có 20 chủng vi rút Banna được phân lập ở hai tỉnh Cần Thơ, Long
An, trong đó phần lớn các chủng vi rút Banna được phân lập từ muỗi
cái thu thập ở tỉnh Cần Thơ (18/20 chủng). Trong nghiên cứu này có
2/20 chủng vi rút Banna được phân lập từ những muỗi đực Culex

trên ngân
hàng gen
03VN 99 2003 Thanh Hóa Từ người (DNT) AB773281
05VN 225 2005 Gia Lai Từ người (DNT) AB773282
03VN 45 2003 Hà Tây Máu lợn AB773283
05VN 301 2005 Cần Thơ Culex fatigan AB773284
05VN 305 2005 Cần Thơ Culex fatigan AB773285

Trong nghiên cứu này có 5 chủng vi rút Banna được phân lập từ
muỗi, người và lợn đăng ký trong ngân hàng gen và có các mã số để tra
cứu và chia sẻ thông tin trong đó có 2 chủng vi rút Banna phân lập từ
người bệnh, 1 chủng phân lập từ lợn và 2 chủng phân lập từ muỗi thuộc
các tỉnh thành ở miền Bắc, miền Nam và Tây Nguyên.
Cây di truyền phả hệ được xây dựng dựa trên trình tự toàn bộ vùng
gen mã hóa phân đoạn số 12 của 5 chủng vi rút Banna phân lập từ bệnh
nhân HCNC, từ lợn và muỗi 2003 - 2005 ở Việt Nam được so sánh với
38 trình tự vùng gen mã hóa phân đoạn số 12 của các chủng vi rút
18
A
Banna khác bao gồm 5 chủng vi rút Banna phân lập ở miền Bắc, miền
Trung năm 2002 và các chủng vi rút Banna ở một số nước châu Á đã
công bố trên ngân hàng gen.

Hình 3.1. Cây di truyền phả hệ mô tả mối quan hệ giữa các chủng vi

xác định có 49 đột biến điểm ở vùng gen số 12 của các chủng vi rút
Banna phân lập từ bệnh nhân Việt Nam so với vùng gen số 12 của
chủng vi rút Banna phân lập từ bệnh nhân ở Trung Quốc. Trong số 49
đột biến nucleotide phần lớn là đột biến đơn, chỉ có duy nhất có đột
biến kép (đột biến hai nucleotide liền nhau).
Khi so sánh trình tự nucleotide của toàn bộ vùng gen mã hóa phân
đoạn gen số 12 của 2 chủng vi rút Banna phân lập từ bệnh nhân Việt
Nam trong các năm 2003, 2005 với chủng vi rút Banna phân lập từ
bệnh nhân ở Trung Quốc cho thấy các chủng vi rút Banna phân lập từ
bệnh nhân Việt Nam không có mối liên hệ di truyền gần với chủng vi
rút Banna phân lập từ bệnh nhân ở Trung Quốc.

Chương IV. BÀN LUẬN

4.1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của Hội chứng não
cấp nghi ngờ do vi rút Banna ở một số địa phương của Việt Nam,
2002-2012
Trong nghiên cứu này có 717 mẫu dịch não tủy của bệnh nhân
HCNC nghi ngờ do vi rút chưa được xác định nguyên nhân được sử
dụng để phát hiện IgM kháng vi rút Banna, đây là những mẫu dịch não
tủy của bệnh nhân HCNC ở 9 tỉnh/thành phố thuộc miền Bắc, miền
Trung, miền Nam và Tây Nguyên.
Do nghiên cứu được thiết kế trên cơ sở các mẫu bệnh phẩm được
thu thập và lưu giữ khi có ca bệnh HCNC đã loại trừ một số căn nguyên
vi rút gây HCNC. Mặt khác do đặc điểm sinh thái các miền vùng khác
nhau, nên số các trường hợp HCNC nói chung chủ yếu được ghi nhận ở
miền Bắc Việt Nam. Đối chiếu kết quả giám sát huyết thanh học HCNC

đau đầu, nôn và buồn nôn với tần suất cao hơn rất nhiều so với những
bệnh nhân bị HCNC do vi rút Banna và vi rút VNNB. Triệu chứng co
giật chiếm tỷ lệ cao ở nhóm do HCNC do vi rút VNNB (61,02 %) trong
khi đó nhóm HCNC do vi rút Banna chỉ có 30,23 %, còn nhóm HCNC
do vi rút ECHO30 xuất hiện rất thấp chỉ có 2,33 %. Tuy nhiên, tỷ lệ tử
vong của các trường hợp HCNC do vi rút Banna được ghi nhận trong
nghiên cứu này là khoảng 15 % cao hơn so với tỷ lệ tử vong của HCNC
do vi rút VNNB. Những trường hợp HCNC do vi rút Banna xuất hiện
triệu chứng cứng gáy với tần suất cao 77,45 % trong khi đó nhóm
HCNC do vi rút VNNB chỉ có 50,85 % và nhóm HCNC do vi rút
ECHO30 là 39,53%. Rối loạn tâm thần xuất hiện hầu hết ở bệnh nhân
HCNC do vi rút Banna và vi rút VNNB tương ứng là 81,55 % và 88,14
% trong khi đó nhóm HCNC do vi rút ECHO30 triệu chứng này chỉ
xuất hiện có 11,63 % mang tính đặc trưng cho HCNC do vi rút Banna.
Sau một tuần điều trị cho thấy nhóm HCNC do vi rút Banna vẫn
còn có các dấu hiệu lâm sàng đặc biệt là dấu hiệu rối loạn tâm thần còn
21
một tỷ lệ cao 55,34 % trong khi đó ở nhóm HCNC do vi rút VNNB
triệu chứng rối loạn tâm thần chỉ còn 11,86 % còn nhóm HCNC do vi
rút ECHO30 không còn được ghi nhận.
4.2. Xác định tỷ lệ nhiễm vi rút Banna trong quần thể muỗi thu
thập ở một số địa phương Việt Nam.
Vi rút Banna là một loại vi rút do muỗi truyền, rất thích ứng trên
dòng tế bào C6/36. Để xác định các loài muỗi mang vi rút/véc-tơ truyền
vi rút phải dựa trên kết quả phân lập và định loại được vi rút từ muỗi.
Thu thập muỗi được thực hiện từ năm 2002- 2011 thuộc 04 vùng miền
trên cả nước. Kết quả có 66.760 cá thể muỗi của 21 loài muỗi được chia

Phân nhóm genotype A2 bao gồm các chủng vi rút Banna phân lập ở
Miền Trung Việt Nam, Trung Quốc.
Đặc điểm phân tử của các vi rút trong họ Reoviridae là ARN sợi
kép gồm nhiều phân đoạn. Tùy từng chi vi rút khác nhau số các phân
đoạn cũng khác nhau ví dụ như chi Orthoreovirus (Reovirus),
Orbivirus, Rotavirus là những chi vi rút có 10 hoặc 11 phân đoạn
(không có phân đoạn thứ 12), còn chi Coltivirus và Seadornavirus có 12
phân đoạn. Chính vì vậy trong nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn vùng
gen mã hóa số 12 để thực hiện nghiên cứu dịch tễ học phân tử sự lưu
hành của vi rút Banna ở Việt Nam. Trong nghiên cứu này có 10 chủng
vi rút Banna phân lập được ở Việt Nam từ người bệnh, từ muỗi và lợn
được giải trình tự vùng gen số 12 để phân tích so sánh với trình tự vùng
gen số 12 của các chủng vi rút Banna phân lập trong khu vực. Trình tự
vùng gen số 12 có nguồn gốc từ người, từ lợn và từ muỗi có mã số của
ngân hàng gen quốc tế, trong đó có 5 trình tự nucleotide vùng gen số 12
được đăng ký trong nghiên cứu trước đây, còn 5 trình tự được đăng ký
trong nghiên cứu này, trong đó có 2 trình tự nucleotide vùng gen số 12
từ chủng vi rút Banna phân lập từ bệnh nhân HCNC ở Việt Nam. Cho
thấy, nghiên cứu giải trình tự toàn bộ genome của vi rút Banna phân lập
từ bệnh nhân Việt Nam cần được đề cập đến trong những nghiên cứu
tiếp theo.

KẾT LUẬN
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng Hội chứng não
cấp do vi rút Banna ở một số địa phương Việt Nam
1.1. Tỷ lệ số mắc vi rút Banna ở Việt Nam
Tỷ lệ xác định (+) với kháng nguyên vi rút Banna dao động trong
khoảng 13,83% – 35,83 % tùy từng tỉnh/thành phố, tỷ lệ số dương tính
cao nhất là ở tỉnh Hà Tây (cũ) 35,83%, thấp nhất là ở Bắc Giang
13,83%. Tỷ lệ xác định (+) với kháng nguyên vi rút Banna được ghi

thập ở một số tỉnh thành ở Việt Nam.
Tỷ lệ phân lập được vi rút Banna trung bình từ muỗi là 4,22% mẫu
muỗi thu thập (46/1.091), giữa các khu vực tỷ lệ phân lập được vi rút
Banna dao động trong khoảng 1,61% - 16,67%.
Trong số 46 chủng vi rút Banna phân lập được từ muỗi có 02
chủng phân lập được từ muỗi đực từ Culex pseudovishnui ở Long An,
còn 44 chủng vi rút Banna phân lập được từ muỗi cái.
3. Xác định một số đặc điểm sinh học phân tử của vi rút Banna
lưu hành ở Việt Nam.
Có 5 chủng vi rút Banna được giải trình tự vùng gen mã hóa phân
đoạn số 12 để đăng ký trong ngân hàng gen và đã được cấp mã số là
AB773281, AB773282, AB773283, AB773284 và AB773285
Về đặc điểm dịch tễ sinh học phân tử xác định các chủng vi rút
Banna phân lập từ bệnh nhân và muỗi, lợn trong 2002 – 2005 ở miền
Bắc, miền Trung, miền Nam và Tây Nguyên là genotype A, thuộc phân
24
nhóm genotype A1, tạo thành một clade riêng biệt, clade Việt Nam.
Riêng có 2 chủng vi rút Banna phân lập từ muỗi ở miền Trung thuộc
phân nhóm genotype A2. Sự tương đồng so với trình tự nucleotide
vùng mã hóa số 12 của chủng vi rút Banna phân lập từ bệnh nhân ở
Trung Quốc (chủng prototype) chỉ có 90,6 %, khẳng định các chủng vi
rút Banna là chủng nội địa.

KIẾN NGHỊ

Một số kiến nghị trên cở sở kết quả nghiên cứu của đề tài:
1. Giám sát huyết thanh học và điều tra hồi cứu về đặc điểm lâm sàng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status