Tình Hình Xuất Khẩu Cà Phê Của Việt Nam - Những Vấn Đề Đặt Ra Và .Giải Pháp Phát Triển - Pdf 20

A/ Lời mở đầu
Với chính sách đa phơng hoá các hoạt động kinh tế quốc tế và thực hiện chủ
trơng khuyến khích xuất khẩu của Đảng và nhà nớc, hoạt động xuất khẩu thời
gian qua đã có những bớc tiến vợt bậc. Đến nay sản phẩm hàng hoá và dịch vụ
của Việt Nam đã có mặt trên thị trờng của 150 nớc thuộc khắp các châu lục. Đặc
biệt, trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê đã đạt đợc những kết quả khả quan. Cà phê
trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam sau gạo, khối l-
ợng xuất khẩu tăng với tốc độ khá nhanh, là một trong những mặt hàng chủ lực
của cả nớc. Sự phát triển của ngành cà phê đã đóng vai trò quan trọng trong sự
phát triển của nền kinh tế. Nó mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn, tạo vốn đầu t,
tạo công ăn việc làm và thu nhập cho ngời lao động, góp phần vào quá trình phủ
xanh đất trồng, đồi trọc, chuyển đổi tích cực cơ cấu cây trồng Tuy nhiên bên
cạnh những mặt tích cực thì tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam còn có
những khó khăn và hạn chế nhất định.
Vì vậy, em đã chọn đề tài:
Tình Hình Xuất Khẩu Cà Phê Của Việt Nam - Những Vấn Đề Đặt Ra
Và Giải Pháp Phát Triển
Do kiến thức và tầm hiểu biết có hạn nên bài tiểu luận của em không thể
tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của
thầy cô để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
1
B/ Nội dung
I/ Khái Niệm Về Xuất Khẩu:
Xuất khẩu là hoạt động buôn bán kinh doanh nhng phạm vi kinh doanh vợt
ra khỏi biên giới quốc gia hay là hoạt động buôn bán với nớc ngoài trên phạm vi
quốc tế. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các
quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu
thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng
bớc nâng cao đời sống kinh tế của nhân dân. Thông qua hoạt động xuất khẩu có
thể đem lại những lợi nhuận to lớn cho nền sản xuất trong nớc. Xuất khẩu là hoạt
động kinh doanh dễ đem lại những hiệu quả đột biến nhng có thể gây thiệt hại vì

xuất khẩu sang Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu theo hiệp định và phải xuất khẩu
qua nớc trung gian, chủ yếu là Singapo chiếm 68, 69% lợng cà phê của Việt Nam,
Đức, Pháp, Balan, Italia Từ cuối năm 1993, Mĩ bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt
Nam, xuất khẩu cà phê sang Singapo giảm dần chỉ chiếm 3, 63% và xuất khẩu
sang thị trờng Mĩ tăng mạnh. Ngành cà phê đã có vị trí nhất định và uy tín ngày
càng tăng trên thị trờng khu vực và thế giới. Thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt
Nam ngày càng mở rộng, đến nay cà phê của Việt Nam đã có mặt tới khoảng 64
nớc trên thế giới. Một số thị trờng lớn có quan hệ thơng mại, nhập khẩu cà phê
của Việt Nam là :EU, Mĩ, Nhật Bản, ASEAN, Châu Phi, Trung Cận Đông, Trung
Quốc, Canada
Đức, Singapo là thị trờng trọng điểm của Việt Nam qua trong cà phê xuất
khẩu.
2. Điều tiết của nhà nớc trong xuất khẩu cà phê ở Việt Nam :
Những năm qua, Nhà nớc đã có vai trò quan trọng trong điều tiết các mặt
hàng nông sản xuất khẩu và đã mang lại những thành công đánh kể, đặc biệt là
đối với mặt hàng xuất khẩu cà phê.
2. 1 Nhà nớc đã lập quỹ hỗ trợ sản xuất, đây là một việc làm đúng, phù hợp.
Bởi vì trong điều kiện sản xuất ít thuận lợi, gặp sự thay đổi giá cả trên thị trờng
khiến ngời nông dân lo ngại trong sản xuất cà phê, thậm chí chặt phá cà phê. Do
vậy lập quỹ này, không phải là biện pháp mang tính bao cấp, mà là biện pháp cần
có trong nền kinh tế thị trờng, giúp họ an tâm sản xuất.
2. 2 Chính phủ đã phê duyệt dự án phát triển cà phê chè 40000 ha trong 5
năm (1997-2000) bằng vốn trong nớc và vốn vay u đãi của quỹ phát triển Pháp
(CFD). Đây là một biện pháp nhằm mở rộng thêm diện tích cà phê chè ở Việt
Nam.
3
2. 3 Nhà nớc đã ban hành nhiểu chủ trơng chính sách để hỗ trợ nông dân
phát triển sản xuất. Đặc biệt phải kể đến là việc Nhà nớc cho các hộ nông dân vay
trực tiếp vốn từ các ngân hàng nhà nớc mà trớc năm 1990 nông dân không đợc
tham gia ở các nguồn này. Chính những chủ trơng trên của Nhà nớc đã thực sự

4
thị trờng. Tự do lu thông với đặc trng là thị trờng không bị chia cắt theo địa giới
hành chính, tình trạng ngăn sông cấm trợ bị xoá bỏ, thị trờng cà phê với nhiều
thành phần kinh tế cạnh tranh trong kinh doanh, giá cả đợc hình thành trên cơ sở
tơng quan cung cầu. Nhà nớc đã xoá bỏ việc chỉ định đầu mối xuất khẩu và cho
phép mỗi doanh nghiệp, mỗi cá nhân đều có thể trực tiếp xuất khẩu cà phê nếu có
đủ điều kiện theo quy định và một số chính sách hỗ trợ khác của Nhà nớc rất
thành công.
IV/Những Khó Khăn Và Hạn Chế Trong Xuất Khẩu Cà Phê Ơ Việt Nam
1. Cà phê xuất khẩu, những điểm yếu cần khắc phục
Chất lợng cà phê xuất khẩu ở nớc ta đang chứa đựng nhiều bất cập, nên
trong mấy năm đổ lại đây hiệu quả kinh tế trong xuất khẩu cà phê bị giảm trầm
trọng, nhiều nơi đã phá cây cà phê để chuyển sang trồng loại cây khác có lợi ích
cao hơn. Tình trạng này đợc gây ra bởi nhiều yếu tố.
1. 1 Ngay từ khâu giống đã tồn tại nhiều bất cập. Giống cà phê ở nớc ta từ tr-
ớc đến nay vẫn chủ yếu là do bà con nông dân tự chọn, ơm giống và trồng nên
không đảm bảo chất lợng. Cây phát triển kém, hạt nhỏ, tỷ lệ đồng đều giữa các
hạt thấp. Đầu tử trong lĩnh vực thuỷ lợi để tới cho cà phê đạt thấp. Nhiều vùng vào
mùa khô hạn không đủ nớc tới ảnh hởng xấu đến tình hình sinh trởng của cây.
Thêm nữa ở nớc ta vẫn thu hái theo kiểu tuốt cành là phổ biến, quả xanh chín lẫn
lộn, dẫn đến chất lợng cà phê chế biến thấp, tỷ lệ tổn thất sau quy hoạch cũng
cao.
1. 2 Trong khâu chế biến, nớc ta hiện vẫn đang sử dụng hai phơng pháp, chế
biến khô và chế biến ớt. ở nuớc ta phơng pháp chế biến khô đang đợc dùng phổ
biến. Phơng pháp này hơng vị cà phê không bằng chế biến ớt. Mặt khác, lại phụ
thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, tốn nhiều công phơi đảo, đòi hỏi diện tích kho và
sân phơi lớn. ở nớc ta hiện nay chế biến cà phê vẫn chủ yếu ở quy mô gia đình. Vì
thế tính đồng bộ kém, thiết bị chế biến đơn giản, chủ yếu là các máy xát nhỏ.
Hiện cả nớc mới có 50 dây chuyền chế biến công nghiệp, trong đó có 14 dây
chuyền nhập ngoại, số còn lại đợc chế tạo trong nớc với tổng công suất 100000


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status