Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam - những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển - Pdf 20

Lời Nói Đầu
Trong xu hớng hội nhập toàn cầu hoá hiện nay, thế giới đang có những sự
thay đổi lớn lao về nhiều mặt, thơng mại quốc tế là một bộ phận quan trọng, gắn
liền với tiến trình hội nhập đó. Nó có vai trò quyết định đến lợi thế của một quốc
gia trên thị trờng khu vực và Thế giới . Vì vậy việc giao lu thơng mại nói chung và
xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ nói riêng là một mục tiêu kinh tế hàng đầu không nằm
trong phạm vi của mọt quốc gia nào cả. Và Việt Nam cũng không là một ngoại lệ.
Nớc ta là một nớc có nền kinh tế đang bớc đầu phát triển, cơ sở vật chất, kỹ
thuật còn thấp kém, dân số phát triển với tỉ lệ cao, cán cân thơng mại bị thâm hụt,
mức dự trữ ngoại tệ còn nhỏ bé nên việc xuất khẩu để thu ngoại tệ, nâng cao cơ sở
vật chất , cải thiện đời sống, phát triển kinh tế và hội nhập với Thế giới là một đòi
hỏi tất yếu để phát triển tiềm lực kinh tế cuả Đất Nớc. Để hiểu rõ hơn về thị trờng
xuất khẩu của Việt Nam , em đã chọn đề tài Thị trờng xuất khẩu hàng hoá của
Việt Nam - những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển để nghiên cứu.
Nội dung bài tiểu luận của em ngoài phần mở bài và kết luận, phần nội đợc
chia làm ba phần:
I >Một số nhận thức về hoạt động xuất khẩu
II >Tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua
III >Một số biện pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của
Việt Nam.
1
1
2
1
2
3
4
5
6
7
8

Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của ngoại thơng, xuất hiện lâu đời mà
hình thức cơ bản ban đầu của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc
gia .Cho đến nay nó đã phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu với nhiều
hình thức khác nhau. Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên toàn cầu, trong tất
cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ ở hàng hoá hữu hình mà còn
là hàng hoá vô hình với tỉ trọng lớn.
2> Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh tế đối
ngoại, xuất khẩu đã trở thành phơng tiện để phát triển kinh tế, xuất khẩu là hình
thức kinh doanh quan trọng nhất, nó phản ánh quan hệ thơng mại, buôn bán giữa
các quốc gia trong phạm vi khu vực và thế giới. Hình thức kinh doanh xuất khẩu th-
ờng là hoạt động kinh tế quốc tế cơ bản của một quốc gia, nó là chiếc chìa khoá
mở ra những giao dịch quốc tế, tạo ra nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu của một nớc
khi tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế. Thực tế đã chứng minh các nớc đi
nhanh trên con đờng tăng trởng và phát triển kinh tế là nớc có nền ngoại thơng
mạnh và năng động. Vì vậy vai trò của hoạt động xuất khẩu có một ý nghĩa chiến l-
2
1
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao sản
xuất trong nớc.
Thông qua xuất khẩu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng
thế giới về giá cả, chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ
chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trờng.
Xuất khẩu còn đòi hỏi doanh nghiệp luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công việc
quản trị sản xuất và kinh doanh.
Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện
đời sống nhân dân.
Xuất khẩu là cơ sở mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của Đất n-
ớc .
Xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp củng cố và nâng cao kỹ năng quản lý chuyên
môn, nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ cán bộ nhân viên.
3
1
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

hoạt động xuất khẩu. Hiện nay, luật pháp nớc ta vẫn còn có khiếm khuyết, còn
nhiều hạn chế. Vì vậy, việc quan hệ xuất nhập khẩu hàng hoá với các nớc bên ngoài
không hoàn toàn là tự do trao đổi buôn bán có thể mất đi những cơ hội tốt trong làm
ăn nói chung và xuất khẩu nói riêng.
3.4. Yếu tố văn hoá xã hội.
Mỗi một quốc gia, mỗi khu vực đều có một nền văn hoá khác nhau. Vì vậy
khi xuất khẩu một mặt hàng sang một thị trờng mới, trớc hết phải nghiên cứu các
yếu tố về văn hoá xã hội nh: dân số, xu hớng biến động của dân số, thu nhập, tôn
giáo, tập tục, thói quen ở đó để xem mặt hàng đó có phù hợp với thị tr ờng đó hay
không.
3.5. Yếu tố cạnh tranh.
4
1
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

ớc ngoài về do xuất khẩu lao động lên tới 1,2 tỷ USD. Rất nhiều mặt hàng có chất l-
ợng cao của Việt Nam nh: gạo, cà phê, chè, cao xu đ ợc khách hàng nớc ngoài a
chuộng và có chỗ đứng trên thị trờng thế giới.
Năm 2000 xuất khẩu đạt đợc nhịp độ tăng trởng cao nhất từ trớc tới nay. Giá
trị kim ngạch xuất hàng hoá của cả nớc đạt tới 14,3 tỷ USD, tăng 21,3%.
Hoạt động xuất khẩu năm 2002 diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta vẫn
tiếp tục ổn định và phát triển, tổng sản phẩm trong nớc tăng 7,04% so với năm 2001
mặc dù kinh tế thế giới có nhiều diễn biến không thuận lợi, nhất là những tháng
cuối năm sau khi xảy ra sự kiện ngày 11/9 ở mỹ. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá
5
1
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status